Phân tích hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam

21 2 0
Phân tích hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Luan an Bao Duy nop QD doc h­íng dÉn ®äc toµn v¨n b¸o c¸o KQNC ! B¹n muèn ®äc nhanhB¹n muèn ®äc nhanhB¹n muèn ®äc nhanhB¹n muèn ®äc nhanh nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt ? nh÷ng th«ng tin cÇn[.]

hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Më View trªn Menu, Chän Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th th­­íc muốn,, Nhấn OK tự điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cÊp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ]^ TRỊNH NGỌC BẢO DUY phân tích hiệu huy động v sử dụng nguồn ti lĩnh vực phòng cháy chữa cháy viÖt nam LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ]^ TRỊNH NGỌC BẢO DUY phân tích hiệu huy động v sử dụng nguồn ti lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ë viƯt nam Chun ngành : Kế tốn Mã số : 62.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN TRỌNG CƠ PGS, TS LÊ HOÀNG NGA HÀ NỘI - 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận án “Phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập, tơi hồn thành Những kết trình bày Luận án chưa công bố công trình khác Các số liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng Luận án nêu rõ xuất xứ, tác giả ghi danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận án Trịnh Ngọc Bảo Duy iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY 16 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 16 1.1.1 Khái niệm đặc điểm phòng cháy chữa cháy 16 1.1.2 Vai trò phòng cháy chữa cháy với phát triển kinh tế - xã hội 24 1.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY 26 1.2.1 Nguồn lực tài sử dụng lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 26 1.2.2 Hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 35 1.2.3 Mục đích, ý nghĩa phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 39 1.2.4 Nội dung hệ thống tiêu phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 40 1.2.5 Phương pháp phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 49 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 54 1.2.7 Tổ chức phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 59 iv 1.3 KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 63 1.3.1 Kinh nghiệm số nước 63 1.3.2 Bài học kinh nghiệm nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phòng cháy chữa cháy Việt Nam Kết luận chương 66 69 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM 70 2.1 KHÁI QUÁT VỀ LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM 70 2.1.1 Tình hình cháy nổ Việt Nam năm qua 70 2.1.2 Khái quát lực lượng phòng cháy chữa cháy Việt Nam 71 2.1.3 Thực trạng sở vật chất lực lượng phòng cháy chữa cháy Việt Nam 74 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM 79 2.2.1 Cơ chế huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 79 2.2.2 Phân tích thực trạng hiệu huy động nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 86 2.2.3 Phân tích thực trạng hiệu sử dụng nguồn tài lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 96 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM 103 2.3.1 Những thành tựu, kết đạt 103 2.3.2 Những hạn chế, bất cập 108 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 120 Kết luận chương 122 v Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM 123 3.1 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 123 3.1.1 Dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu phát triển lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 123 3.1.2 Quy hoạch phát triển lĩnh vực phòng cháy chữa cháy đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 126 3.1.3 Phương hướng nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phòng cháy chữa cháy thời gian tới 132 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 135 3.2.1 Đổi chế huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 135 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu huy động nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 142 3.2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 149 3.2.4 Thường xuyên tiến hành khơng ngừng hồn thiện hệ thống tiêu, phương