THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN VỐN CHỦ SỞ HỮU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM VỚI SỰ MÂU THUẪN VỀ QUY ĐỊNH PHÁP LÝ PATTERNS OF ACCOUNTING IN SHAREHOLDERS 'EQUITY SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM ON CONFLICT WITH THE LEGAL REGULATIONS ThS Thái Nữ Hạ Uyên ThS Nguyễn Khánh Thu Hằng Trường Đại học Duy Tân Tóm tắt Quy định pháp lý kế toán phận quan trọng hệ thống kế toán quốc gia Quy định pháp lý kế toán giúp điều chỉnh hoạt động kế tốn diễn cách trình tự theo cách định để đảm bảo cung cấp thơng tin kế tốn có chất lượng cao cho đối tượng sử dụng Tại Việt Nam, hệ thống văn chi phối cơng tác kế tốn bao gồm cấp độ pháp lý Nhà nước quy định để quản lý, đạo, hướng dẫn, kiểm soát điều chỉnh tất các nội dung hoạt động kế toán thuộc nhiều lĩnh vực thành phần kinh tế Tuy nhiên đến thời điểm tại, số khuyết điểm tồn khung pháp lý hướng dẫn cơng tác kế tốn chưa thiết lập cụ thể để thõa mãn nhu cầu thông tin Bài viết tập trung vào số vấn đề cần trao đổi ý kiến chuyên môn thực trạng quy định hành lang pháp lý cơng tác kế tốn vốn chủ sở hữu đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm đưa số định hướng cho việc xác lập khung pháp lý hướng dẫn cơng tác kế tốn áp dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) Việt Nam Từ khóa: pháp lý, kế tốn, vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp vừa nhỏ,… Legislation on accounting is a very important part in the accounting system of any other country Regulatory accounting help adjust accounting activities occur in a sequence and in a certain way in order to ensure provision of accounting information of high quality for the objects used In Vietnam, the text dominant system of accountancy include the legal level prescribed by the State to manage, direct, guide, control and adjust all of the contents in the operation plan mathematics in various fields and sectors in the economy However until the present time, some shortcomings exist in the legal framework for accounting work guidelines have not been established specifically to satisfy the demand for information on This article will focus on some issues that need to exchange professional opinions on the status of the provisions in the legal framework of accountancy equity and propose some solutions as well as proposals to bring some basic orientation for the establishment of legal frameworks and guidelines applicable accounting work for small and medium enterprises (SMEs) in Vietnam today Key words: law, accounting, equity, small and medium enterprises (SMEs), … Ở Việt Nam, việc ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán hướng dẫn tương đối phù hợp với quan điểm Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế thời gian qua chứng minh tâm hội nhập lĩnh vực kế toán nhằm phục việc đổi chế quản lí kinh tế, cung cấp thơng tin tài kinh tế minh bạch cho chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế giai đoạn Tuy nhiên, khoảng cách nhận thức, kinh nghiệm, kỹ thuật đồng hóa hệ thống pháp luật cịn tồn nhiều kẻ hỡ lớn hệ thống kế toán Việt Nam so với yêu cầu quốc tế, đặc biệt liên quan đến khái niệm giá, việc tính giá, ghi nhận trình bày giá trị đối tượng kế toán Luật, Chuẩn mực Chế độ hành Thực trạng cơng tác kế tốn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) chiếm tỷ lệ lớn tổng số doanh nghiệp Việt Nam có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Việc nghiên cứu ban hành sách, chế quản lý hoạt động DNVVN có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển khối doanh nghiệp trước bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn vấn đề cạnh tranh khốc liệt điều kiện kinh tế ngày hội nhập sâu rơng Trong sách quản lý DNVVN quy định pháp lý kế tốn có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng thông tin phục vụ cho nhiều đối tượng khác kinh tế Trong thời gian gần có thực trạng xảy hầu