1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Rối loạn trầm cảm ở người trưởng thành xã chiềng đen thành phố sơn la tỉnh sơn la năm 2017

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TC SO 4 2018 B3 TCNCYH 113 (4) 2018 123 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Địa chỉ liên hệ Trần Quỳnh Anh, Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Email tranquynhanh@hmu edu vn Ng[.]

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH XÃ CHIỀNG ĐEN THÀNH PHỐ SƠN LA TỈNH SƠN LA NĂM 2017 Trần Quỳnh Anh1, Tạ Đình Cao2, Cao Văn Tuân2 Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng - Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Tâm thần Trung ương Nghiên cứu thực nhằm xác định tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm người trưởng thành xã tỉnh Sơn La số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang Tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm xác định qua bước Bước 1: sàng lọc trường hợp nghi ngờ, thực 3675 người trưởng thành tồn xã Bước 2: khám chẩn đốn rối loạn trầm cảm cho trường hợp nghi ngờ (452 người), đồng thời vấn câu hỏi Kết cho thấy, tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm 3,6%, nữ cao nam (5,8% 1,6%) Trong số bệnh nhân mắc rối loạn trầm cảm, khoảng 3/4 thể trầm cảm vừa khơng có ca trầm cảm nặng Các yếu tố liên quan đến trầm cảm người trưởng thành gồm nhóm yếu tố liên quan đến người thân (vợ/chồng/con làm xa nhà; bất hịa với vợ/chồng/con; vợ/chồng/con bệnh nặng); nhóm yếu tố liên quan đến lối sống cá nhân: có uống rượu hút thuốc lá; có mâu thuẫn kéo dài nơi Từ khóa: rối loạn trầm cảm, người trưởng thành, Sơn La I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới năm 2017, số người mắc bệnh trầm cảm tăng 18% khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm 2015 Trầm cảm nguyên nhân lớn khuyết tật toàn giới Hơn 80% gánh nặng bệnh tật trầm cảm rơi vào người dân sống nước có thu nhập thấp trung bình [1] Ước tính Tổ chức Y tế Thế giới năm 2015 tồn giới có khoảng 322 triệu người có rối loạn trầm cảm, khu vực Đơng Nam Á chiếm cao tới 27% tổng số bệnh nhân trầm cảm [2] Theo La Đức Cương, Trần Trung Hà (2013) tỷ lệ trầm cảm chung nước Việt Nam 2,45% dân số [3] Theo bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi (ICD10, 1992), trầm cảm hội chứng bệnh lý rối loạn cảm xúc biểu đặc trưng khí sắc trầm, quan tâm thích thú, giảm lượng dẫn tới tăng mệt mỏi giảm hoạt động, phổ biến mệt mỏi rõ rệt sau cố gắng nhỏ, tồn khoảng thời gian kéo dài tuần [4] Có tới 75% số trường hợp tự sát liên quan đến trầm cảm, 2/3 trầm cảm có loạn thần 10 - 15% bệnh nhân tự sát thành công [5], [6] Người mắc rối loạn trầm cảm thường đến với chuyên khoa tâm thần muộn phát muộn chưa chẩn đoán sớm Phần lớn rối loạn trầm cảm mức độ nhẹ vừa nằm cộng đồng chưa phát Đây nguy dẫn đến rối loạn trầm cảm nặng, không phát điều trị gây Địa liên hệ: Trần Quỳnh Anh, Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Email: tranquynhanh@hmu.edu.vn Ngày nhận: 10/5/2018 Ngày chấp thuận: 15/8/2018 TCNCYH 113 (4) - 2018 nhiều nguy hiểm cho thân người bệnh, gia