pháp phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC, đồng thời hồn thiện tổ chức cơng tác phân tích 153 3.3 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 157 3.3.1 Xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật liên quan đến lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 157 3.3.2 Tăng cường tổng kết, đánh giá việc xã hội hóa hiệu huy động, sử dụng nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 160 vi 3.3.3 Triển khai thực huy động tiềm lực khoa học cơng nghệ cho cơng tác phịng cháy chữa cháy 161 3.3.4 Nâng cao chất lượng lực công tác đội ngũ cán làm cơng tác tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy Kết luận chương KẾT LUẬN 162 163 165 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHỤ LỤC 176 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CAND Công an nhân dân CNCH Cứu nạn, cứu hộ KTXH Kinh tế - Xã hội NSNN Ngân sách nhà nước ODA Viện trợ phát triển thức PCCC Phịng cháy chữa cháy TSCĐ Tài sản cố định XDCB Xây dựng viii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1: Thống kê số lượng tình trạng xe chữa cháy 75 Bảng 2.2: Các nguồn tài cho lĩnh vực PCCC từ năm 2008 - 2012 86 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn tài cho lĩnh vực PCCC từ 2008 - 2012 87 Bảng 2.4: Nguồn tài từ NSNN cho lĩnh vực PCCC từ năm 2008 - 2012 89 Bảng 2.5: Nguồn tài ngồi NSNN lĩnh vực PCCC từ năm 2008 - 2012 91 Bảng 2.6: Tổng hợp cơng trình thẩm duyệt PCCC từ năm 2008 - 2012 10 tỉnh, thành phố điển hình 94 Bảng 2.7: Ước lượng vốn đầu tư cho hạng mục PCCC cơng trình thẩm duyệt PCCC từ năm 2008 - 2012 95 Bảng 2.8: Nội dung chi ngân sách trung ương cho lĩnh vực PCCC từ 2008 - 2012 96 Bảng 2.9: Nội dung chi ngân sách địa phương cho lĩnh vực PCCC từ 2008 - 2012 99 Bảng 3.1: Nhu cầu trang bị phương tiện chữa cháy CNCH từ năm 2013 - 2015 129 ix DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Tên hình Trang Hình 2.1: Tương quan tốc độ tăng NSNN, tổng nguồn tài cho lĩnh vực PCCC ngân sách chi an ninh toàn ngành Cơng an từ năm 2008 - 2012 87 Hình 2.2: Tương quan tốc độ tăng nguồn tài từ NSNN, ngồi NSNN nguồn tài lĩnh vực PCCC từ năm 2008 - 2012 92 Hình 2.3: Tương quan tốc độ tăng chi thường xuyên, XDCB, mua sắm trang bị ngân sách trung ương chi cho lĩnh vực PCCC từ năm 2008 - 2012 Hình 3.1: Diễn biến cháy nổ từ năm 1990 - 2010 dự báo đến năm 2020 96 126 Hình 3.2: Quy hoạch tổ chức máy lực lượng Cảnh sát PCCC CNCH từ năm 2012 - 2020 128 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Khi kinh tế ngày phát triển, sở vật chất ngày đại, tính chất nguy hiểm cháy, nổ ngày gia tăng, nguy cháy thiệt hại cháy gây ngày lớn Trong bối cảnh nay, nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa; khu công nghiệp, khu công nghệ cao, trung tâm thương mại, tòa nhà cao tầng xây dựng ngày nhiều; tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng; ngành sản xuất, kinh doanh, vận chuyển loại hàng hóa, vật tư, nguyên vật liệu có nguy hiểm cháy, nổ ngày gia tăng,… Đi đôi với gia tăng vụ hỏa hoạn với mức độ thiệt hại người, tài sản ngày lớn Nhiều vụ cháy gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản, mà làm ảnh hưởng đáng kể đến môi trường đầu tư, môi trường sinh thái, gây tác động tiêu cực đến ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội phát triển KTXH đất nước trước mắt lâu dài Dự báo năm tới, tình hình cháy, nổ cịn diễn biến phức tạp, khơng chủ động PCCC tốt, thiệt hại cháy, nổ gây nghiêm trọng, khó lường Để chủ động PCCC, hạn chế đến mức thấp vụ cháy thiệt hại cháy gây ra, Đảng, Nhà nước cấp quyền địa phương đặc biệt quan tâm lãnh đạo, đạo công tác PCCC Năm 2001, Luật PCCC Quốc hội khố IX, kỳ họp thứ thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 4/10/2001 Ngày 4/4/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 35/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật PCCC Ngồi ra, cịn nhiều văn quy phạm pháp luật quan trọng khác cấp có thẩm quyền ban hành nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, công tác lãnh đạo, đạo mặt PCCC Sau 13 năm thực Luật PCCC, ngày 22/11/2013 Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật PCCC, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014 