1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao chất lượng quản trị nguồn nhân lực ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Më View trªn Menu, Chän Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th th­­íc muốn,, Nhấn OK tự điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cÊp ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUÁCH THỊ CHIẾN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUÁCH THỊ CHIẾN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG DUỆ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn: “Nâng cao chất lượng quản trị nguồn nhân lực trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của cá nhân Luâ ̣n văn hoàn toàn trung thƣ̣c và chƣa đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng để bảo vê ̣ mô ̣t ho ̣c vi ̣ nào Các thông tin sử dụng luận văn đƣợc chỉ rõ nguồn gốc , các tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ , sự giúp đỡ ch o viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn này đã đƣơ ̣c cảm ơn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Học viên Quách Thị Chiến Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, nhận đƣợc nhiều sự động viên và giúp đỡ Trƣớc tiên , tác giả xin gửi lời m ơn chân thành nhấ t đế n ngƣời hƣớng dẫn khoa học - TS Nguyễn Quang Duệ đã tâ ̣n tình giúp đỡ , chỉ bảo và hƣớng dẫn để tác giả có thể hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể c ác thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên , đă ̣c biê ̣t là các thầ y cô giáo đã da ̣y dỗ tâ ̣n tiǹ h giúp các ho ̣c viên tiế p thu đƣơ ̣c nhiề u kiế n thƣ́c và kinh nghiê ̣m quý giá cho thân Tác giả xin gửi lời cảm ơn đế n ba ̣n bè và đồ ng nghiê ̣p trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên đã giúp đỡ , hỗ trơ ̣ tác giả viê ̣c thu thâ ̣p số liê ̣u , tài liệu phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu Và cuối cùng , tác giả cảm ơn gia đình , ngƣời thân đã ở bên ca ̣nh đô ̣ng viên và khích lệ suốt thời gian học tập và nghiên cứu trƣờng Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Học viên Quách Thị Chiến Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới của luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Cơ sở lý luận quản trị nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 1.2 Cơ sở thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 1.3 Các hoạt động chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực 1.3.1 Lập kế hoạch nguồn nhân lực 1.3.2 Tạo nguồn nhân lực 10 1.3.3 Quản lý và sử dụng nguồn nhân lực 10 1.3.4 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 12 1.3.5 Các biện pháp khuyến khích vật chất, kích thích tinh thần, đãi ngộ nhằm trì nguồn nhân lực 12 1.4 Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng quản trị nguồn nhân lực 14 1.4.1 Chỉ tiêu định tính và định lƣợng 14 1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá mức độ chuyên nghiệp hoạt động quản trị nguồn nhân lực 15 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.5 Nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị nguồn nhân lực 16 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 16 1.5.2 Các yếu tố khách quan 18 1.6 Kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực của số nƣớc 19 1.6.1 Kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực Mỹ 19 1.6.2 Kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực Nhật Bản 21 1.6.3 Kinh nghiệm phát triển và quản trị nguồn nhân lực Trung Quốc 24 1.6.4 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 25 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 27 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 27 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp thông tin 28 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích thông tin 28 2.2.5 Phƣơng pháp chuyên gia 29 2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 30 2.3.1 Cơ cấu lao động giai đoạn 2009 - 2013 30 2.3.2 Cơ cấu lao động theo chức 30 2.3.3 Cơ cấu lao động theo trình độ, học vị, học hàm 30 2.3.4 Cơ cấu lao động theo biên chế, hợp đồng 30 2.3.5 Cơ cấu lao động theo độ tuổi 30 2.2.6 Thù lao cho lao động giai đoạn 2009 - 2013 30 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 31 3.1 Quá trình hình thành, phát triển và công tác quản trị điều hành trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên 31 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển trƣờng CĐCN - TN 31 3.1.2 Cơ cấu tổ chức và công tác quản tri ̣điề u hành 36 3.1.3 Đặc điểm quản trị nguồn nhân lực Trƣờng CĐCN - TN 40 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2 Thực trạng quản trị nguồn nhân lực trƣờng CĐCN - TN 44 3.2.1 Hoạch định nguồn nhân lực 44 3.2.2 Tuyển dụng nhân sự 45 3.2.3 Quản lý, sử dụng, luân chuyển nhân sự 47 3.2.4 Đào tạo và phát triển nhân lực 50 3.2.5 Chính sách trì nguồn nhân lực 54 3.3 Đánh giá chung về công tác quản tri ̣ NNL trƣờng CĐCN - TN 57 3.3.1 Mô ̣t số kế t quả đã đa ̣t đƣơ ̣c 57 3.3.2 Mô ̣t số tồ n ta ̣i và nguyên nhân 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 63 4.1 Chiến lƣợc phát triển trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên 63 4.1.1 Tầm nhìn chiến lƣợc giai đoa ̣n tƣ̀ đến năm 2020 63 4.1.2 Quan điểm chỉ đạo chiến lƣợc 64 4.2 Phƣơng hƣớng, mục tiêu quản trị nguồn nhân lực trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên 65 4.2.1 Phƣơng hƣớng phát triển các ngành nghề đào tạo 65 4.2.2 Phƣơng hƣớng triển khai hoạt động quản trị nguồn nhân lực trƣờng CĐCN - TN thời gian tới 65 4.2.3 Mục tiêu quản trị nguồn nhân lực trƣờng CĐCN - TN thời gian tới 66 4.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản trị nguồn nhân lực trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên 67 4.3.1 Hoàn thiện chiến lƣợc nâng cấp nhà trƣờng để làm sở xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực và chuẩn hoá kế hoạch nguồn nhân lực 67 4.3.2 Nâng cao lực quản trị điều hành của các nhà quản trị 70 4.3.3 Hoàn thiện chính sách và yêu cầu tuyển dụng 72 4.3.4 Nâng cao chất lƣợng quản lý và sử dụng cán 74 4.3.5 Nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 79 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 4.3.6 Hoàn thiện chính sách trì nguồn nhân lực 85 4.3.7 Tiếp tục củng cố kiện toàn cấu tổ chức máy 88 4.4 Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 95 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động CBNV : Cán nhân viên CBQL : Cán quản lý CMNV : Chuyên môn nghiệp vụ ĐTBD : Đào tạo bồi dƣỡng HCSN : Hành chính sự nghiệp HCTC : Học chế tín chỉ HĐĐT : Hoạt động đào tạo HSSV : Học sinh, sinh viên NCKH : Nghiên cứu khoa học NNL : Nguồn nhân lực QHQT : Quan hệ quốc tế QTNNL : Quản trị nguồn nhân lực