đình cộng đồng Tại Việt Nam, chương trình quốc gia chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng 123 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC triển khai nước nhằm phát hiện, điều rối loạn trầm cảm hay gặp, gồm trị quản lý rối loạn tâm thần cộng dấu hiệu liên quan đến triệu chứng đồng chưa phủ kín tồn Đã triệu chứng phụ Đối tượng có 01 có nghiên cứu rối loạn trầm cảm triệu chứng 02 triệu chứng phụ chưa có nghiên cứu thực coi nghi ngờ mắc rối loạn trầm cảm địa phương miền núi có nhiều đồng bào dân Bước sàng lọc cán y tế xã tộc Do đó, nghiên cứu thực Chiềng Đen thực Các cán xã Chiềng Đen, thành phố Sơn La với mục tập huấn hướng dẫn kỹ lưỡng cách tiêu xác định tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm vấn sàng lọc Đã có 3675 người dân người trưởng thành xã phân tích sàng lọc số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm, năm 2017 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Bước 2: Những người kết luận nghi ngờ mắc trầm cảm mời đến khám trạm y tế xã, bác sỹ Bệnh viện Tâm thần Trung ương đến khám, tư vấn điều trị Đối tượng Tiêu chuẩn chọn: Người dân từ 18 tuổi trở lên, có hộ thường trú địa phương cư trú xã tháng Tiêu chuẩn loại trừ: Người vắng mặt địa phương tháng, người tạm trú Địa điểm nghiên cứu: xã Chiềng Đen, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Thời gian nghiên cứu: tháng 3/2017 đến tháng 12/2017 Phương pháp Thiết kế: mơ tả cắt ngang Mẫu nghiên cứu: tồn người trưởng thành xã Chiềng Đen thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn Quy trình nghiên cứu: gồm bước: Bước 1: Sàng lọc trường hợp nghi ngờ trầm cảm: tiến hành toàn người dân xã thỏa mãn tiêu chuẩn chọn Sử dụng phiếu sàng lọc thiết kế sẵn Phiếu Thông tin thu được ghi chép lại vào bệnh án nghiên cứu Tại đây, người nghi ngờ mắc trầm cảm cán y tế xã vấn yếu tố nguy liên quan đến trầm cảm Sau bước sàng lọc, có 452 người nghi ngờ mắc trầm cảm khám vấn yếu tố nguy liên quan đến trầm cảm Nội dung nghiên cứu - Tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm chung người trưởng thành xã Chiềng Đen; tỷ lệ rối loạn trầm cảm theo mức độ nhẹ, vừa, nặng; tỷ lệ rối loạn trầm cảm theo giới đặc trưng cá nhân - Các yếu tố nguy liên quan đến trầm cảm gồm: 1) kiện căng thẳng sống 12 tháng qua (bất hịa với người thân gia đình, mâu thuẫn nơi ở, khó khăn tài chính) 2) hành vi nguy sức khỏe hoạt động thể lực, uống rượu, hút thuốc gồm câu hỏi thông tin nhân học Xử lý phân tích số liệu: Số liệu câu hỏi dấu hiệu, triệu chứng nghiên cứu làm sạch, nhập xử lý 124 TCNCYH 113 (4) - 2018 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC phần mềm EPI INFO STATA Kết trình bày dạng tỷ lệ Phân tích yếu tố nguy sử dụng test χ2 hồi quy logistic; khác biệt có ý nghĩa thống kê mức < 0,05 Đạo đức nghiên cứu Đây nghiên cứu nằm chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng quốc gia Bệnh viện Tâm thần Trung ương thực Mục đích nghiên cứu thơng báo rõ tới người dân xã Đối tượng tham gia nghiên cứu đồng ý có quyền rút khỏi nghiên cứu mà khơng cần giải thích lý Đối tượng chẩn đoán xác định mắc trầm