Hiện nay, Bộ Công an phối hợp với quan chức nhà nước để nghiên cứu, ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật PCCC (sửa đổi, bổ sung) Tuy nhiên, thực tế công tác PCCC nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH Thực trạng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, có nguyên nhân quan trọng việc huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC nhiều hạn chế, bất cập chưa thực đạt hiệu mong muốn, chưa theo kịp thực tiễn địi hỏi cơng tác PCCC Chính vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Trên sở vấn đề lý luận chung thực trạng phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 - 2012, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC cho giai đoạn từ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án công tác PCCC, hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn công tác PCCC, hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 Mặt khác, khó khăn, hạn chế cơng tác kế tốn, thống kê nguồn tài việc sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC, nên việc khai thác số liệu lĩnh vực nước khó thực điều kiện Vì vậy, số liệu nguồn tài mà luận án nghiên cứu, khảo sát chủ yếu liên quan đến nguồn tài năm từ năm 2008 - 2012 quan chức thuộc Bộ Công an quản lý, sử dụng theo dõi Phương pháp nghiên cứu - Trong trình nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử - Lý luận kinh tế học kinh tế học công cộng sử dụng công cụ quan trọng để đánh giá, luận giải sở lý luận phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC - Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế phương pháp phân tích (phương pháp phân tích tỷ lệ, phương pháp phân tích chi tiết, phương pháp phân tích nhân tố, ), phương pháp hệ thống hóa, phương pháp diễn giải, phương pháp so sánh, phương pháp đồ thị hóa, Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Bằng lý luận kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê nin lý luận kinh tế học đại, luận án làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận PCCC - hàng hóa cơng cộng đặc thù; vai trò PCCC phát triển KTXH; nguồn tài lĩnh vực PCCC; hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC phương pháp phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC - Đánh giá khái quát tình hình lực lượng trang thiết bị lực lượng PCCC Việt Nam hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC giai đoạn từ năm 2008 - 2012; kết đạt được, bất cập, hạn chế nguyên nhân bất cập, hạn chế Chính đánh giá giúp đưa nhìn khách quan, tồn diện thuận lợi khó khăn, thách thức việc nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC Việt Nam thời gian tới - Trên sở dự báo tình hình phát triển KTXH, nhu cầu dịch vụ PCCC quy hoạch phát triển lĩnh vực PCCC đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, luận án đề giải pháp phù hợp để phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn, thách thức nhằm nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC Việt Nam từ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, góp phần thực mục tiêu kinh tế vĩ mơ, ổn định KTXH, bước nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, tăng cường an tồn tính mạng tài sản nhân dân Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án cần vào hệ thống hóa, làm rõ vấn đề lý luận phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC nói chung, đánh giá thực trạng phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC Việt Nam năm qua để rút những ưu điểm, kết đạt hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập Qua luận án đề xuất giải pháp phát huy ưu điểm, kết đạt được, khắc phục hạn chế, bất cập nhằm nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn tài sách lĩnh vực PCCC nước ta năm tới Nói cách khác, nhiệm vụ nghiên cứu luận án phân tích, đánh giá sở lý luận thực tiễn để trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi 1: Đặc điểm nguồn tài lĩnh vực PCCC nội dung, nguyên tắc, yêu cầu sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC? Câu hỏi 2: Nội hàm khái niệm, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC? Câu hỏi 3: Mục đích, ý nghĩa, nội dung, phương pháp phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC? Câu hỏi 4: Những