NHỮNG VÙNG ĐẤT QUẢNG BÌNH VỚI SỰ HÌNH THÀNH CÁC DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Phan Thanh Tịnh Trong trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam, tỉnh Quảng Bình có vị trí đặc thù riêng biệt Những phát nhà khoa học nhiều thập kỷ gần chứng minh vùng đất Quảng Bình khơng có lịch sử lâu đời mà nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hoá, vật chất tinh thần độc đáo đan xen tiếp nhận văn hoá, đằng đằng ngồi Chính có sắc diện riêng biệt, độc đáo có hai thời kỳ coi quan trọng: Thời kỳ thứ việc đem quân thảo phạt ChamPa chiếm giữ đất, đời Lý Nhân Tông năm 1075 Thái uý Quốc công Lý Thường Kiệt cho vẽ lại địa đồ vùng đất này, đồng thời điều quân dân vào trấn giữ, khai phá đổi tên lập thành hai châu Bố Chính Tân Bình Thời kỳ thứ hai năm 1604 Chúa Nguyễn Hoàng thấy vùng đất rộng người thưa điều dân xứ đàng vào định cư mở mang khai phá, đổi tên phủ Tiên Bình thành phủ Quảng Bình Như rõ ràng trước năm 1604 sau, cộng đồng dân cư đôi lịch sử văn hoá (phong tục tập quán) định hình cấu thành sắc Theo Ơ Châu Cận Lục Dương Văn An (viết năm 1553) liệt kê nghiên cứu hàng trăm làng xã, phủ huyện, vùng đất có thiết chế hành ổn định Hơn ông miêu tả cặn kẽ nhiều phong tục, tập quán, nhiều giá trị tinh thần truyền thống, phong tục độc đáo nhiều miền quê, khẳng định sắc văn hóa khơng cịn ngun gốc lúc phát tích Do ổn định vùng đất, tiếp biến, giao thoa văn hóa tạo nên, tích lũy loan truyền qua thời điểm hình thành di sản văn hố phi vật thể tỉnh Quảng Bình: 1) Vùng phía Nam đồng chiêm trũng huyện Lệ Thuỷ 2) Vùng Trung Du phía Tây Tây Bắc 3) Vùng phía Bắc chân dãy Hoành Sơn 4) Vùng dân cư đánh cá ven biển I Vùng phía Nam đồng chiêm trũng huyện Lệ Thuỷ: Từ thuở xa xưa sản sinh điệu hò khoan, điệu dân ca đặc sắc Đây điệu hò xuất xứ từ lao động (giã gạo, chèo thuyền), có hai người hị đối đáp với (lĩnh xướng) có nhiều người (tập thể) chung quanh xố phụ hoạ Ngôn ngữ Lệ Thuỷ mộc mạc, giản dị sâu sắc, hóc búa tinh tế, đối chát mạnh mẽ tình cảm, chí cịn trí truệ thâm nho Hò khoan Lệ Thuỷ hội tụ nhiều tính chất: - Hát đố, ghẹo tinh nghịch dí dỏm, trào lộng - Thách đối (đối vật, việc), đối chử, đối nghĩa - Khuyên bảo, nhắn nhủ cách xử thế, đạo làm người nhân, trí, lễ nghĩa - Giao duyên tình cảm, tình yêu nam nữ Cũng Lệ Thủy có điệu hị đưa linh (hị đưa linh cửu người chết) dùng tang lễ lúc động quan đưa người cố nơi an nghĩ cuối Đó đội âm cơng gồm 12 người quần chẽn áo ngắn đồng phục, lưng thắt lụa đỏ đầu chít khăn đỏ người huy thực với động tác nhấc linh cữu lên vai bước Riêng vùng đồng chiêm trũng Lệ Thủy có nơi phải đưa linh cửu lên thuyền đến vùng đất cao an táng, linh cửu đưa lên đưa xuống, người ta ứng dụng điệu hò đưa linh để làm động