QLĐH : Quản lý điều hành TCCB : Tổ chức cán UBND : Uỷ ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 91 Tóm lại: Tất các giải pháp đƣợc trƣng cầu ý kiến đƣợc khẳng định tính cần thiết và tính khả thi Tuy nhiên có ý kiến các giải pháp không đƣợc và mức độ nhận thức các đối tƣợng đƣợc trƣng cầu ý kiến có sự chênh lệch nhƣng tác giả đƣa giải pháp đƣợc đảm bảo sự cần thiết và tính khả thi công tác quản lý, nâng cao chất lƣợng quản trị nguồn nhân lực 92 KẾT LUẬN Từ các kết nghiên cứu thu đƣợc ta rút kết luận sau: Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng liên quan đến sự tồn và phát triển các tổ chức hay các doanh nghiệp Nâng cao chất lƣợng NNL là phƣơng tiện giúp các tổ chức, các doanh nghiệp nâng cao vi ̣thế cạnh tranh , đặc biệt là điều kiện kinh tế hội nhập Chính vì vậy, nâng cao chất lƣợng QTNNL là vấn đề cấ p bách của các tổ chức nói chung và của trƣờng CĐCN - TN nói riêng Với yêu cầu thực tiễn đó, giới hạn, phạm vi nghiên cứu đặt luận văn “Nâng cao chất lượng quản trị nguồn nhân lực Trường cao đẳ ng Công nghiê ̣p Thái Nguyên” tập trung giải vấn đề lý luận và thực tiễn sau: Thứ nhất: Hệ thống hoá số vấn đề lý luận về nguồ n nhân lƣ̣c và quản trị NNL, xác định chƣ́c , nhiê ̣m vu ̣ và vai trò của QTNNL tổ c hức Từ lý luận và kinh nghiệm QTNNL của mô ̣t số quố c gia , luận văn xác định quản trị ng̀n nhân lực có vai trị định sự thành bại của mỗi tổ chƣ́c Thứ hai: Phân tić h phƣơng pháp nghiên cƣ́u của luâ ̣n văn phƣơng pháp c họn điểm nghiên cứu , phƣơng pháp thu thâ ̣p thông tin , thể hiê ̣n , phƣơng pháp đánh giá , phƣơng pháp tổ ng hơ ̣p và so sánh số liê ̣u và ̣ thố ng hóa các chỉ tiêu nghiên cƣ́u Thứ ba: Qua phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực trƣờng CĐCN TN năm qua; luận văn chỉ tồn cần phải khắc phục để làm sở cho việc đề các giải pháp nâng cao chất lƣợng quản trị nguồn nhân lực Thứ tư: Bám sát các quy định chế độ, chính sách công tác nhân lực, tiếp tục thực hiện Nghị định số 41/2012/ NĐ - CP ngày 08/5/2012, quy định vị trí việc làm đơn vị HCSN công lập; Thông tƣ số 14/2012/BNV ngày 18/12/2012, hƣớng dẫn thực hiện nghị định 41; Nghị định số 36/2013/ NĐ - CP ngày 22/4/2013, vị trí việc làm và cấu ngạch công chức; Thông tƣ số 05/2013/TT-BNV ngày 25/6/2013, hƣớng dẫn thực hiện nghị định 36/2013; Quyết định 869/QĐ - BCT ngày 05/2/2013, quy định thẩm quyền tổ chức, biên chế, quản lý cán bộ; Thông tƣ số 08/2013/TT - BNV ngày 1/7/2013, hƣớng dẫn thực hiện nâng lƣơng thƣờng xuyên và nâng lƣơng trƣớc thời hạn 93 Thứ năm: Thông qua lý luận, thực trạng và dựa quan điểm QTNNL của trƣờng CĐCN - TN, luận văn đƣa các nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng QTNNL, cụ thể là: + Hoàn thiện chiến lƣợc nâng cấp trƣờng để làm sở xây dựng phát chiến lƣợc NNL và chuẩn hóa nguồn nhân lực + Nâng cao chất lƣợng quản trị điều hành + Hoàn thiện chính sách và yêu cầu tuyển dụng + Nâng cao chất lƣợng quản lý và sử dụng cán + Nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực + Hoàn thiện chính trì nguồn nhân lực + Tiếp tục củng cố kiện toàn cấu tổ chức máy Hoàn thành luận văn này, tác giả mong muốn đƣợc đóng góp phần nhỏ kiến thức của mình vào thực tế công tác QTNNL của trƣờng CĐCN - TN Song, là vấn đề rộng lớn liên quan đến nhiều kiến thức, lĩnh vực khác nhau, của ngành giáo dục và đào tạo mà liên quan tới nhiều chế chính sách của Quốc hội, Chính phủ, Nhà nƣớc và các Bộ, Ngành khác Vì vậy, luận văn không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế Tác giả xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học KT & QTKD - TN; Khoa Sau đại học; các Thầy, Cô giáo; Bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tác giả thời gian học tập và nghiên cứu 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban cán sự Đảng Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Nghị số 05/NQ/BCSĐ ngày 06/01/2010 đổi quản lý giáo dục đai học giai đoạn 2010-2012, Hà Nội Báo cáo tổng kết của Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên qua các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Phạm Tất Dong (2011), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Kim Dung (2000), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người CNH, HĐH, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Một số Website tham khảo: www.cdcntn.edu.vnl; dantri.com.vn,… Ngân hàng giới - Ngân hàng phát triển Châu Á - chƣơng trình phát triển của Liên hiệp quốc (2000), Việt Nam 2010: Tiến vào kỷ 21- Các trụ cột của sự phát triển Nguyễn Tiệp (2006), Giáo trình Kế hoạch nhân lực, NXB Lao động - Xã hội Phan Thăng, Nguyễn Thành Hội (1999), Quản trị học, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo - bồi dƣỡng- sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế Giới, Hà Nội 11 WB World Development Indicators - London: Oxford, 2000 12 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội 95 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ, GV, CNV (Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên) Kính gửi đồng chí! Để giúp chúng khảo sát nguồn nhân lực của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên từ đó nhằm đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị nguồn nhân lực của nhà trƣờng Kính đề nghị đờng chí vui lịng dành thời gian giúp chúng tơi trả lời số câu hỏi dƣới Đồng chí đánh dấu X vào ô nào phù hợp với ý kiến của mình theo bảng nội dung khảo sát dƣới Theo đồng chí giải pháp nâng cao chất lƣợng quản trị nguồn nhân lực nhà trƣờng tính cần thiết tính khả thi nhƣ nào? STT Giải pháp Mức độ cần thiết RCT CT CT Mức độ khả thi CKN KN IKN Hoàn thiện chiến lƣợc nâng cấp nhà trƣờng để làm sở xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực và chuẩn hoá kế hoạch nguồn nhân lực Nâng cao lực quản trị điều hành của các nhà quản trị Hoàn thiện chính sách và yêu cầu tuyển dụng Nâng cao chất lƣợng quản lý và sử dụng cán Nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Hoàn thiện chính sách trì nguồn nhân lực Tiếp tục củng cố kiện toàn cấu tổ chức máy Xin đồng chí cho biết đơi điều thân: Họ và tên:………………………………… Nam (nữ)… Tuổi:……………………………………… Dân tộc… Chức vụ: ………………………………………………………………… Trình độ chuyên môn: ………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Ngày tháng năm 2014 Ngƣời thực phiếu khảo sát 96 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT CỦA GIẢNG VIÊN VÀ CÔNG NHÂN VIÊN (Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Thái Ngun) Kính gửi đồng chí! Để giúp chúng tơi khảo sát nguồn nhân lực của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên từ đó nhằm đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị nguồn nhân lực của nhà trƣờng Kính đề nghị đồng chí vui lịng dành thời gian giúp chúng tơi trả lời số câu hỏi dƣới cách đánh dấu (x vào khung mà đồng chí cho là phù hợp với ý kiến của mình) Câu 1: Đội ngũ cán giảng viên công nhân viên nhà trƣờng đạt yêu cầu Số lượng Thừa Đủ Thiếu Chất lượng Mạnh Trung bình Yếu Câu 2: Nhận xét thực trạng cấu đội ngũ giảng viên trƣờng ta theo đồng chí nhƣ nào? Phù hợp Chƣa phù hợp Vẫn thừa, vẫn thiếu Câu 3: Về chất lƣợng đội ngũ giảng viên cơng nhân viên nhà trƣờng đáp ứng đƣợc yêu cầu theo nhiệm vụ đào tạo nhà trƣờng mức độ nào? Đạt yêu cầu Bình thƣờng Chƣa đạt Khơng 97 Câu 4: Theo đồng chí việc tăng cƣờng cơng tác giáo dục tƣ tƣởng trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán giảng viên công nhân viên là: Cần thiết Không cần thiết Câu 5: Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học, chất lƣợng giảng dạy, chất lƣợng công tác đội ngũ giảng viên công nhân viên để kịp thời điều chỉnh yêu cầu: Cần thiết Không cần thiết Câu 6: Để cải thiện cấu cho đội ngũ giảng viên công nhân viên nhà trƣờng thực số giải pháp sau: Bố trí hợp lý nhân sự phù hợp với chuyên môn, kết hợp với đào tạo và bổ sung đội ngũ: Cần thiết Không cần thiết Có chính sách thu hút với đội ngũ giảng viên và nhân viên tham gia vào quá trình chuyển đổi và xếp hợp lý nguồn nhân lực Cần thiết Không cần thiết Quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng để tạo thêm nguồn bổ sung cán giảng viên và nhân viên toàn trƣờng Cần thiết Không cần thiết Câu 7: Xin đồng chí cho biết nhận xét đánh giá công tác nâng cao chất lƣợng quản trị nguồn nhân lực trƣờng ta Có kế hoạch mang tính chiến lƣợc Có Không Có dự báo và chuẩn bị mang tính đón đầu Có 98 Câu 8: Theo đồng chí việc nâng cao chất lƣợng quản trị nguồn nhân lực trƣờng ta năm tới Cấp thiết Bình thƣờng Ít cấp thiết Không cần thiết Câu 9: Tăng cƣờng sở vật chất, tạo điều kiện cho việc phát triển nâng cao chất lƣợng quản trị nguồn nhân lực cho nhà trƣờng yêu cầu Cần thiết Không cần thiết Câu 10: Vận dụng tạo sách phù hợp nhằm tạo động lực cho việc nâng cao chất lƣợng quản trị nguồn nhân lực cho nhà trƣờng yêu cầu Cần thiết Khơng cần thiết Xin đồng chí cho biết đôi điều thân: Họ và tên: …………………………… Nam (nữ)…………… .…… Tuổi:………………………………… Dân tộc…………… ……… Chức vụ: ……………………………………………………………… … Trình độ chuyên môn: ……………………………………… ………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Ngày tháng năm 2014 Ngƣời thực phiếu khảo sát 99 Phụ lục MẪU 1: PHIẾU YÊU CẦU TUYỂN DỤNG Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên I- YÊU CẦU CHUNG Phòng ban/ Bộ phận: Vị trí tuyển dụng: Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi: Ngoại hình:  Cần  Tƣơng đối  Không cần PHIẾU YÊU CẦU TUYỂN DỤNG Trình độ học vấn:  12/12  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Trên đại học CHUYÊN MÔN: Kinh nghiệm làm việc:  Dƣới năm  Từ đến dƣới năm  Từ đến dƣới năm  Từ đến năm  Trên năm  Khơng cần MƠ TẢ CÔNG VIỆC CƠ BẢN: II- YÊU CẦU VỀ KỸ NĂNG 1/ Trình độ ngoại ngữ: + Tiếng Anh:  Level A  Level B  Level C + Khác 2/ Trình độ vi tính: 3/ Lập kế hoạch:  Word  Powerpoint  Tuần  Năm Tháng  Excel  Internet  Trên 01 năm  Qúy  Access  Khác: 4/ Tính sáng tạo: 5/ Hiểu biết:  Tạo cải tiến nhỏ phạm vi công  Hiểu rõ các mệnh lệnh, chỉ thị liên quan việc đến công việc  Tạo cải tiến nhỏ phạm vi của  Hiểu rõ các kế hoạch làm việc của phận nhóm phận  Có thể nắm bắt, cập nhật thông tin liên quan đến công việc 6/ Khả giải công việc: 7/ Khả phán  Công việc cần giải nhanh chóng, chính xác  Công việc không cần phán  Công việc cần giải cẩn thận, tỷ mỉ  Khi có các hƣớng dẫn/ chỉ thị chung cần  Công việc cần giải thời hạn đƣợc đƣa các định tác động đến kết quy định làm việc của phận 8/ Khả thuyết phục: 9/ Năng lực lãnh đạo:  Không cần thuyết phục ngƣời khác  Không cần  Cần thuyết phục các thành viên nhóm/  Lãnh đạo nhóm phận  Lãnh đạo phòng ban/ phận Cần thuyết phục số lƣợng CNV khó tính  Cần thuyết phục cấp dƣới III- SỨC KHỎE  Cần thể hình: Cao: m; Nặng : kg  Cần sức lực đặc biệt  Sức khỏe đủ đảm bảo cho công việc  Không cận thị 100 Phụ lục MẪU 2a PHIẾU ĐÁNH GIÁ Bài giảng Lý thuyết Tiểu ban : Họ và tên giáo viên giảng: Đơn vị: Tên bài giảng: Thời gian bắt đầu: Kết thúc: Họ và tên giám khảo: Nội dung đánh giá Điểm chuẩn Chuẩn bị: 2,0 1.1 Giáo án đúng quy định, chuẩn bị kỹ bƣớc lên lớp 0,5 1.2 Xác định đúng mục tiêu của bài học 0,5 1.3 Dự kiến thời gian và phƣơng pháp cho các nội dung phù hợp với thực tế hƣớng dẫn 0,5 1.4 Chuẩn bị trang thiết bị, phƣơng tiện sát với yêu cầu của bài học 0,5 Nội dung: 6,0 2.1 Nội dung kiến thức chuẩn xác 2,0 2.2 Khối lƣợng kiến thức vừa đủ, phù hợp với mục tiêu đào tạo 2,0 2.3 Kết cấu bài giảng logic, khoa học và sáng tạo 1,0 2.4 Bài giảng kết hợp giáo dục toàn diện gắn với thực tế nghề nghiệp 1,0 Sƣ phạm: 11,0 3.1 Phong thái và nghệ thuật giảng dạy 2,0 - Tƣ thế, bình tĩnh, chững chạc 0,5 - Diễn đạt rõ ràng, truyền cảm, trình bày bảng khoa học 0,5 Điểm đánh Ghi chép Giám giá khảo 101 Nội dung đánh giá Điểm chuẩn - Đặt vấn đề và chuyển tiếp vấn đề sinh động 0,5 - Bao quát và điều khiển đƣợc lớp học 0,5 3.2 Phƣơng pháp giảng dạy 5,0 - Lựa chọn và phối hợp khéo léo các phƣơng pháp dạy học Điểm Ghi chép đánh giá Giám khảo 1,0 - Vận dụng tốt các phƣơng pháp dạy học mới, phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo của học sinh 1,5 - Không khí lớp học sôi nổi, học sinh chăm chú 1,0 - Phối hợp dạy với học, rèn luyện phƣơng pháp học cho học sinh 1,5 3.3 Đồ dùng và phƣơng tiện dạy học 3,0 - Lựa chọn đúng và khai thác có hiệu đồ dùng, phƣơng tiện dạy học 1,0 - Bài giảng có ứng dụng Công nghệ thông tin 1,0 - Có tính sáng tạo, đảm bảo yêu cầu sƣ phạm 1,0 3.4 Kết giảng dạy 1,0 - Đạt đƣợc mục tiêu đề 0,5 - Thực hiện đúng và có hiệu các bƣớc lên lớp, đảm bảo yêu cầu an toàn 0,5 Thời gian: 1,0 - Thực hiện đúng giờ (sớm muộn < 1phút) 1,0 - Sớm muộn từ đến phút 0,5 - Sớm muộn > đến phút 0,0 Tổng điểm 20,0 Ghi chú: Các trƣờng hợp sau bài giảng không đƣợc đánh giá: - Thời gian sớm muộn phút Ngày tháng năm Chữ ký giám khảo 102 Phụ lục MẪU 2b PHIẾU ĐÁNH GIÁ Bài giảng Thực hành Tiểu ban : Họ và tên ngƣời giảng: Đơn vị: Tên bài giảng: Thời gian bắt đầu: Kết thúc: Họ và tên giám khảo: Nội dung đánh giá Điểm chuẩn Chuẩn bị: 2,0 1.1 Giáo án đúng quy định, chuẩn bị kỹ bƣớc lên lớp 0,5 1.2 Xác định đúng mục tiêu của bài học 0,5 1.3 Dự kiến thời gian và phƣơng pháp cho các nội dung phù hợp với thực tế hƣớng dẫn 0,5 1.4 Chuẩn bị trang thiết bị, phƣơng tiện sát với yêu cầu của bài học 0,5 Nội dung: 6,0 2.1 Nội dung kiến thức chuẩn xác 2,0 2.2 Thao tác mẫu chuẩn xác, thuần thục, sản phẩm lựa chọn phù hợp với bài học 2,0 2.3 Phân tích đƣợc các dạng sai hỏng thƣờng gặp và các biện pháp khắc phục 1,0 2.4 Phân bổ nhóm thực tập hợp lý, phù hợp với điều kiện, vật chất hiện có 1,0 Sƣ phạm: 11,0 3.1 Phong thái và nghệ thuật giảng dạy: 2,0 - Tƣ thế, bình tĩnh, chững chạc 0,5 - Diễn đạt rõ ràng, truyền cảm, trình bày bảng khoa học 0,5 Điểm đánh giá Ghi chép Giám khảo 103 Nội dung đánh giá Điểm chuẩn - Đặt vấn đề và chuyển tiếp vấn đề sinh động 0,5 - Bao quát và điều khiển đƣợc lớp học 0,5 3.2 Phƣơng pháp giảng dạy: 5,0 - Lựa chọn và phối hợp khéo léo các phƣơng pháp dạy học 1,0 - Vận dụng tốt các phƣơng pháp dạy học mới, phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo của HS 1,5 - Không khí lớp học sôi nổi, học sinh chăm chú 1,0 - Phối hợp dạy với học, rèn luyện phƣơng pháp học cho học sinh 1,5 3.3 Đồ dùng và phƣơng tiện dạy học: 3,0 - Lựa chọn đúng và khai thác có hiệu đồ dùng, phƣơng tiện dạy học 1,0 - Bài giảng có ứng dụng Công nghệ thông tin 1,0 - Có tính sáng tạo, đảm bảo yêu cầu sƣ phạm 1,0 3.4 Kết giảng dạy: 1,0 - Đạt đƣợc mục tiêu đề 0,5 - Thực hiện đúng và có hiệu các bƣớc lên lớp, đảm bảo yêu cầu ATLĐ 0,5 Thời gian: 1,0 - Thực hiện đúng giờ (sớm muộn < 1phút) 1,0 - Sớm muộn từ đến phút 0,5 - Sớm muộn > đến phút 0,0 Tổng điểm 20,0 Điểm đánh giá Ghi chép Giám khảo Ghi : Các trƣờng hợp sau bài giảng không đƣợc đánh giá: - Thời gian sớm muộn phút Ngày tháng năm Chữ ký giám khảo 104 Phụ lục MẪU 3: BẢNG ĐÁNH GIÁ SAU THỜI GIAN THỬ VIỆC Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên Họ tên: Bộ phận: Ngƣời quản lý trực tiếp : Bảng đánh giá sau thời gian làm việc Chức vụ: Ngày nhận việc: Chức vụ: A CÔNG VIỆC HIỆN TẠI ĐANG THỰC HIỆN (Xếp theo thứ tự ưu tiên): Công việc STT Cơng việc khác B CẤP QUẢN LÝ TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ (Điểm số tối đa 10 điểm): So với yêu cầu công việc Phần đánh giá Tính phức tạp Khối lƣợng công việc (Số giờ làm việc ngày) Tính sáng tạo, linh động Tính phối hợp, tổ chức Tinh thần trách nhiệm Tính kỷ luật Kết đạt đƣợc Kinh nghiệm giải Kỹ chuyên môn 10 Khả quản lý điều hành Tổng điểm tối đa: Xếp loại: (Nếu đánh giá toàn các chỉ tiêu): 100 STT Điểm số Ghi chú: Chỉ tiêu nào không có yêu cầu công việc thì không cần đánh giá (kết chỉ tính các chỉ tiêu yêu cầu) XẾP LOẠI: XUẤT SẮC : 81% ≤ X ≤ 100% GIỎI : 71% ≤ X ≤ 80% KHÁ : 61% ≤ X ≤ 70% T.BÌNH: 51%≤ X ≤ 60% YẾU: X≤ 50% 105 C PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CỦA CẤP QUẢN LÝ Đánh giá chung Mặt tích cực Mặt hạn chế Triển vọng Mặt hạn chế Triển vọng Đề xuất Mặt tích cực D Ý KIẾN NHÂN VIÊN ĐƢỢC ĐÁNH GIÁ: Mặt tích cực Mặt hạn chế Triển vọng E Ý KIẾN PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH: Mặt tích cực Mặt hạn chế Triển vọng F XÉT DUYỆT BAN GIÁM HIỆU: Mặt tích cực Mặt hạn chế Triển vọng ... Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 3.1 Q trình hình thành, phát triển cơng tác quản trị điều hành trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên 3.1.1 Quá... TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 31 3.1 Quá trình hình thành, phát triển và công tác quản trị điều hành trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên. .. chất lƣợng quản trị nguồn nhân lực trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên 5 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Cơ sở lý luận quản trị nguồn nhân lực 1.1.1

Ngày đăng: 16/03/2023, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w