hết doanh nghiệp, DNVVN thành lập Khi tiến hành thành lập doanh nghiệp, người chủ doanh nghiệp tiến hành đăng ký tên thành viên tham gia thành lập, tương ứng với số vốn góp tỷ lệ vốn góp tổng số vốn điều lệ doanh nghiệp để hình thành đơn vị kinh doanh tiến hành cho hoạt động mang lại lợi nhuận Ví dụ: Vào thời điểm tháng 6/2013, Công ty ABC thành viên họp Hội đồng thành lập Công ty với tổng số vốn đăng ký tỷ đồng Các thành viên Hội đồng cổ đông thống ký tên vào biên giấy đề nghị thành lập doanh nghiệp để tiến hành việc xác lập mở Công ty, hồn thiện thủ tục, hồ sơ thuế, hóa đơn, dấu để tiến hành hoạt động đơn vị Tuy nhiên, thời điểm đầu hoạt động, số vốn góp thành viên nộp (hoặc góp tài sản thành lập hội đồng đánh sau): ĐVT: tỷ đồng Stt Họ tên Chức vụ Theo đăng ký Số thực góp Cịn nợ Ơng A Chủ tịch 2,5 1,5 1,0 Ông B Ủy viên 1,5 0,8 0,7 Ông C Ủy viên 1,0 0,7 0,3 5,0 3,0 2,0 TỔNG CỘNG Công ty cấp giấy phép bắt đầu hoạt động kể từ ngày 01/8/2013 Trong trình hoạt động thành viên khơng đóng góp thêm khoản Tại thời điểm cấp giấy phép thành lập, phần vốn góp đơn vị hạch toán sau: Nợ TK 112: 3.000.000.000 Nợ TK 138: 2.000.000.000 (mở chi tiết công nợ cá nhân) Có TK 411: 5.000.000.000 Việc hạch tốn đảm bảo tính cân đối Tài sản – Nguồn vốn đơn vị Đồng thời so sánh vốn chủ sở hữu khớp với giá trị vốn góp Giấy đăng ký kinh doanh đơn vị Số tiền cịn lại phải thu, cổ đơng cam kết nộp cho doanh nghiệp thời gian sớm nên kế toán tiến hành ghi nhận vào tài khoản 138 - theo dõi phải thu cá nhân - Đến Tháng 2/2014, KTV tiến hành kiểm tốn Báo cáo tài đơn vị phát nghiệp vụ KTV hướng dẫn đơn vị thực điều chỉnh nghiệp vụ sau: Kế tốn ghi nhận số vốn thực góp cá nhân Nợ TK 112: 3.000.000.000 Có TK 411: 3.000.000.000 Sự mâu thuẫn quy định pháp lý ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu DNVVN Từ ví dụ thấy kế toán điều chỉnh nghiệp vụ theo kiểm tốn khoản mục vốn chủ sở hữu ngun tắc giá gốc sở dồn tích bị vi phạm nghiêm trọng Việc thành lập doanh nghiệp số vốn điều lệ đăng ký chứng nhận giấy phép đăng ký kinh doanh, chứng từ pháp lý cao để doanh nghiệp thực với trách nhiệm phần vốn chủ sở hữu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Mặt khác, doanh nghiệp không điều chỉnh bút tốn theo kiểm tốn việc ghi nhận phần vốn ảo trách nhiệm chủ sở hữu làm sai lệch thơng tin tài vi phạm vào ngun tắc thận trọng, nguyên tắc công khai Với hệ thống pháp luật hành, điểm sơ số quy định sau: - Theo Khoản 2-Điều 39-Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005: “Trường hợp thành viên khơng góp đủ hạn số vốn cam kết số vốn chưa góp coi nợ thành viên Cơng ty; thành viên phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khơng góp đủ hạn số vốn cam kết” Từ quy định Luật doanh nghiệp hành, khơng Cơng ty cho hạch tốn vốn góp chủ sở hữu cơng ty phải hạch tốn số vốn góp theo đăng ký Phân chênh lệch có số thực góp số đăng ký vốn góp xem khoản nợ phải thu đơn vị Chính kẻ hỡ mà đại đa số DNVVN Việt Nam đa phần sử dụng phần vốn ảo, khơng tồn thực tế để hình thành doanh nghiệp hoạt động theo nghĩa không hoạt động thực tế - Trong đó, theo Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (Chuẩn mực chung VAS01 chuẩn mực trình bày BCTC VAS21) hạch tốn khoản vốn này, nguồn vốn chủ sở hữu ghi nhận theo số vốn thực góp - Theo Thơng tư 200/TT-BTC ngày 22/12/2014 áp dụng 01/01/2015, thông tư có hiệu lực thay cho chế độ kế tốn hành có nêu rõ khoản 1-Điều 67: “… Các doanh nghiệp hạch toán vào TK 411 - “Vốn đầu tư chủ sở hữu” theo số vốn thực tế chủ sở hữu góp, khơng ghi nhận theo số cam kết, số phải thu chủ sở hữu Doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi tiết vốn đầu tư chủ sở hữu theo nguồn hình thành vốn (như vốn góp chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, vốn khác) theo dõi chi tiết cho tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn…” Từ vấn đề nêu trên, nhận thấy có mâu thuẫn Luật doanh