đặc điểm cơng tác phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC nước ta năm vừa qua? Câu hỏi 5: Những kết đạt hạn chế phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC nước ta năm vừa qua? Câu hỏi 6: Các giải pháp phát huy kết quả, khắc phục hạn chế nhằm nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC nước ta thời gian tới? Như vậy, bên cạnh việc hệ thống hóa, phát triển lý luận, học thuật chun ngành phân tích hoạt động kinh tế, mục tiêu luận án thơng qua việc phân tích để đề xuất giải pháp chế, sách thích hợp nhằm nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC nước ta thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố liên quan đến đề tài luận án danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương (149 trang) Chương 1: Lý luận phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phòng cháy chữa cháy (54 trang) Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy Việt Nam (53 trang) Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy Việt Nam (42 trang) TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong năm vừa qua, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực PCCC, huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC công bố, cụ thể bao gồm: Joseph E Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, phần II với tiêu đề lý thuyết chi tiêu cơng cộng, góc nhìn tổng qt hàng hóa cơng cộng, tác giả tập trung bàn vấn đề lý thuyết chung hàng hóa cơng cộng hàng hóa cơng cộng tư nhân sản xuất, cung cấp; sản xuất công cộng máy hành chính; phương thức hợp đồng sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng Nhà nước tư nhân Đây vấn đề lý luận bản, làm tảng cho việc nghiên cứu, phát triển lý luận dịch vụ, hàng hóa cơng cộng PCCC chế huy động, sử dụng nguồn tài chính; phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài trong lĩnh vực sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng nói chung, sản xuất, cung cấp dịch vụ, hàng hóa cơng cộng PCCC nói riêng Vụ Chế độ Kế tốn kiểm tốn, Bộ Tài (2013), sách “Tài liệu bồi dưỡng kế toán trưởng đơn vị kế toán nhà nước”, Nhà xuất Tài đưa khung lý thuyết đầy đủ phân tích báo cáo tài nói chung phân tích báo cáo tài đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN nói riêng, cụ thể: - Về phân tích báo cáo tài nói chung, nội dung bao gồm: + Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính: cách tổng hợp tình hình hồn thành mục tiêu chủ thể hệ thống tiêu kinh tế - kỹ thuật - tài nguyên nhân dẫn đến sai lệch thực tiêu đó; qua đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu công tác quản lý, giúp cho nhà quản lý tìm biện pháp sát thực để tăng cường hoạt động thuộc chức đơn vị, nhằm nâng cao kết hoạt động; đồng thời, tài liệu phân tích cịn quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu phát triển quan, đơn vị + Nội dung phân tích tập trung vào tiêu kết hoạt động (khối lượng công việc, chi phí cho đơn vị cơng việc) mối liên hệ tiêu với tiêu điều kiện (yếu tố) trình hoạt động (cán bộ, kinh phí) + Các tiêu thường dùng: (i) theo tính chất tiêu, có tiêu số lượng tiêu chất lượng; (ii) theo phương pháp phân tích, có tiêu tuyệt đối, tiêu tương đối tiêu bình quân 6 + Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động tài chính: (i) theo nội dung kinh tế nhân tố, có nhân tố điều kiện hoạt động (số lượng cán bộ, công chức, số lượng tài sản, kinh phí); (ii) theo tính tất yếu nhân tố, có nhân tố chủ quan nhân tố khách quan; (iii) theo tính chất nhân tố, có nhân tố số lượng (phản ánh quy mô, kết hoạt động) nhân tố chất lượng (phản ánh hiệu suất hoạt động); (iv) theo xu hướng tác động nhân tố, có nhân tố tích cực nhân tố tiêu cực + Các phương pháp phân tích: phương pháp tỷ lệ, phương pháp chi tiết, phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp liên hệ + Tổ chức phân tích báo cáo tài vận dụng tổng hợp phương pháp phân tích để đánh giá kết quả, tồn tìm biện pháp sửa chữa thiếu sót hoạt động, bao gồm loại sau: (i) theo tính chất thời gian tiến hành, có phân tích định kỳ theo tháng, q, năm; (ii) theo nội dung phân tích, có phân tích chun đề phân tích tồn diện; (iii) theo phạm vi phân tích, có phân tích điển hình phân tích tổng thể; (iv) theo lĩnh vực cấp