tác đồng rập dứt khoát, hạ huyệt người ta dùng điệu hị II Vùng Trung Du phía Tây Tây Bắc: Nằm rải rác phía Tây huyện Lệ Thuỷ: Tân, Phú, Mai, Sơn Thuỷ Phía Tây huyện Quảng Ninh: Vạn Ninh, Vĩnh Ninh, Nghĩa Ninh (nay thuộc TP Đồng Hới) Ở vùng từ xa xưa sản sinh điệu hò lái lơ (hò lĩa gổ) điệu hò người thợ sơn tràng khai thác gỗ: - Thúc dục, thổ dụ trâu kéo gỗ lên dốc - Động viên (thợ sơn tràng) vui vẽ quên vất vả mệt nhọc lao động Về kết cấu điệu hò lái lơ lục bát song thất lục bát sử dụng cao độ từ êm trầm dần đến chuyển cao hát giật đột ngột để dục trâu lên dốc Giải âm vực hị lái lơ rộng đến quảng, ví dụ từ độ lên (có độ, rê, mi, pha ,son, la, xi, đô) Kể âm vực - tiết tấu - giai điệu điêu hò đặc sắc độc đáo Điệu hò lái lơ thực nét riêng biệt độc vô nhị Quảng Bình Một vùng địa văn hóa miền núi coi tương đối rộng xã sản sinh điệu hò thuốc vùng huyện Minh Hố điệu hị người Nguồn, người Sách người Mã Liềng có hai người lĩnh xướng nhiều người phụ hoạ xố theo (hôi lên lên) Điệu hị thuốc sản sinh lao động lúc giã bồi ngô lúc trai gái lên nương làm rẫy trêu ghẹo tỏ tình với nhau, giai điệu mượt mà tình cảm điệu đặc sắc người dân vùng núi Quảng Bình III Vùng phía Bắc chân dãy Hồnh Sơn: Nằm phía tả ngạn Nguồn Nậy Sơng Gianh kéo dài từ Khe Nét, đến xã Tiến Hoá đến chợ Điền Tân An xã Quảng Thanh (huyện Quảng Trạch), từ xa xưa xuất điệu hát sắc bùa, hai thơn Tân Kiều n Đức (xã n Hố huyện Minh Hố) phía hữu ngạn Nguồn Nậy hát sắc bùa với diện rộng kỷ xảo cao Điệu hát sắc bùa khác ví dặm Nghệ Tĩnh mang tính dí dõm hài hước, uỷ mị hát sắc bùa Quảng Bình chân chất mộc mạc tinh tế thấm đậm chất nhân văn Một nét đặc biệt thôn Phường Xuân (nay phường Bắc Nghĩa, TP Đồng Hới) từ lâu xuất điệu hát sắc bùa Hơn lại tổ chức thành nhóm người dạng tử vi phong thổ ứng vào ngủ hành: Kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ Đến gần khắc giao thừa 30 tết người tập họp lại, áo dài khăn đóng tề chỉnh, người cầm loại nhạc cụ (hầu hết gõ) gồm trống chầu, trống cơm, xập xoả, sanh tiền mỏ trâu vừa vừa gõ hát vào nhà chúc tụng, phong tục đặc sắc độc đáo IV Vùng dân cư đánh cá ven biển: Tại hữu ngạn sơng Loan (Rn) bắc Quảng Trạch có xã đánh cá Cảnh Dương Ở có điệu hị giã ruốc Điệu hị có người hị thay hò tập thể lao động phụ hoạ xố theo cách ngắt câu hò hò giã ruốc Cảnh Dương lạ xố xuống lần (là bơ hị khồn, bơ hị khồn, bơ hị khồn) nhịp giã ruốc mạnh có nét giống với điệu hị sơng Mã Thanh Hố Rõ ràng người dân di cư vào lập nghiệp Sự biến cải từ điệu hò chèo thuyền sang điệu hò giã ruốc tiếp biến, tiến hoá giai điệu cho phù hợp với nghề nghiệp lao động họ Ở vùng Nam có tục thờ cá Ơng Voi Cứ vào rằm tháng âm lịch ngày lễ 30/4, 02/9 người ta làm lễ cúng giỗ kết hợp với lễ xuất quân đánh cá vụ Nam hội bơi trãi - múa chèo cạn Hiện xã Bảo Ninh TP Đồng Hới tục lệ gìn giữ phát triển Đội múa hị chèo cạn có 12 nữ chia thành cặp đứng song đôi, áo dài rực rỡ, quần trắng, đầu đội khăn miện, người cầm tay mái chèo giao giải lụa đỏ Có thêm người cầm đứng lĩnh xướng hò chèo cạn, 12 thành viên xố khua mái chèo theo nhịp Múa bơng cịn gọi múa đèn, hai tay người cầm hai lồng đèn hình vng giấy lụa mỏng có nến thắp sáng Các vũ cơng cịn chồng người lên tạo thành hình tháp hình bơng sen, xuất xứ Huế tiết mục đặc sắc Nhã nhạc Cung đình Huế loan truyền Quảng Bình hàng trăm năm Ngày trước trình diễn lễ hội đình chùa nhiều nơi tỉnh ta Từ trước sau chiến tranh phá hoại giặc Mỹ, đội văn nghệ xã Phú Trạch Hưng Trạch (Bố Trạch) giữ điệu múa phục vụ tốt bà địa phương thời Ở Quảng Bình từ nhiều đời xuất điệu hát Ca trù, phổ biến xã Quảng Phương, Quảng Thanh, Quảng Thuận (H Quảng Trạch), Nhân Trạch (H Bố Trạch) lại số nghệ nhân cao tuổi giữ phong thái hát, biểu diễn ca trù Với phong cách giản dị, thấm đậm chất nhân văn trí tuệ, điệu ca trù UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Ngoài tỉnh Quảng Bình từ thập niên 60 kỷ trước cịn xuất hát bội diễn tuồng, tuồng Khương Hà (xã Hưng Trạch huyện Bố Trạch), địa phương bờ bắc sông Son tuồng Mỹ Cương phía tây TP Đồng Hới Tuồng Khương Hà giống theo trường phái Tuồng Bắc, tuồng Mỹ Cương trường phái tuồng Khu Trường hợp tuồng Khương Hà không nằm trường hợp ngoại lệ Tuồng Quảng Bình có khác so với tuồng Bắc, tuồng Nam Đối với tuồng Bắc tuồng khu sử dụng giọng bụng giọng gan tuồng Quảng Bình sử dụng giọng phổi, giọng miệng, người nghe dễ thu nạp Cũng cần nói thêm rằng, thời gian đầu chiến đấu chống lại chiến tranh phá hoại giặc Mỹ, đồn văn cơng Trị Thiên Huế lưu diễn nhiều nơi Quảng Bình, nghệ nhân đem đến diệu dân ca Trị Thiên, bước khởi đầu tốt đẹp đội văn nghệ nhiều địa phương tỉnh học tập, thu nạp có sáng tác nhiều tiết mục tự biên góp vào phong trào "Tiếng hát át tiếng bom" tiếng V Kết luận: Với điệu ơng cha ta sáng tạo hàng nghìn đời (di sản văn hoá phi vật thể) phát tích nhiều vùng hị khoan Lệ Thuỷ, hò lái lơ, hò thuốc với điệu mang tính tiếp biến nhiều địa phương hát sắc bùa, hò giã ruốc, ca trù coi vốn quý di sản văn hoá phi vật thể tỉnh ta với điệu mang tính loan truyền, giao thoa dùng lễ hội như: Chèo cạn, múa đèn (đăng đàn cung), hò đưa linh, hát chầu văn…(chịu ảnh hưởng từ điệu dân ca, cung đình Huế) Với sáng tạo độc đáo phong phú điệu dân ca với giá trị nó, tin cấp quyền cần có biện pháp cấp bách, hữu hiệu để gìn giữ phát huy tài sản quý báu làm giàu thêm kho tàng văn hố phi vật thể đặc sắc mà ông cha ta sáng tạo lưu giữ hàng ngàn đời Một buổi diễn ca trù giáo phường Đông biểu làng Dương Ảnh sưu tầm