nghiệp, Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán nay? Đây thực trạng nóng để đơn vị, cá nhân kinh doanh tạm hiểu hay chủ quan việc hình thành đơn vị kinh doanh với phần vốn ảo không gắn với trách nhiệm hoạt động đơn vị Và trường hợp này, kế toán phải nên ghi nhận hợp lý? Hiện nay, số Công ty thành lập hoạt động dựa nguyên tắc Họ đăng ký cho số vốn điều lệ cao lên để đăng ký nhiều ngành nghề, khuých trương thương hiệu làm báo cáo dự thầu để thực hoạt động Tuy nhiên, số vốn thực góp khơng nộp đủ, trừ có can thiệp quan chức năng, cịn khơng số vốn nằm cơng nợ người chủ doanh nghiệp doanh nghiệp Việc làm liên quan đến phần trách nhiệm người làm cơng tác kế tốn đơn vị Nên chăng, người làm cơng tác kế toán nên tuân thủ Chuẩn mực kế toán, Luật doanh nghiệp hay văn hướng dẫn để thực đảm bảo hợp lý Để tránh việc ghi nhận vốn ảo DNVVN để đảm bảo phù hợp qui định pháp lý Luật doanh nghiệp số 68/2014-QH13 Quốc hội thông qua ngày 26/11/2014 thức có hiệu lực 01/7/2015 để thay cho Luật DN số 60/2005/QH11 Cụ thể, khoản điều 48 Luật doanh nghiệp số 68/2014-QH13 qui định “Thành viên phải góp vốn phần vốn góp cho công ty đủ loại tài sản cam kết đăng ký thành lập doanh nghiệp thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Thành viên công ty góp vốn phần vốn góp cho cơng ty tài sản khác với loại tài sản cam kết tán thành đa số thành viên lại Trong thời hạn này, thành viên có quyền nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp cam kết góp ” Như vậy, Luật doanh nghiệp số 68/2014-QH13 khơng cịn đề cấp đến qui định “Trường hợp thành viên khơng góp đủ hạn số vốn cam kết số vốn chưa góp coi nợ thành viên Cơng ty” Luật DN số 60/2005/QH11 Thay vào đó, Luật doanh nghiệp số 68/2014-QH13 đưa qui định cụ thể cách xử lý phần vốn góp chưa góp đủ thành viên sau: Khoản – Điều 48 qui định “Sau thời hạn quy định khoản Điều mà có thành viên chưa góp chưa góp đủ số vốn cam kết xử lý sau: + Thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên khơng cịn thành viên cơng ty; + Thành viên chưa góp vốn đủ phần vốn góp cam kết có quyền tương ứng với phần vốn góp góp; + Phần vốn góp chưa góp thành viên chào bán theo định Hội đồng thành viên” Khoản – Điều 48 qui định “Trường hợp có thành viên chưa góp chưa góp đủ số vốn cam kết, công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp thành viên số vốn góp thời hạn 60 ngày, kể từ ngày cuối phải góp vốn đủ phần vốn góp theo khoản Điều Các thành viên chưa góp vốn chưa góp đủ số vốn cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp cam kết nghĩa vụ tài cơng ty phát sinh thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ phần vốn góp thành viên” Ý nghĩa tầm quan trọng phần vốn chủ sở hữu doanh nghiệp - Việc hạch toán vốn góp chưa đủ theo cam kết vào TK 138 khơng quy định kế tốn dẫn đến phân tích, đánh giá sai lầm tình hình kết tài chính, hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Luật doanh nghiệp quy định nghĩa vụ thành viên để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, hoạt động theo quy mô, nội dung đăng ký Trường hợp thành viên khơng góp đủ hạn số vốn cam kết Luật doanh nghiệp coi phần phần nợ thành viên cơng ty Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp khơng u cầu hạch tốn phản ánh khoản chưa góp BCTC - Xét góc độ kế tốn, nỗ lực kế tốn nhằm cung cấp thơng tin phản ánh cách trung thực hình ảnh tình hình tài kết kinh doanh để người sử dụng đánh giá đắn hiệu kinh doanh doanh nghiệp Do đó, kế tốn có nguyên tắc riêng Trong nguyên tắc kế toán quy định chuẩn mực chung – VAS01 chuẩn mực trình bày báo cáo tài VAS 21 Đáng lưu ý nguyên tắc thận trọng VAS01 quy định BCTC xem đáng tin cậy “phản ánh chất kinh tế giao dịch kiện không đơn phản ánh hình thức hợp pháp chúng” (VAS21) Các ngun tắc cho phép kế tốn khơng thiết phải hồn tồn lệ thuộc vào tính pháp lý kiện giao dịch kinh tế mà phải vào chất kinh tế nghiệp vụ thận trọng ghi nhận nghiệp vụ, hoạt động