Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ THANH TÚ LỰC CẮN TỐI ĐA VÀ HIỆU NĂNG NHAI CỦA PHỤC HÌNH THÁO LẮP TỒN HÀM HAI HÀM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ TP HỒ CHÍ MINH, Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ THANH TÚ LỰC CẮN TỐI ĐA VÀ HIỆU NĂNG NHAI CỦA PHỤC HÌNH THÁO LẮP TỒN HÀM HAI HÀM NGÀNH: RĂNG HÀM MẶT MÃ SỐ: NT 62 72 28 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TRƯỞNG BỘ MÔN TS BS ĐỒN MINH TRÍ BSCK2 TRẦN THIÊN THỦY TRÚC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 LỰC CẮN .4 1.1.1 Định nghĩa ý nghĩa lực cắn 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị lực cắn 1.1.3 Sơ lược thiết bị đo lực cắn .7 1.2 HIỆU NĂNG NHAI 12 1.2.1 Định nghĩa .12 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu nhai 13 1.2.3 Các phương pháp đánh giá hiệu nhai .14 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 27 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 2.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .27 2.3.1 Dân số mục tiêu .27 2.3.2 Dân số chọn mẫu .27 2.3.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 27 ii 2.3.4 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.3.5 Phương pháp xác định cỡ mẫu 28 2.4 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 29 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.5.1 Thực lâm sàng 30 2.5.2 Tóm tắt quy trình nghiên cứu 35 2.6 CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU 36 2.7 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 36 2.8 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 37 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU .38 3.2 SO SÁNH LỰC CẮN TỐI ĐA VÀ HIỆU NĂNG NHAI SAU GIAO HÀM VÀ SAU THÁNG, THÁNG GIAO HÀM 38 3.3 MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG HIỆU NĂNG NHAI TỪ GIÁ TRỊ LỰC CẮN TỐI ĐA VÀ CÁC BIẾN ĐỘC LẬP .39 CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BFM Bite Force Measurement BN Bệnh nhânBN cs Cộng PH Phục hình PHTLTH Phục hình tháo lắp toàn hàm ĐLC Độ lệch chuẩn KGT Khoảng giá trị RLTDH Rối loạn thái dương hàm TB Trung bình iv ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH Tiếng Việt Tiếng Anh Chu kỳ nhai Masticatory cycle Cú nhai Chewing stroke Chức khớp cắn Occlusion funtion Hiệu nhai Matiscatory performance Hiệu nhai Chewing efficiency Kẹo cao su đổi màu Color-changeable chewing gum Lực cắn Bite force Lực cắn tối đa Maximal bite force Máy đo màu Colorimeter Phục hình tháo lắp tồn hàm Complete denture v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Máy đo lực cắn Kratos (1948) .8 Hình 1.2 Hệ thống T-Scan Hình 1.3 Thiết bị đo lực cắn GM10 (Nagano Keiki, Nhật Bản) Hình 1.4 Cơ chế thiết bị đo quang học sử dụng màng phim nhạy cảm lực Hình 1.5 Cấu tạo máy đo lực cắn BFM hệ F4 10 Hình 1.6 Khối cắn để giữ ổn định cho hàm giả đo lực cắn 11 Hình 1.7 Cấu tạo máy đo lực cắn BFM hệ F4 có cải tiến .11 Hình 1.8 Viên nang chứa hạt màu tím fuchsin .15 Hình 1.9 Quy trình rửa, hịa tan đo nồng độ β-carotene miếng gelatin sau nhai 17 Hình 1.10 Sử dụng phần mềm ViewGum® để đánh giá mức độ trộn lẫn màu 18 Hình 1.11 Kẹo cao su đổi màu Xylitol Gum (Lotte Co., Ltd Saitama, Japan) 19 Hình 1.12 Khơng gian màu Lab 20 Hình 1.13 Thang đo màu 20 Hình 1.14 Thang màu thay đổi chi tiết dựa vào ΔE 21 Hình 1.15 Máy đo màu Konica Minolta CR-13 23 Hình 1.16 Máy đo màu LinShang LS171 23 Hình 2.1 Ép mỏng kẹo cao su hai kính .33 Hình 3.1 Giá trị lực cắn tối đa hiệu nhai .38 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu đo lực cắn PHTLTH 24 Bảng 1.2 Các nghiên cứu đánh giá hiệu nhai PHTLTH sử dụng kẹo cao su đổi màu 25 Bảng 1.3 Các nghiên cứu gợi ý mối tương quan lực cắn tối đa với hiệu nhai 26 Bảng 2.1 Bảng tóm tắt biến nghiên cứu .36 Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Tương quan lực cắn tối đa vùng RCL hiệu nhai .Error! Bookmark not defined Bảng 4.1 Kế hoạch dự kiến 40 MỞ ĐẦU Mất coi thương tổn thể chất lẫn tâm lý Bệnh nhân (BN) thường gặp vấn đề liên quan đến rối loạn chức hệ thống nhai, ảnh hưởng tới chất lượng dinh dưỡng, gây rào cản tâm lý xáo trộn đời sống xã hội Việc khôi phục lại chức hệ thống nhai thẩm mỹ BN coi mục tiêu quan trọng nha khoa phục hồi Hiện nay, với tiến vượt bậc kỹ thuật vật liệu, có phương thức điều trị đem lại kết tốt cho BN tồn hàm phục hình implant 1,2,3 Tuy vậy, phục hình tháo lắp tồn hàm (PHTLTH) phổ biến đóng vai trị quan trọng thực hành nha khoa, định trường hợp BN khơng có đủ điều kiện tài chính, BN tiêu xương trầm trọng hay BN có bệnh lý tồn thân, khơng thể thực phẫu thuật Mất sử dụng phục hình tháo lắp thường liên quan đến giảm chức hệ thống nhai Thực tế cho thấy chức hệ thống nhai BN sử dụng PHTLTH khoảng 20-40% so với người bình thường khỏe mạnh có đầy đủ Do đó, nhà lâm sàng khơng ngừng nghiên cứu, cập nhật thay đổi điều trị áp dụng biện pháp bổ sung để gia tăng hiệu ăn nhai cho BN mang PHTLTH, bao gồm sử dụng keo dán hàm, thay đổi vật liệu làm hàm giả, thay đổi phương pháp lấy dấu, thay đổi loại khớp cắn, 6,7 Một số yếu tố thường dùng để đánh giá chức hệ thống nhai sau loại điều trị hiệu nhai lực cắn Theo Diol cs (2007), hiệu nhai không phụ thuộc vào chất lượng hàm giả hoạt động mà phụ thuộc vào lực kết hợp vận động môi, má, lưỡi Các tác giả ghi nhận bệnh nhân không sử dụng hoàn toàn lực cắn tối đa suốt trình ăn nhai Vì vậy, việc sử dụng số hiệu nhai để đánh giá hiệu điều trị PHTLTH cung cấp thông tin đầy đủ đáng tin cậy so với giá trị lực cắn Tuy nhiên, q trình tính hiệu nhai cần qua nhiều giai đoạn, việc xử lý, bảo quản lưu trữ sản phẩm nhai đòi hỏi nhiều thời gian công sức, điều dễ dẫn đến sai lệch kết ghi nhận Ngược lại, việc khảo sát lực cắn thực nhanh chóng, đơn giản cho kết đo xác với máy đo lực cắn Trên giới có nhiều nghiên cứu sử dụng số đo lực cắn hiệu nhai để đánh giá thành cơng phục hình (PH) 7,9,10 Một số nghiên cứu cho thấy có mối tương quan số lực cắn tối đa hiệu nhai Theo F.A Fontijn- Tekamp (2000), tác giả khảo sát lực cắn tối đa hiệu nhai ba nhóm đối tượng: hàm phủ implant, PHTLTH tự nhiên, kết ghi nhận có tương quan thuận lực cắn tối đa hiệu nhai nhóm đối tượng nghiên cứu Cùng với đó, có nghiên cứu cho thấy lực cắn tối đa PHTLTH tăng đáng kể sau thời gian sử dụng hàm giả, thích ứng mơ miệng hàm BN với hàm giả Trong nghiên cứu Frauke Muller (2001), tác giả đánh giá lực cắn tối đa PHTLTH sau 3, ngày, 2-3 tuần, 1, 2, 6-10 tháng sau giao hàm Kết cho thấy lực cắn tối đa bắt đầu tăng có ý nghĩa thống kê sau tháng giao hàm tăng cao sau 6-10 tháng giao hàm 11 Tại Việt Nam, thiếu công cụ hỗ trợ cần thiết, việc dùng lực cắn tối đa để đánh giá hiệu điều trị PHTLTH chưa ghi nhận Trong nghiên cứu trước đây, tác giả dùng số hiệu nhai để đánh giá hiệu điều trị Năm 2015, tác giả Lê Huỳnh Minh Nguyệt dùng hiệu nhai để đánh giá hiệu điều trị sử dụng keo dán hàm cho PHTLTH 12 Trong nghiên cứu Trần Ngọc Khánh Vân (2018), tác giả dùng hiệu nhai để đánh giá hiệu phương pháp lên lại giá khớp điều chỉnh khớp cắn điều trị PHTLTH 13 Hiện nay, Khoa Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Dược TP HCM hợp tác với Đại Học Bách Khoa TP HCM chế tạo thành công máy đo lực cắn (BFM) dùng để khảo sát lực cắn tối đa BN với độ xác cao, chi phí hợp lý, thiết kế đơn giản dễ sử dụng Vì vậy, chúng tơi mong muốn ứng dụng máy đo lực cắn BFM để khảo sát lực cắn tối đa BN mang PHTLTH, từ sử dụng số lực cắn tối đa để hỗ trợ, bổ sung hay thay số hiệu nhai việc đánh giá hiệu ... .38 3.2 SO SÁNH LỰC CẮN TỐI ĐA VÀ HIỆU NĂNG NHAI SAU GIAO HÀM VÀ SAU THÁNG, THÁNG GIAO HÀM 38 3.3 MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG HIỆU NĂNG NHAI TỪ GIÁ TRỊ LỰC CẮN TỐI ĐA VÀ CÁC BIẾN ĐỘC LẬP ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ THANH TÚ LỰC CẮN TỐI ĐA VÀ HIỆU NĂNG NHAI CỦA PHỤC HÌNH THÁO LẮP TỒN HÀM HAI HÀM NGÀNH: RĂNG HÀM MẶT MÃ SỐ: NT 62... đo lực cắn BFM để khảo sát lực cắn tối đa BN mang PHTLTH, từ sử dụng số lực cắn tối đa để hỗ trợ, bổ sung hay thay số hiệu nhai việc đánh giá hiệu điều trị PHTLTH Vậy giá trị lực cắn tối đa hiệu