cảm điều trị cung cấp thuốc miễn phí III KẾT QUẢ Trong số 3675 người khám sàng lọc, tỷ lệ nam 53% nữ 47%; 46,7% độ tuổi từ 18 - 39 Hầu hết người dân tộc Thái: 93,7%; 50,6% nông dân Sau khám sàng lọc, phát 452 người nghi ngờ mắc trầm cảm Trong số 73% nữ; 80,3% nông dân; nhóm tuổi gặp nhiều 50 - 59 (27,4%), tiếp đến nhóm tuổi 40 - 49 (20,8%); tất người dân tộc Thái, 53,3% học hết tiểu học; 80,3% nông dân; 90,2% kết hôn; 83,4% thuộc nhóm hộ có thu nhập trung bình xã theo chương trình Bảng Rối loạn trầm cảm người trưởng thành xã Chiềng Đen (n = 3675) n % Rối loạn trầm cảm chung 133 3,6 Rối loạn trầm cảm nhẹ 37 1,0 Rối loạn trầm cảm vừa 96 2,6 Rối loạn trầm cảm nặng 0 Bảng cho thấy tỷ lệ rối loạn trầm cảm chung người trưởng thành xã Chiềng Đen 3,6%; 2,6% trầm cảm vừa khơng có trường hợp rối loạn trầm cảm nặng Bảng Phân bố rối loạn trầm cảm theo tuổi giới n % Nam (n = 1948) 32 1,6 Nữ (n = 1727) 101 5,8 18 – 29 (n = 794) 21 2,6 30 – 39 (n = 907) 35 2,9 40 – 49 (n = 672) 25 3,7 50 – 59 (n = 820) 26 3,2 ≥ 60 (n = 481) 26 5,4 Giới Nhóm tuổi TCNCYH 113 (4) - 2018 125 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng cho thấy tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm nữ cao nam gần lần Trong nhóm tuổi, tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm cao gặp nhóm 60 tuổi (5,4%), nhóm 4049 tuổi; tỷ lệ thấp nhóm 18 - 29 tuổi Bảng Phân bố rối loạn trầm cảm theo nhân cách tiền bệnh lý bệnh kèm theo (n = 133) n % Vui vẻ lạc quan 23 17,3 Trầm, quan hệ bên ngồi 73 54,9 Dễ xúc động 37 27,8 Bệnh dày 95 71,4 Bệnh đau nửa đầu 74 55,6 Bệnh xương khớp 55 41,4 Bệnh nội tiết, rối loạn kinh nguyệt 14 10,5 Bệnh tim mạch 10 7,5 Bệnh đái tháo đường 6,0 Các bệnh khác 3,1 Nhân cách tiền bệnh lý Bệnh mãn tính kèm theo Bảng cho thấy số 133 người chẩn đoán rối loạn trầm cảm, nửa có nhân cách trầm, quan hệ bên ngồi Cũng nhóm này, có nhiều người mắc bệnh mãn tính kèm theo, riêng nhóm bệnh dày có số lượng nhiều với 95 người Bảng Một số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm (n = 452) Có rối loạn trầm cảm n (%) Không loạn trầm cảm n (%) OR (95%CI) Không biết chữ - Tiểu học 95 (71,4) 169 (53,0) 2,2* Trung học sở trở lên 38 (28,6) 150 (57,0) (1,4 – 3,4) Nông dân 112 (84,2) 251 (78,6) 1,445 Nghề khác 21 (15,8) 68 (21,4) (0,844 - 2,474) 21 (15,8) 44 (13,8) 1,172 275 (86,2) (0,666 – 2,061) Các yếu tố Trình độ học vấn Nghề nghiệp Kinh tế hộ gia đình Nghèo – Cận nghèo Trung bình – Khá giả 126 112 (84,2) TCNCYH 113 (4) - 2018 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Các yếu tố Có RLTC n (%) Khơng RLTC n (%) OR (95%CI) Có 22 (16,5) 10 (3,1) Khơng 111 (83,5) 309 (96,9) 6,12 * (2,81 - 13,338) 10 (7,5) (1,3) 123 (92,5) 315 (98,7) Có 35 (26,3) (1,9) Khơng 98 (73,7) 313 (98,1) (5,3) (0,9) 126 (94,7) 316 (99,1) (4,5) (0,30 127 (95,5) 318 (99,7) Có 61 (45.9) (0,3) Khơng 72 (54,1) 318 (99,7) Có 35 (26,3) (0,3) Khơng 98 (73,7) 318 (99,7) Có 22 (16,5) (1,9) Khơng 111 (83,5) 313 (98,10 Có 22 (16,5) 10 (3,1) Khơng 111 (83,5) 309 (96,9) Có 28 (87,5) 48 (53,3) Khơng ( 12,5) 42 (46,7) Có 23 (71,8) 38 (42,2) Khơng ( 28,2) 52 (57,8) Con làm ăn, học tập xa nhà Bất hồ với Có Khơng 6,402 * (1,971 - 20,797) Con bị bệnh nặng bệnh mạn tính 18,631* (7,611 - 45,608) Vấn đề công việc, xin việc Có Khơng 5,852* (1,490 - 22,987) Vợ/ chồng làm ăn xa nhà Có Khơng 15,024* (1,791 - 126,040) Vợ/ chồng bất hòa 269,417* (36,738 - 1975,766) Vợ/ chồng có bệnh nặng, mạn tính 113.571* (15,361 – 839,709) Mâu thuẫn kéo dài nơi 10.3* (4.1 – 26.1) Thể dục thể thao 1,2 (0,6 – 2,1) Uống bia rượu 6,1* (1,9 – 18,8) Hút thuốc TCNCYH 113 (4) - 2018 3,5* (1,4 – 8,4) 127 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC * RLTC: rối loạn trầm cảm Bảng trình bày yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm nhóm 452 người nghi ngờ có rối loạn trầm cảm sau khám sàng lọc Kết cho thấy, nhóm học vấn thấp có nguy rối loạn trầm cảm cao nhóm học vấn cao Các yếu tố thuộc người thân gần gũi (vợ/chồng con) có mối liên quan có ý nghĩa thống kê, bao gồm làm xa nhà, bệnh nặng, bất hịa Những người có mâu thuẫn kéo dài nơi có nguy rối loạn trầm cảm người không gặp mâu thuẫn Trong số hành vi nguy cơ, hút thuốc uống rượu bia yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm IV BÀN LUẬN Nghiên cứu chúng tơi tìm thấy tỷ lệ rối loạn trầm cảm người trưởng thành xã người mắc trầm cảm có độ tuổi 60 tuổi, theo Wangtongkum (2008) [10; 11] Nghiên cứu Sendra-Gutierrez et al (2017) Tây Chiềng Đen - Thành phố Sơn La - Tỉnh Sơn La 3,62%, tỷ lệ rối loạn trầm cảm nữ cao Ban Nha cho thấy, rối loạn trầm cảm người nam Kết tương đương với công bố Tổ chức Y tế Thế giới cho biết rối loạn trầm cảm gồm tình trạng sức khoẻ, năm 2017 có khoảng 300 triệu người mắc rối loạn trầm cảm, tương đương với 3,94% Tác sóc [12] Điều gợi ý đến hoạt động La Đức Cương điều tra dịch tễ rối hướng ưu tiên đến người cao tuổi loạn tâm thần thường gặp vùng kinh tế xã hội khác nước, cho biết tỷ lệ mắc trầm cảm 2,45% Nguyễn Thanh Cao (2011) nghiên cứu Bắc Cạn cho biết tỷ lệ 4,3% Phạm Tú Dương (2000), điều tra Hải Phòng cho thấy tỷ lệ trầm cảm 5,8%, nữ nhiều nam 2,1/1 Nghiên cứu Trần Văn Cường (2008 - 2009) cho kết mắc trầm cảm chung cộng đồng 3,2%, nữ gấp lần nam [3; 7; 8; 9] Nghiên cứu Nguyễn Thanh Cao (2011) cho thấy rối loạn trầm cảm nam 1,6%, nữ cao 8,3% [8] Như tỷ lệ rối loạn trầm cảm cộng đồng dân cư người dân tộc Thái không khác biệt so với cộng đồng khác nước ta Nghiên cứu cho thấy tỷ cao tuổi 12,6% yếu tố liên quan đến bệnh mãn tính, thiếu quan tâm chăm chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng nên Xem xét yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm, chúng tơi thấy trình độ văn hóa, yếu tố gia đình lối sống liên quan có ý nghĩa thống kê với rối loạn trầm cảm Nghiên cứu Xuezheng Qin (2012), Trung Quốc cho biết, tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm chiếm 4,1%, người có trình độ văn hóa thấp có nguy mắc rối loạn trầm cảm cao nhóm khác [11] Nghiên cứu Nguyễn Hữu Kỳ (2001), nhân tố thúc đẩy rối loạn trầm cảm lo âu gồm gia đình đơng con, xung đột vợ chồng, xung đột cha mẹ với [13] Trong nghiên cứu khác, tác giả Trần Quỳnh Anh tìm thấy mối liên quan yếu tố bất đồng với cha