kinh tế Sự độc lập chất công cụ quy định, Luật Chuẩn mực không mâu thuẫn với thống tồn chỉnh thể kinh tế Kiến nghị giải pháp xử lý cho vấn đề - Thứ nhất, phát sinh khoản vốn góp chưa đủ khơng hạn, kế tốn khơng ghi sổ số vốn cam kết chưa đóng thực theo dõi chi tiết tình hình góp vốn thành viên góp vốn theo tiêu số vốn cam kết, số vốn góp số vốn chưa góp Tức phần vốn thực tế mà người chủ doanh nghiệp bỏ ghi nhận sở giá gốc đảm bảo nguyên tắc thận trọng kế toán, phần vốn chưa góp đủ khơng ghi nhận vào sổ sách kế toán đơn vị kinh doanh - Thứ hai, kết thúc niên độ kế toán, kế toán tổng hợp bổ sung thêm vào thuyết minh Báo cáo tài phần thuyết minh vốn chủ sở hữu nội dung số vốn cam kết, số vốn góp số vốn chưa góp, vừa đảm bảo tuân thủ Luật doanh nghiệp, vừa không trái quy định kế tốn vừa thỏa mãn thơng tin cho đối tượng sử dụng Tóm lại, Luật doanh nghiệp 60/2005/QH11 hành yêu cầu thành viên phải góp đủ vốn điều lệ Cịn Chuẩn mực chế độ kế tốn hành (TT200/TT-BTC) ghi nhận phần vốn góp thực tế Vậy, ghi nhận phần vốn góp thực tế thành viên Nếu hạn mà thành viên chưa góp đủ vốn lập báo cáo tài phải bổ sung vào bảng thuyết minh báo cáo tài Đến ngày 01/7/2015 Luật DN số 68/2014 có hiệu lực, số nợ hạn thành viên tham gia góp vốn khơng góp đủ, doanh nghiệp phải tiến hành điều chỉnh giảm số vốn đăng ký thay đổi Giấy phép kinh doanh theo quy định Một công việc quan trọng cần làm thời gian tới tiếp tục hoàn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động kế tốn, kiểm toán, ban hành chỉnh sửa tiếp điều Luật, chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn cịn thiếu, đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát Nhà nước hoạt động kế toán, kiểm toán theo hướng đồng bộ, đầy đủ phù hợp với cam kết Việt Nam hội nhập kinh tế Các văn pháp lý doanh nghiệp, dịch vụ kế tốn, quản trị tài chính, kiểm tốn cần xây dựng, bổ sung hồn thiện đảm bảo tính thống nhất, đồng tổng thể hệ thống pháp luật chung thương mại dịch vụ kinh tế thị trường, có tính ổn định cao tranh phải thay đổi thường xuyên, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh chủ thể kinh tế Các doanh nghiệp cần nhận thức tầm quan trọng việc tuân thủ quy định, đặc biệt nhà quản trị doanh nghiệp họ người trực tiếp định việc thực quy định kế tốn thơng tin kế tốn Đội ngũ kế tốn ln trang bị đầy đủ chun mơn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp, thường xuyên cập nhật văn mới, kiểm tra giám sát tốt mơi trường hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp, tạo điều kiện an toàn cho hoạt động kế tốn doanh nghiệp nói riêng hệ thống kế tốn nói chung Kết luận Nói tóm lại, mâu thuẫn ràng buộc khung pháp lý cơng tác kế tốn vốn chủ sở hữu kẻ hỡ thách thức lớn quan quản lý Việc gia tăng công ty sử dụng phần vốn ảo mua lại số doanh nghiệp vừa nhỏ tạm ngưng, chưa có hoạt động tình hình cịn cấp bách giai đoạn Trong chờ đợi thay đổi lớn từ Luật doanh nghiệp 68/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/7/2015 nhà quản trị doanh nghiệp, người làm cơng tác kế tốn nên có định hướng rõ ràng việc xác định, lựa chọn thực giải pháp sở hài hịa kế tốn theo khung pháp lý rõ ràng, tơn trọng đạo đức nghề nghiệp đặt mục tiêu phát triển bền vững doanh nghiệp thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật doanh nghiệp 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 [2] Luật doanh nghiệp số 68/2014-QH13 ngày 26/11/2014 có hiệu lực ngày 1/7/2015 [3] Bộ Tài chính, 2005, Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS), NXB Tài chính, Hà Nội [4] Bộ Tài chính, 2008, Nội dung hướng dẫn 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội [5] Bộ Tài chính, 2014, Thơng tư 200/TT-BTC ngày 22/12/2014 chế độ kế tốn doanh nghiệp, NXB Tài Hà Nội [6] Trần Đình Khơi Ngun, 2011, Các nhân tố ảnh hưởng vận dụng chuẩn mực kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa Đà Nẵng, Tạp chí phát triển kinh tế, số 252, tháng 10/2011: 9-15