quản lý, có phân tích bên ngồi phân tích bên + Tổ chức lực lượng phân tích thực sau: phận chức đảm nhiệm phần hành phân tích phù hợp với lĩnh vực cơng tác mình; hội đồng phân tích đơn vị giúp cho thủ trưởng đơn vị toàn cơng tác tổ chức phân tích kinh tế - tài + Quy trình tổ chức phân tích gồm: xây dựng kế hoạch phân tích; sưu tầm kiểm tra tài liệu; xây dựng hệ thống tiêu phương pháp phân tích; viết báo cáo tổ chức hội nghị phân tích - Về nội dung cụ thể phân tích báo cáo tài đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước gồm: + Đối với đơn vị hành nghiệp túy: phân tích tổng quan tình hình tài sản nguồn vốn; phân tích mối liên hệ tài sản, kinh phí với nguồn vốn, nguồn kinh phí đơn vị; phân tích tình hình quản lý sử dụng kinh phí NSNN Trong rõ sở số liệu phục vụ cho việc phân tích lấy từ báo cáo, sổ kế tốn quy trình phân tích chi tiết + Đối với đơn vị nghiệp công lập: (i) phân tích tình hình thực tiết kiệm chi phí với phương pháp sử dụng (phương pháp phân chia tượng, phương pháp so sánh) nguồn lấy số liệu từ báo cáo tình hình thực tiêu dự toán, dự toán chi sổ chi tiết hoạt động; (ii) phân tích tình hình khai thác nguồn thu với phương pháp sử dụng phân chia tượng kết tài sử dụng sở liệu lấy từ dự toán thu sổ chi tiết khoản thu, sổ chi tiết doanh thu lấy số liệu báo cáo thu, chi hoạt động nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh; (iii) phân tích kết tài với phương pháp sử dụng phương pháp cân đối nguồn liệu lấy từ báo cáo thu, chi hoạt động nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Mặc dù chưa đề cập đến đơn vị sử dụng NSNN có tính chất đặc thù quan, đơn vị lĩnh vực PCCC Song nội dung “Tài liệu bồi dưỡng kế toán trưởng đơn vị kế toán nhà nước” cung cấp lý luận mà cung cáp kiến thức chuyên môn nghiệp vụ tảng để nghiên cứu sinh tiếp thu, phát triển nội dung lý luận thực trạng phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC luận án tiến sĩ Phạm Chí Thanh (2011), luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài “Đổi sách tài khu vực nghiệp cơng Việt Nam” tập trung phân tích, luận giải vấn đề lý luận sách tài khu vực nghiệp cơng; thực trạng sách tài khu vực nghiệp công Việt Nam; đề xuất giải pháp đổi sách tài khu vực nghiệp cơng Việt Nam Trong đó, giải pháp thực đổi sách tài đơn vị nghiệp cơng đề xuất gồm: tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý tài chính; đổi chế giám sát, kiểm tra, đánh giá kết hoạt động; chuyển sách quản lý phí lệ phí sang quản lý giá dịch vụ; chuyển đơn vị nghiệp sang thực hạch tốn đầy đủ chi phí Tuy chưa đề cập đến đổi sách tài đơn vị lĩnh vực PCCC, song vấn đề mà luận án phân tích, luận giải đề xuất cung cấp cho nghiên cứu sinh sở lý luận thực tiễn cần thiết để vận dụng, nghiên cứu giải pháp đổi chế huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC luận án tiến sĩ Đặng Văn Du (2004), luận án tiến sĩ với đề tài “Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư tài cho đào tạo đại học Việt Nam” tập trung xây dựng tiêu phục vụ cho việc đánh giá hiệu đầu tư tài cho đào tạo đại học Việt Nam đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu đầu tài cho đào tạo đại học nước ta như: - Nhóm giải pháp nâng cao “hiệu trong”: áp dụng chế trả lương cho giáo viên theo số lượng chất lượng lao động; hạ tỷ lệ sinh viên/giáo viên; đầu tư sở hạ tầng cho đào tạo đại học; đầu tư cho chương trình tài liệu mơn học Việc đánh giá chất lượng lao động dựa vào nhiệm vụ mà giáo viên phải thực (về giảng dạy, nghiên cứu khoa học), chuẩn chất lượng chung giáo viên chuẩn đánh giá giáo viên chuyên mơn xuất sắc - Nhóm giải pháp nâng cao “hiệu ngoài”: đổi chế phân cấp quản lý; bước thực công đào tạo đại học; việc phân bổ kinh phí thường xuyên từ NSNN cho trường đại học phải coi khoản kinh phí để thực đơn đặt hàng thực chế đấu thầu; gắn kết chặt chẽ đào tạo sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo đại học Mặc dù luận án luận giải, phân tích sở lý luận thực tế áp dụng tiêu đánh giá hiệu đầu tư tài cho lĩnh vực giáo dục đại học, song nội dung có tính gợi mở giúp nghiên cứu sinh nghiên cứu, vận dụng vào xây dựng áp dụng số tiêu phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC luận án tiến sĩ Bùi Tuấn Minh (2012), luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài “Phân tích hiệu quản lý sử dụng nguồn kinh phí đơn vị nghiệp đào tạo trực thuộc Bộ Tài chính” phân tích, hệ thống hóa vấn đề phân tích hiệu quản lý sử dụng nguồn kinh phí đơn vị nghiệp đào tạo công lập; thực trạng quản lý sử dụng nguồn kinh phí đơn vị nghiệp đào tạo trực thuộc Bộ Tài chính; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn kinh phí đơn vị nghiệp đào tạo trực thuộc Bộ Tài bao gồm: - Về đổi chế quản lý nguồn kinh phí: + Cơ chế huy động nguồn kinh phí cần liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp, gắn kết chương trình đạo tạo với nhu cầu thực tiễn nhằm tạo nguồn lực chi trả kinh phí đào tạo; cho phép sở đào tạo định mức thu học phí; mở rộng đóng góp nhà tài trợ; tạo điều kiện vay vốn, xây dựng đóng góp quỹ hiến tặng cho sở đào tạo + Cơ chế phân phối sử dụng nguồn kinh phí: bắt buộc phải lập kế hoạch tài ngân sách hàng năm, trung hạn; tăng cường tự chủ tự chịu trách nhiệm trước xã hội sở đào tạo - Các giải pháp tổ chức thực đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Tài chính: + Đổi cấu chi thường xuyên theo hướng đảm bảo chi cho người mức hợp lý, triệt để tiết kiệm chi hành theo hướng giảm dần tỷ trọng nhóm mục chi này; ưu tiên phân bổ kinh phí cho yếu tố tác động trực tiếp tới chất lượng đào tạo 9 + Xây dựng định mức chi hợp lý, tiết kiệm phù hợp với điều kiện tự chủ theo nhóm mục chi + Đổi quy trình lập, chấp hành dự toán toán nguồn kinh phí theo Luật NSNN năm 2002 + Đổi cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tài Những vấn đề mà luận án phân tích, luận giải áp dụng đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Tài chính, song vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng để nghiên cứu sinh tiếp thu, vận dụng phát triển luận án tiến sĩ mình, đảm bảo phù hợp với lĩnh vực PCCC nước ta Nguyễn Quang Thứ (2004), luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài “Dịch vụ phịng cháy chữa cháy - Một loại hàng hóa công cộng kinh tế thị trường nước ta” phân tích sâu lĩnh vực PCCC khía cạnh sau: - Phân tích khái niệm, đặc điểm hàng hóa cơng cộng khẳng định kinh tế thị trường, dịch vụ PCCC loại hàng hóa cơng cộng, vừa mang tính chất chung loại hàng hóa vơ hình đặc trưng chung hàng hóa cơng cộng, vừa có tính đặc thù riêng Kinh tế thị trường phát triển, rủi ro nói chung rủi ro cháy nói riêng ngày tăng lên Bởi vậy, vai trò quan trọng dịch vụ PCCC phải đề cao trước Phải coi trọng ba mặt dịch vụ phòng cháy, chữa cháy bảo hiểm cháy, theo phương châm phòng cháy chữa cháy, đồng thời phải phối hợp chặt chẽ mặt Đây gợi ý quan trọng để nghiên cứu sinh sâu vào phân tích khái niệm, đặc điểm lĩnh vực PCCC vai trò PCCC phát triển KTXH, phân tích sở lý luận việc phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực PCCC với tư cách loại hàng hóa cơng cộng khơng mục tiêu lợi nhuận Qua giúp cho nhà quản lý đề biện pháp thúc đẩy lĩnh vực PCCC phát triển, phục vụ tốt cho việc giữ vững an tồn ổn định trị, xã hội, làm cho kinh tế ngày phát triển, xã hội ngày văn minh, đại - Phân tích thực trạng dịch vụ PCCC 17 năm qua từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường (từ năm 1986 đến năm 2003) có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa giác độ như: nhận thức sách, luật pháp dịch vụ PCCC nước ta có nhiều chuyển biến tích cực; dịch vụ phòng cháy, chữa cháy bảo hiểm cháy 17 năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, bộc lộ hạn chế, yếu kém, bắt nguồn từ ... hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phòng cháy chữa cháy Việt Nam Kết luận chương 66 69 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY... luận phân tích hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phòng cháy chữa cháy (54 trang) Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu huy động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy Việt Nam (53... động sử dụng nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 79 2.2.2 Phân tích thực trạng hiệu huy động nguồn tài lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 86 2.2.3 Phân tích thực trạng hiệu sử dụng nguồn tài lĩnh

Ngày đăng: 16/03/2023, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan