1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tỉ lệ cha mẹ có con từ 0 6 tuổi lo lắng quá trình phát triển tâm thần vận động thông qua bảng trắc nghiệm đánh giá denver ii tại 3 xã thuộc huyện châu đức, tỉnh bà rịa vũng tàu

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

1/33 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ HỒI LINH “TỈ LỆ CHA MẸ CĨ CON TỪ 0-6 TUỔI LO LẮNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG THÔNG QUA BẢNG TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ DENVER II TẠI XÃ THUỘC HUYỆN CHÂU ĐỨC, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU” ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 2/33 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG- BIỂU ĐỒ- SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sự phát triển tâm thần vận động trẻ em 2.1.1 Định nghĩa mối tương quan mặt cá nhân, xã hội a Định nghĩa b Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trẻ 2.1.2 Mối tương quan phát triển đời sống trẻ 2.2 Quá trình phát triển tâm thần, vận động trẻ 2.3 Chậm phát triển tâm thần-vận động khung ICF 2.3.1 Định nghĩa chậm phát triển tâm thần-vận động? 2.3.2 Khung ICF 2.3.3 Nguyên nhân trẻ chậm phát triển tâm thần-vận động 2.4 Tình trạng trẻ Việt Nam tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2.4.1 Tình hình trẻ chậm phát triển 2.4.2 Tình hình tầm sốt trẻ em Việt Nam tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2.5 Tầm quan trọng việc phát can thiệp sớm trẻ chậm phát triển TT-VĐ 2.6 Thái độ phụ huynh vấn đề tâm thần-vận động trẻ CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.3 Đối tượng nghiên cứu 3/33 3.4 Cỡ mẫu kỹ thuật lấy mẫu 3.5 Phương pháp chọn mẫu 3.6 Phương pháp công cụ đo lường thu thập số liệu 3.7 Vấn đề y đức 3.8 Điểm mạnh điểm yếu nghiên cứu 3.9 Triển vọng đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU 30 PHỤ LỤC 2: PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 3: BẢNG TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ TỪ 0-6 TUỔI DENVER II 4/33 DANH MỤC CÁC BẢNG-BIỂU ĐỒ-SƠ ĐỒ Danh sách bảng: Bảng 2.1: Sự phát triển trẻ từ đến 12 tháng tất lĩnh vực Danh sách biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ khuyết tật theo nhóm tuổi Danh sách sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Phân loại quốc tế Hoạt động Chức năng, Khuyết tật, Sức khỏe (ICF) Sơ đồ 2.2: Tỉ lệ trẻ em khuyết tật theo nhóm tuổi, nơi sinh sống dân tộc 5/33 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BRVT: Bà Rịa Vũng Tàu DS KHH GĐ: Dân số Kế Hoạch Hóa Gia Đình ICF: Phân loại Quốc tế Chức năng, Khuyết tật Sức khỏe ODI: Viện Nghiên cứu Phát triển PTTT: Phát triển tâm thần PTTT-VĐ: Phát triển tâm thần-vận động TTVĐ: Tâm thần vận động VN: Việt Nam WHO: Tổ chức Y tế Thế Giới 6/33 CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Theo thống kê Tổ Chức Y tế Thế Giới (WHO), ước tính có khoảng 15% dân số giới, tương đương với tỷ người sống với dạng khuyết tật định Ở Việt Nam, theo số liệu có khoảng 7.8%-15% dân số nước người tật[24] Theo WHO thống kê Thế Giới có khoảng 4,6% dân số nước phát triển 0.5-2.5% dân số nước có kinh tế ổn định người chậm phát triển tâm thần[20] Tại Việt Nam theo thống kê năm 2017 cho thấy năm có 1-3% dân số chậm PTTT-VĐ tương đương 1.097.231 trẻ , tỉ lệ trẻ chậm PTTT chiếm khoảng 0.67%[3] Theo báo cáo dân số năm 2018 cho biết, Việt Nam nước đứng thứ 15 Thế Giới thứ Đông Nam Á vấn đề sinh sản [42] Trong đó, tỉ lệ trẻ mắc phải chậm phát triển thể lực, trí tuệ chiếm tỉ lệ lớn, có xu hướng tăng việc phát sớm đà phát triển [14] Người chậm phát triển tâm thần vận động, xem loại khuyết tật, ảnh hưởng lớn đến đời sống cá nhân, việc hịa nhập cộng đồng Việc khơng phát sớm yếu tố gây lo lắng hàng đầu việc phát can thiệp điều trị, không phát sớm, chậm phát triển TT-VĐ tăng cao tỉ lệ dạng khuyết tật kèm ngày nặng, gây ảnh hưởng cho thân, gánh nặng cho gia đình xã hội[34] Theo điều tra dân số nhà kì (IPS) năm 2019 cho thấy tỉ lệ dân số Việt Nam sinh sống thành thị 34,4% nông thôn 65.6%, số tăng gấp lần so với dân số thành thị[31] Bên cạnh đó, Việt Nam có tổng cộng 54 dân tộc chiếm 16% dân tộc thiểu số, sống chủ yếu Vùng núi cao vùng sâu vùng xa Về y tế, Hiện Việt Nam có 80% trạm y tế thôn trang bị nhân viên y tế với trình độ học vấn khác nhau, có 44 khu phục hồi chức đáng nói hơn, bệnh Viện có khoa nhi riêng lẻ thực việc tầm soát sơ sinh tiền giáo dục cho trẻ nằm khu vực thành phố chủ yếu: Hồ Chí Minh, Hà Nội, … [19] Hiện nay, việc thăm khám lâm sàng phát sớm trẻ chậm PTTT-VĐ thường hay bị bỏ qua nhiều hạn chế Đầu tiên, y học Việt Nam nói chung công cụ hỗ trợ phát sớm đặc điểm chậm phát triển tâm thần vận động hoàn thiện phát triển Thứ hai: VN cịn nước kinh tế phát triển, tơn giáo tín ngưỡng đa dạng (hơn tổn giáo khác nhau), tỉ lệ học vấn cải thiện (tỉ lệ đầu tư cho giáo dục chiếm (26.85%) nước đông dân tộc thiểu số (53 dân tộc thiểu số) vùng cao (16%)… [25] Do nhiều yếu tố khách quan chủ quan, tôn giáo tín ngưỡng, giáo dục ảnh hưởng đến lí ảnh hưởng đến việc trẻ thăm khám, phát sớm Tại 7/33 Việt Nam, chuẩn hóa thành cơng bảng trắc nghiệm phát trẻ chậm PTTTVĐ để sử dụng cho trẻ VN cho phù hợp với văn hóa đặc điểm vùng miền Nhưng tính đến nay, chưa có nghiên cứu hướng dẫn cụ thể giá đình cần nhận biết đặc điểm làm cho tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ cho thích hợp Do đó, chúng tơi định thực đề tài nghiên cứu: “TỈ LỆ CHA MẸ CÓ CON TỪ 0-6 TUỔI LO LẮNG SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG BẰNG BẢNG TRẮC NGHIỆM DENVER II TẠI XÃ THUỘC HUYỆN CHÂU ĐỨC TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU ” 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Cha mẹ nhận diện phát triển tâm thần-vận động trẻ 0-6 tuổi nào? Quan điểm, thái độ cha mẹ trẻ có vân đề bất thường tâm thần-vận động? Cảm nhận cha mẹ cung cấp bảng trắc nghiệm đánh giá phát triển tâm thần-vận động trẻ 0-6 tuổi? Mục tiêu Xác định tỉ lệ cha mẹ có từ 0-6 tuổi lo lắng phát triển tâm thần-vận động trẻ bảng trắc nghiệm Denver II xã Láng Lớn, Kim Long, Suối Nghệ, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 8/33 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sự phát triển tâm thần vận động trẻ em 2.1.1 Định nghĩa mối tương quan mặt cá nhân, xã hội a Định nghĩa Tâm thần xét theo hai yếu tố trí tuệ khả nhận thức (tâm lí, tương tác xã hội) thân trẻ[29] Sự phát triển tâm thần trẻ thể qua cách mà trẻ tương tác với xã hội cha mẹ, cách mà trẻ đáp ứng việc nghe nhìn nói học tập, khơng mà cịn vấn đề ngôn ngữ, hành vi trẻ Sự phát triển tâm thần trẻ từ 0-6 tuổi chia làm giai đoạn, giai đoạn trẻ làm khả tăng tiến khác nhau, giai đoạn trước tảng để phát triển giai đoạn sau giai đoạn sau yếu tố để hoàn thiện giai đoạn trước Vận động trẻ bao gồm: vận động tinh, vận động thơ – hoạt động tay, chân, thân mình, đầu-cổ[36] Vận động khả bắt buộc phải có từ lúc trẻ sinh ra, định sinh hoạt tương tác vịng đời trẻ Q trình hình thành vận động trẻ diễn từ ngày thứ sau sinh, liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến khả hoạt động, sinh hoạt học tập trẻ Việc thay cho ngôn ngữ, biểu tâm lí giao tiếp động tác cử động thể b Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trẻ Theo nghiên cứu, có hai yếu tố gây ảnh hưởng đến phát triển trẻ: gen môi trường[37] Gen hiểu di truyền định thông tin thể trẻ, gen kế hoạch chi tiết định thể chất tinh thần trẻ, ngồi cịn định ngoại hình, cách cư xử trẻ Mơi trường trải nghiệm đầu đời trẻ thể thơng qua gia đình xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến ngơn ngữ, tính độc lập cách trẻ đối phó với việc xảy xung quanh Trong q trình phát triển trẻ, gen mơi trường tương tác liên quan chặt chẽ đến nhau[40], ví dụ: trẻ xử lí tình gặp phải, cách nhận diện đánh giá não xử lí cách hồn thiện (được định gen), bên cạnh mơi trường giúp trẻ có kinh nghiệm để xử lí vấn đề Ngay từ chào đời, trẻ trang bị khả thích ứng, học hỏi phát triển suốt trình để hoàn thiện thân Việc thay đổi gen (di truyền) không thể[39], nên cha mẹ người xung quanh cần cung cấp cho trẻ môi trường phù hợp tốt cho 9/33 phát triển trẻ Bên cạnh đó, yếu tố dinh dưỡng, thể dục thể thao, sức khỏe mối quan hệ xung quanh yếu tố quan trọng phát triển trẻ[26] 2.1.2 Mối tương quan phát triển đời sống trẻ Trong sống trẻ, phát triển yếu tố định cho sinh hoạt tương tác xã hội trẻ, định trực tiếp đến sinh hoạt cá nhân, xã hội, ngôn ngữ giao tiếp vấn đề học tập thân trẻ[28] Đầu tiên, phát triển tâm thần vận động định hoàn toàn khả sinh hoạt cá nhân xã hội trẻ, thể qua mặt: chăm sóc thân, vệ sinh cá nhân, hoạt động vui chơi, tham gia vào hoạt động xung quanh Bên cạnh đó, hoạt động thể chất, thể dục thể thao biểu hiểu cho phát triển vận động, tiếp thu kiến thức việc diễn trình phát triển trẻ Các hành động thể tình cảm, tâm trạng tranh mô tả phát triển tâm thần vận động trẻ năm tháng đầu đời Thứ hai, ngôn ngữ yếu tố định cho việc giao tiếp, vấn đề định tâm thần-vận động trẻ Ngôn ngữ lời nói, phương tiện tiên phổ biến cho việc giao tiếp trẻ, giúp trẻ đưa ý kiến, thể thái độ cảm xúc sống ngày Khi bất thường diễn gây ảnh hưởng đến yếu tố trình giao tiếp như: lắng nghe, thay đổi phong cách nói chuyện với người nghe, thân thiện, tự tin, đưa tiếp nhận phản hồi, âm lượng rõ ràng, tôn trọng [10] Các mặt sinh hoạt cá nhân, gia đình, xã hội…… cần có ngơn ngữ, chịu ảnh hưởng ngôn ngữ Thứ ba, vấn đề học tập trẻ, từ 1-6 tuổi (giai đoạn tiền giáo dục) trẻ đưa đến trường phụ thuộc vào điều kiện mơi trường sinh sống[35] Q trình học tập q trình trẻ tiếp thu, xử lý kiến thức, kinh nghiệm cung cấp từ yếu tố bên ngồi; khơng mà cịn q trình phát huy sáng tạo tư trẻ Ta thấy được, phát triển tâm thần-vận động giai đoạn chi phối hoàn toàn hoạt động mặt học tập trẻ, phát triển diễn bình thường trình học tập trẻ đánh giá hoàn toàn tốt ngược lại Tóm lại, thấy suốt trình từ 0-6 tuổi, đời sống trẻ mặt sinh hoạt cá nhân, xã hội, giao tiếp học tập chịu sử ảnh hưởng hoàn toàn phát triển tâm thần-vận động[28] Cha mẹ nên theo dõi, quan tâm trẻ thật xác để phát triển diễn kiểm sốt an toàn theo hướng phát triển mong muốn[33] 2.2 Quá trình phát triển tâm thần, vận động trẻ Quá trình phát triển trẻ từ 0-6 tuổi chia làm giai đoạn [16] 10/33 Giai đoạn 1: Sơ sinh, từ 0-28 ngày từ sau sinh  Trẻ sơ sinh hoạt động chủ yếu phản xạ, vận động chưa có tính trật tự: khơng chủ động, chủ yếu vận động tự phát khơng có trật tự, phối hợp; hoạt động xuất đột ngột hai bên khơng giống Vừa sinh trẻ có phản xạ tự nhiên như: bú, nuốt; nắm tay hay phản xạ đá chân Trong giai đoạn này, trẻ thường xuyên tự đưa tư bào thai (tay, chân, hông tư gập), hai chân có xu hướng dang ngồi Cho đến tuần thứ 2-3 giai doạn sơ sinh, thị giác trẻ bắt đầu đáp ứng việc diễn xung quanh: nhìn mẹ cho bú, nhìn nơi tiếng động xảy rBên cạnh đó, xúc giác trẻ bắt đầu hình thành, biểu qua việc cười ngủ trẻ  Ở giai đoạn này, trẻ dành thời gian để ngủ nhiều [1], trạng bình thường trẻ sơ sinh, ba mẹ nên ý ngủ bỏ qua việc bú sữa, hay trẻ không cười hay khóc, điểm bất thường giai đoạn phát triển đầu đời trẻ Giai đoạn 2: Nhũ nhi, từ ngày 28 đến hết 12 tháng tuổi Ở giai đoạn này, thay đổi phát triển trẻ biểu rõ rệt qua tháng tuổi  Tốc độ tăng trưởng nhanh, cuối giai đoạn quan hoàn chỉnh cấu trúc chức  Bệnh lý: Nổi bật bệnh dinh dưỡng nhiễm khuẩn  Về mặt tâm lý: Các giác quan phát triển để tiếp nhận kích thích từ mơi trường sống mang tính tâm lý Giai đoạn gắn bó mẹ - đảm bảo nhu cầu hợp lý cho trẻ, nhờ tạo yên tâm cho trẻ khuyến khích tiềm sinh học phát triển ban đầu  Về phát triển vận động trẻ giai đoạn này, cha mẹ thấy thay đổi rõ rệt qua tháng[4]: Lĩnh vực Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ Cá nhân-xã hội Thời gian Từ đến Nằm sấp Cầm đồ vật Cười thành tiếng tháng tay 1-2 Nâng cao đầu Nhìn theo hướng phút đưa đồ 45° có tiếng động vật lên miệng nằm Trẻ nhìn theo vật chuyển động Kỹ nhận thức: trẻ 1 đến tháng biết hóng chuyện, mỉm cười 19/33 văn hóa người Việt Nam nhiều Một số mặt trên, ta thấy phát thăm khám thời gian sớm chịu ảnh hưởng từ nhiều phía, tiên thấy từ yếu tố gia đình, nhận định cha mẹ trẻ 2.5 Tầm quan trọng việc phát sớm can thiệp sớm trẻ chậm phát triển TT-VĐ Phát sớm yếu tố định việc can thiệp điều trị sớm, thời điểm can thiệp điều trị định tỉ lệ thành cơng, đưa trẻ sống bình thường[32] Tỉ lệ bình phục trẻ phụ thuộc vào hai yếu tố: mức độ tổn thương thời gian phát sớm, can thiệp sớm, hai yếu tố có mối liên quan mật thiết đến thời gian dài mức độ tổn thương cao Hiện nay, chưa có nghiên cứu chứng minh việc phát sớm định tỉ lệ thành công điều trị bao nhiêu, ta thấy sống báo cáo bệnh khác nhau, việc phục hồi phát sớm để đến điều trị chiếm tỉ lệ phục hồi 70%, có hồi phục hoàn toàn[38] Phát sớm hệ thống kịch đưa định vấn đề can thiệp, phát sớm thông qua việc thăm khám lâm sàng bác sĩ khách quan quan sát chủ quan cha mẹ định thời gian trẻ phát sớm bệnh Ngày nay, phát sớm can thiệp sớm hành động mạnh mẽ để cải thiên sống vấn đề liên quan đến trẻ lâu dài[28.] Can thiệp sớm mô tả hệ thống dịch vụ giúp trẻ việc điều trị phục hồi, dựa vào cung cấp dịch vụ chun biệt chun gia có trình độ y khoa phù hợp với mối quan tâm ưu tiên cha mẹ trẻ: chuyên gia tâm lý, vật lý trị liệu, hoạt động trị liệu, dinh dưỡng hay ngơn ngữ trị liệu… [27] Can thiệp sớm có lợi ích cá nhân trẻ gia đình cách tối đa nhất, trẻ phục hồi mức tối đa để trẻ lại đời sống hoàn toàn bình thường, cha mẹ trẻ giảm bớt gánh nặng chi phí điều trị chăm sóc trẻ sau Cha mẹ có quyền đưa yêu cầu, mục tiêu mong muốn cho việc phục hồi họ, lựa chọn chiến lược phù hợp dựa khả trẻ Ngoài dựa vào dịch vụ y khoa q trình phục hồi trẻ, cha mẹ nhà trị liệu cho mình, cách kết hợp tập luyện vào sinh hoạt ngày trẻ nhà 2.6 Thái độ phụ huynh vấn đề tâm thần-vận động trẻ Gia đình nơi trẻ nhận giáo dục, quan tâm chăm sóc đầu đời trước tiếp xúc với mơi trường xã hội Gia đình, với tư cách tác nhân thúc đẩy khía cạnh thể chất tâm lý xã hội trẻ giúp nâng cao sức khỏe dân số hệ thống chăm sóc sức khỏe song song thơng qua hoạt động giáo dục sức khỏe [37] Năm 2006, thành phố Zahedan(Iran) nhà 20/33 nghiên cứu thuộc trung tâm y tế thực nghiên cứu thái độ bà mẹ phát triển tâm thần vận động trẻ từ 1-6 tuổi cho thấy kết là: tích cực 79.6%, trì trệ 20.4% tiêu cực 0%[40] Năm 2017, số tỉnh thành Việt Nam thực nghiên cứu có tên: “Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam”, nghiên cứu thực Viện Nghiên cứu Phát triển (ODI) tiến hành với hợp tác UNICEF Việt Nam Bộ Lao động Thương Binh Xã Hội Nghiên cứu nhằm mục đích đưa quan điểm, nhìn tổng quan mặt sức khỏe tâm thần tâm lý trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam Chúng ta nhận thấy vấn đề sức khỏe tâm thần tâm lý chịu tác động từ nhiều phía, như: cá nhân, gia đình, xã hội Yếu tố cá nhân đến từ cách nhìn nhận trẻ giới, thái độ tư tưởng trẻ tiếp thu, yếu tố gia đình xã hội yếu tố quan trọng định phần lớn phát triển trẻ Trẻ phát triển nào, tâm lí sức khỏe trẻ phụ thuộc vào trình cha mẹ, theo nghiên cứu cho thấy từ phía cha mẹ có yếu tố trực tiếp tác động đến trình phát triển trẻ, như: kiến thức phát triển toàn diện trẻ, thái độ quan tâm hay thờ đến bất thường trẻ, tìm kiếm trợ giúp đâu để muộn… Bên cạnh đó, yếu tố xã hội góp phần khơng quan trọng phát triển trẻ nhỏ, như: sở dịch vụ y tế, thái độ chấp nhận hay bác bỏ trẻ, vấn đề hỗ trợ kinh tế tạo môi trường sinh hoạt cho trẻ… [14] ... thực đề tài nghiên cứu: “TỈ LỆ CHA MẸ CÓ CON TỪ 0- 6 TUỔI LO LẮNG SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG BẰNG BẢNG TRẮC NGHIỆM DENVER II TẠI XÃ THUỘC HUYỆN CHÂU ĐỨC TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU ” 1.2 Mục tiêu câu... triển tâm thần- vận động trẻ 0- 6 tuổi? Mục tiêu Xác định tỉ lệ cha mẹ có từ 0- 6 tuổi lo lắng phát triển tâm thần- vận động trẻ bảng trắc nghiệm Denver II xã Láng Lớn, Kim Long, Suối Nghệ, huyện Châu. .. 14 /33 2 .3 Chậm phát triển tâm thần- vận động khung ICF 2 .3. 1 Định nghĩa chậm phát triển tâm thần- vận động? Sự phát triển tâm thần- vận động trẻ em, tạo thành từ hai yếu tố: tâm thần vận động Tâm thần

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w