mẹ dấu hiệu trầm cảm sinh viên [14] lệ rối loạn trầm cảm đáng quan tâm Các hành vi sử dụng rượu bia hút người 60 tuổi Nghiên cứu Li (2017), thuốc liên quan đến rối loạn trầm cảm tỷ lệ mắc trầm cảm người cao tuổi nghiên cứu Theo nghiên cứu Trung Quốc 15,9% Tại Thái Lan, có 19,6% Awaworyi Churchill Farrell (2014) uống 128 TCNCYH 113 (4) - 2018 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC rượu thúc đẩy rối loạn trầm cảm điều người dân xã nhiệt tình tham gia vào phụ thuộc hành vi uống rượu bao gồm số nghiên cứu lượng tiêu thụ, cường độ tiêu thụ, nghiện rượu nguy bị phụ thuộc [15] Tuy nhiên, trường hợp bệnh nhân nghiện rượu TÀI LIỆU THAM KHẢO nặng sử dụng rượu liều gây World Health Day-7 April 2017 World Health Organization Website http://www.who tượng ảo giác, hoang tưởng Khi rối loạn int/campaigns/world-health-day/2017/en/ trầm cảm triệu chứng Depression and Other Common Mental Disorders World Health Organization bệnh nhân nghiện rượu Nghiên cứu đồng người dân tộc Thái tỉnh Tây Bắc Website http://www.who.int/mental_health/ management/depression/prevalence_global_ số yếu tố liên quan Các trường hợp health_estimates/en/ rối loạn trầm cảm xác định bác La Đức Cương, Trần Trung Hà (2013) Điều tra dịch tể lâm sàng 10 rối loạn tâm thần góp phần tìm tỷ lệ rối loạn trầm cảm cộng sỹ chuyên khoa tâm thần cho kết có tính tin cậy cao Những kết đóng góp thơng tin quan trọng vào đồ dịch tễ học bệnh trầm cảm nước ta Tuy nhiên, phần phân tích yếu tố liên quan thực nhóm 452 người nghi ngờ có rối loạn trầm cảm sau sàng lọc hạn chế nghiên cứu V KẾT LUẬN Rối loạn trầm cảm cộng đồng người dân tộc tỉnh miền núi tương tự thường gặp cộng đồng thuộc vùng kinh tế - xã hội khác nước Tạp chí Tâm thần học, 4, 23 - 27 Tổ chức Y tế Thế giới (1992) Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Viết Thiêm (2000) Rối loạn trầm cảm Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội Nguyễn Văn Ngân (1996) Các rối loạn khí sắc Nhà xuất Quân đội địa phương khác, tỷ lệ gặp nữ Phạm Tú Dương (2000) Tìm hiểu đặc điểm dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm cao nam phổ biến nhóm người cao tuổi Khơng phát trường hợp trầm phường Đông Khê – thành phố Hải Phòng cảm nặng Các yếu tố liên quan đến trầm cảm người trưởng thành gồm nhóm yếu tố liên quan đến người thân (con học xa nhà, vợ/ chồng/con làm xa nhà; bất hòa với vợ/ Tạp chí Tâm thần học, 34, 245 - 246; 64 - 70 Nguyễn Thanh Cao (2011) Thực trạng trầm cảm số yếu tố nguy đến trầm cảm người trưởng thành phường Sông chồng/con; vợ/chồng/con bệnh nặng), nhóm Cầu, thị xã Bắc Kạn năm 2011 đề xuất số giải pháp, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, yếu tố liên quan đến lối sống cá nhân: có uống rượu hút thuốc lá; có mâu thuẫn kéo dài Trường Đại học Y dược Thái Nguyên nơi Lời cảm ơn Trần Văn Cường (2008) Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng 10 rối loạn tâm thần thường gặp vùng sinh thái nước năm 2008 Tạp chí Tâm thần học, Các tác giả cảm ơn Ủy ban Nhân dân xã 10 Wangtongkum S., Sucharitakul P., Chiềng Đen, cán y tế xã/ thôn tất Wongjaroen S et al (2008) Prevalence of TCNCYH 113 (4) - 2018 129 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC depression among a population aged over 45 13 Nguyễn Hữu Kỳ (2001) Nghiên cứu years in Chiang Mai, Thailand J Med Assoc đặc điểm lâm sàng số nhân tố thúc đẩy Thail Chotmaihet Thangphaet, 91(12), 1812 – 1816 rối loạn trầm cảm lo âu người bệnh nội 11 Li N., Chen G., Zeng P et al (2018) Prevalence and factors associated with mild cognitive impairment among Chinese older adults with depression Geriatr Gerontol Int, 18 (2), 263 - 268 doi: 10.1111/ggi.13171 12 Sendra-Gutiérrez J.M., Asensio- khoa Tạp chí Y học Thực hành, 7, 61 - 64 14 Anh Tran Quynh, Micheal P Dunne, Hoat Luu Ngoc (2014) Well-being, Depression and Suicidal ideation among medical students throughout Vietnam Vietnam journal of Medicine and Pharmacy, 6(3), 23 - 30 15 Awaworyi Churchill S., Farrell L Moreno I., Vargas - Aragón M.L (2017) Characteristics and factors associated with (2017) Alcohol and depression: Evidence depression in the elderly in Spain from a gender perspective Actas Esp Psiquiatr 2017 Alcohol Depend, 1; 180: 86 - 92 doi: 10.1016/ Sep; 45(5), 185 – 200 https://www.ncbi.nlm nih.gov/pubmed/29044444 from the 2014 health survey for England Drug j.drugalcdep Summary DEPRESSIVE DISORDER AMONG ADULTS IN CHIENG DEN COMMUNE SON LA TOWN, SON LA PROVINCE, 2017 This study was conducted to determine the prevalence of major depressive disorder among adults in a community of Son La province and some associated factors A cross-sectional study was conducted to determine the cases of major depressive disorder 3.675 adults in the community of Son La were screened 452 suspected cases were examined and diagnosed with major depressive disorder after screening and interviewing by questionnaires The results show that the prevalence of major depressive disorder is 3.6% higher among females than males (5.8% and 1.6%) Among major depressive disorder cases, approximately three quarters were at moderate cases and with no severe cases found Associated factors include stresses in family relationships (husband/wife/son or daughter live far away from home; disagreement with husband/wife/son or daughter; husband/wife/son or daughter suffer from severe illness) and personal lifestyle habits: drinking and smoking and disagreement with neighbours Key words: depressive disorder, adults, Son La 130 TCNCYH 113 (4) - 2018 ... Chiềng Đen (n = 3675) n % Rối loạn trầm cảm chung 133 3,6 Rối loạn trầm cảm nhẹ 37 1,0 Rối loạn trầm cảm vừa 96 2,6 Rối loạn trầm cảm nặng 0 Bảng cho thấy tỷ lệ rối loạn trầm cảm chung người trưởng. .. trầm cảm chung người trưởng thành xã Chiềng Đen; tỷ lệ rối loạn trầm cảm theo mức độ nhẹ, vừa, nặng; tỷ lệ rối loạn trầm cảm theo giới đặc trưng cá nhân - Các yếu tố nguy liên quan đến trầm cảm. .. Nghiên cứu Sendra-Gutierrez et al (2017) Tây Chiềng Đen - Thành phố Sơn La - Tỉnh Sơn La 3,62%, tỷ lệ rối loạn trầm cảm nữ cao Ban Nha cho thấy, rối loạn trầm cảm người nam Kết tương đương với công

Ngày đăng: 16/03/2023, 14:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN