Đặc điểm bệnh suy giảm miễn dịch tiên phát tại bệnh viện nhi đồng 1 từ tháng 1 2013 đến tháng 5 2018

93 1 0
Đặc điểm bệnh suy giảm miễn dịch tiên phát tại bệnh viện nhi đồng 1 từ tháng 1 2013 đến tháng 5 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM BỆNH SUY GIẢM MIỄN DỊCH TIÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TỪ THÁNG 1/2013 ĐẾN THÁNG 5/2018 Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Khoa Nhi Chủ trì nhiệm vụ: PGS.TS Lâm Thị Mỹ - TS Đào Thị Thanh An Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẶC ĐIỂM BỆNH SUY GIẢM MIỄN DỊCH TIÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TỪ THÁNG 1/2013 ĐẾN THÁNG 5/2018 Cơ quan chủ quản (ký tên đóng dấu) Chủ trì nhiệm vụ (ký tên) Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2020 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: ĐẶC ĐIỂM BỆNH SUY GIẢM MIỄN DỊCH TIÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TỪ THÁNG 1/2013 ĐẾN THÁNG 5/2018 Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): Nhi khoa Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Lâm Thị Mỹ Ngày, tháng, năm sinh: 1957 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Điện thoại: 0918111668 E-mail: mytlam.nhi@gmail.com Tên tổ chức công tác: Bộ môn Nhi, Đại học Y Dƣợc TPHCM Địa tổ chức: 215 Hồng Bàng, Quận 5, TPHCM Địa nhà riêng: 112 Đoàn Văn Bơ, Phƣờng 9, Quận 4, TP Hồ Chí Minh Họ tên: Đào Thị Thanh An Ngày, tháng, năm sinh: 02/07/1984 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Tiến sĩ Điện thoại: 0907 053 968 E-mail: daothithanhan@ump.edu.vn Tên tổ chức công tác: Bộ môn Nhi, Đại học Y Dƣợc TPHCM Địa tổ chức: 215 Hồng Bàng, Quận 5, TPHCM Địa nhà riêng: 12:29 Chung cƣ Phƣơng Việt, 1002 Tạ Quang Bƣởu, Phƣờng 6, Quận 8, TP Hồ Chí Minh Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Đại học Y Dƣợc TPHCM Tên quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dƣợc TPHCM II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 - Thực tế thực hiện: từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 - Đƣợc gia hạn (nếu có): khơng Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học nhà trƣờng: tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức Tên tổ chức Nội dung Sản phẩm Ghi đăng ký theo tham gia thực tham gia chủ chủ yếu đạt chú* Thuyết minh yếu - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT 1 Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh PGS.TS Lâm Thị Mỹ Tên cá nhân tham gia thực PGS.TS Lâm Thị Mỹ Nội dung Sản phẩm Ghi tham gia chủ yếu đạt chú* Viết đề cƣơng Đề cƣơng nghiên cứu, nghiên cứu, Tên Khoa Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài bàn luận kết TS.BS Đào TS.BS Đào Viết đề cƣơng Thị Thanh An Thị Thanh An nghiên cứu, bàn luận, kết luận Nguyễn Hữu Nguyễn Hữu Thu thập số Nam Nam liệu, phân tích số liệu luận văn thạc sĩ Đề cƣơng nghiên cứu, luận văn thạc sĩ Số liệu, kết luận văn thạc sĩ Bài báo khoa học Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đồn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, Ghi địa điểm, tên tổ chức hợp tác, chú* số đoàn, số lượng người tham gia ) Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Thực tế đạt Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, Ghi chú* TT địa điểm ) kinh phí, địa điểm ) Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục .của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Thời gian Các nội dung, công việc (Bắt đầu, kết thúc chủ yếu - tháng … năm) (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế Thực tế đạt hoạch đƣợc Viết đề cƣơng nghiên cứu Tháng 5/ Đề cƣơng Người, quan thực Lâm Thị Mỹ 2017 Thu thập số liệu Nhập số liệu, xử lý số liệu Viết luận văn thạc sĩ 5/201712/2017 1/20183/2018 3/20185/2018 nghiên cứu Đào Thị Thanh An Số liệu Nguyễn Hữu Nam Kết Nguyễn Hữu Nam Luận văn Lâm Thị Mỹ thạc sĩ Nhi Đào Thị khoa Thanh An Nguyễn Hữu Nam III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm Đơn tiêu chất lượng vị đo chủ yếu Luận văn Thạc sĩ Nhi khoa Số lượng Theo hoạch Có kế Thực tế đạt Có - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt đƣợc Ghi - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt đƣợc Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) - Lý thay đổi (nếu có): khơng d) Kết đào tạo: Số TT Số lượng Cấp đào tạo, Chuyên Theo kế hoạch ngành đào tạo Thạc sỹ - Lý thay đổi (nếu có): Ghi Thực tế đạt (Thời gian kết thúc) đƣợc 7/2018 khơng đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết Theo kế hoạch Thực tế đạt đƣợc Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): khơng e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đƣợc ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa nơi ứng dụng) Kết sơ 2 Đánh giá hiệu đề tài mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: nghiên cứu cung cấp số liệu bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh trẻ em Trong nhóm SGMD dịch thể chiếm tỉ lệ cao 53,8%, đứng thứ SGMD hội chứng với 17,9%, sau SGMD tế bào 15,4%, Rối loạn điều hịa miễn dịch với 7,7%, thấp nhóm Suy giảm chức năng, số lƣợng thực bào Chúng không ghi nhận trƣờng hợp đƣợc chẩn đoán SGMD bổ thể, SGMD nội sinh bẩm sinh, Phenocopy SGMD Biểu lâm sàng nhiều bệnh nhân SGMDTP lúc đƣợc chẩn đốn suy hơ hấp, sau sốt kéo dài, bệnh nhân SGMDTP biểu nhiều triệu chứng khác nhƣ gan lách hạch to, nấm miệng, suy dinh dƣỡng, áp xe Do bệnh cảnh hay gặp bệnh nhân SGMDTP viêm phổi, nhiễm trùng huyết, bên cạnh nhiều bệnh nhân cịn biểu viêm mơ tế bào, áp xe sâu, viêm tai giữa, viêm màng não Thay đổi xét nghiệm cận lâm sàng thay đổi tùy theo nhóm bệnh lý SGMDTP Các bệnh nhân SGMDTP có thời gian nằm viện kéo dài, tăng nhu cầu sử dụng kháng sinh, thời gian nằm viện phải sử dụng kháng sinh trung vị 26 ngày, giới hạn từ đến 128 ngày Nhu cầu sử dụng IVIG tùy theo nhóm bệnh lý, kết chúng tơi ghi nhận có 76,9% bệnh nhân điều trị IVIG Tỉ lệ phát đột biến gen lô nghiên cứu 35,9% Tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân SGMDTP cao, nghiên cứu ghi nhận trình nằm viện chẩn đốn, có đến 33,3% bệnh nhân tử vong b) Hiệu kinh tế xã hội: không Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài: Số TT Nội dung I Báo cáo tiến độ Lần Lần II Báo cáo giám định kỳ Lần Lần Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Thời gian thực Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Tháng 2017 Tháng 12/2017 5-7/ Hồn thánh đề cƣơng nghiên cứu 7- Thu thập đủ số liệu nghiên cứu Tháng 2018 Tháng 2018 1-3/ Phân tích xử lý số liệu nghiên cứu 3-5/ Viết luận văn Thạc sĩ trình bày luận văn Thủ trƣởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, sơ đồ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Mục Tiêu Tổng Quát .3 Mục Tiêu Chuyên Biệt CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát hệ miễn dịch thể 1.2 Các nguyên nhân gây suy giảm miễn dịch thƣờng gặp trẻ em 1.3 Khái quát bệnh suy giảm miễn dịch tiên phát CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Thiết kế nghiên cứu .14 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu .14 2.3 Tiêu chí chọn mẫu 14 2.4 Các bƣớc tiến hành thu thập liệu 15 2.5 Kiểm sốt thơng tin 18 2.6 Các biến số khảo sát 18 2.7 Xử lý số liệu 34 2.8 Vấn đề y đức 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ 35 3.1 Tỉ lệ nhóm SGMDTP .35 3.2 Đặc điểm dịch tễ học tiền bệnh SGMDTP 37 3.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh SGMDTP 40 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh SGMDTP 42 3.5 Đặc điểm kết điều trị ban đầu bệnh nhân SGMDTP 47 CHƢƠNG BÀN LUẬN .52 4.1 Tỉ lệ nhóm bệnh SGMDTP 52 4.2 Đặc điểm dịch tễ tiền bệnh SGMDTP 53 4.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh suy giảm miễn dịch tiên phát 55 4.4 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh SGMDTP 57 4.5 Đặc điểm kết điều trị ban đầu bệnh SGMDTP 59 4.6 Mô tả ca lâm sàng SGMDTP 62 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 74 PHỤ LUC 77 PHỤ LỤC 79 65 Cận lâm sàng ghi nhận Xét nghiệm huyết học: WBC: 14,7 × 103/àl, neutrophil: 3,6 ì 103/àl, lymphocyte: 7,1 ì 103/àl, monocyte: 3,6 ì 103/àl, hemoglobin: 10,9 g/dl, tiu cu: 289 ì 103/µl Diễn tiến cơng thức máu: Ngày Ngày Ngy 11 Ngy 17 WBC (ì10 TB/àl) 14,7 8,1 6,7 4,8 Neutrophil (ì10 TB/àl) 3,6 1,5 1,4 1,1 Lymphocyte (ì10 TB/àl) 7,1 4,2 4,8 3,3 Monocyte (ì10 TB/àl) 3,6 2,2 0,4 0,4 Eosinophil (ì10 TB/àl) 0.0 0,1 0,0 0,0 Hemoglobin (g/dl) 10,9 10,1 9,2 8,8 Tiu cu ((ì10 TB/àl) 289 192 170 216 Chc gan thận, điện giải đồ bình thƣờng, CRP: 14 mg/l, procalcitonin 0,5 ng/ml Điện di đạm albumin 3,8 g/dl; globulin alpha 1: 0,26 g/dl; alpha 2: 0,82 g/dl; beta: 0,74 g/dl; globulin gamma: 1,1 g/dl Định lƣợng kháng thể IgG: 442 mg/dl; IgA: 20 mg/dl; IgM: 37 mg/dl Xét nghiệm bilan thực bào có ferritin: 569,7 µg/l, triglyceride: 4,8 mmol/l, fibrinogen: 2,4 g/l Tủy đồ có hình ảnh thực bào máu PCR EBV 5390 copies/ml Cấy bệnh phẩm khơng mọc, chọc dị dịch não tủy bình thƣờng Khơng ghi nhận đƣợc kết soi sợi tóc Hình ảnh học: X quang phổi không tổn thƣơng nhu mô, siêu âm bụng có gan lách to, MRI não khơng ghi nhận tổn thƣơng nhu mô não Khảo sát quần thể lympho bào flow cytometry có kết quả: Số lƣợng TB/µl Phần trăm % CD3 1900 95,2 CD4 1093 54,7 CD8 755 37,8 CD19 14 0,7 NK 76 3,8 Bệnh nhân đƣợc khảo sát di truyền ghi nhận đột biến c.224 C>A (p.T75K) exon c.377delC (p.P126fsX3) exon gen RAB27A 66 Chuẩn đoán xác định: Sốt kéo dài - Hội chứng thực bào máu nhiễm EBV - Hội chứng Griscelli type Điều trị: Kháng sinh phổ rộng, điều trị thực báo máu theo phát đồ HLH - 2004: Etoposide, Dexamethasone, truyền IVIG Kết quả: bé lui bệnh đƣợc xuất viện Sau Hội chứng thực bào tái hoạt, bệnh nhân tử vong lúc 6,5 tháng sau chẩn đoán bệnh Chẩn đoán lúc tử vong: Viêm phổi nặng Nhiễm trùng huyết - Nhiễm nấm huyết - Hội chứng thực bào máu EBV (+) - Hội chứng Griscelli type Ca Bệnh nhân nam 12 tháng tuổi nhập viện bệnh viện Phạm Ngọc Thạch chuyển với chẩn đoán Viêm phổi Bệnh sử 27 ngày, bé ho nhiều kèm sốt ngày, nhập bệnh viện Phạm Ngọc Thạch điều trị 27 ngày kháng sinh tĩnh mạch, bé khơng cải thiện, cịn sốt liên tục, ho nhiều, chuyển bệnh viện Nhi Đồng Tiền căn: lần 3, PARA 3003, sanh thƣờng đủ tháng, cân nặng lúc sanh 3,6 kg Phát triển tâm vận phù hợp, chủng ngừa đầy đủ theo lịch Sau tiêm ngừa lao, ghi nhận Viêm hạch phản ứng tái tái lại nhiều lần, lúc 3,5 tháng tuổi, Viêm mô tế bào kèm hoại tử bàn chân, 13 tháng tuổi Lao hạch đƣợc chẩn đoán điều trị tháng bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Nhiều lần nhập bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Viêm phổi Khơng ghi nhận tiền nhiễm trùng tái phát hay SGMDTP gia đình Khám lâm sàng ghi nhận bé tỉnh, suy dinh dƣỡng mức độ trung bình, mơi hồng/oxy, tim rõ, thở co lõm ngực, phổi ran ẩm nổ, gan lách hạch không to, cổ mềm, không ghi nhận nấm miệng nhiễm trùng da Kết cận lâm sàng ghi nhận Cụng thc mỏu: WBC: 5,2 ì 103/àl, neutrophil: 1,79 ì 103/àl, lymphocyte: 3,2 ì 103/àl, monocyte: 0,2 ì 103/àl, hemoglobin 10,3 g/dl, tiu cu: 422 ì 103/àl CRP: 109 mg/l, chức gan, thận, điện giải đồ bình thƣờng Protein tồn phần 6,5 g/dl, điện di đạm có albumin: 4,1 g/dl; globulin alpha 1: 0,2 g/dl, globulin alpha 2: 0,9 g/dl; globulin beta 0,7 g/dl; globulin gamma 0,35 g/dl Định lƣợng IgG: 699 mg/dl; 67 IgA: 24 mg/gl; IgM 116 mg/dl Nồng độ C3, C4 giới hạn bình thƣờng Xét nghiệm HIV âm tính, cấy vi trùng khơng mọc X quang ngực ghi nhận đông đặc đáy phổi phải Không ghi nhận xét nghiệm khảo sát men tụy Khảo sát quần thể lympho bào bình thƣờng Với đặc điểm lâm sàng tiền nghi ngờ SGMDTP, khảo sát miễn dịch dịch thể tế bào bình thƣờng, yếu tố tiền gợi ý khả bệnh nhân bị suy giảm chức thực bào Xét nghiệm đánh giá đột biến gen SBDS đƣợc thực hiện, kết ghi nhận đột biến c.184A>T (p.K62X) exon c.297_300delAAGA (p.Glu99Aspfs) exon gen SBDS Chẩn đoán xác định: Viêm phổi – Hội chứng Shwachman Diamond Điều trị: Kháng sinh phổ rộng Kết quả: bệnh nhân xuất viện sau 16 ngày điều tri Ca Bệnh nhân nam tháng 20 ngày tuổi, địa Long An, nhập viện tiêu máu Bệnh sử ngày, bé tiêu phân máu kèm xuất huyết da, nhập bệnh viện Nhi Đồng Tiền lần 2, PARA 2001, sinh thƣờng, đủ tháng, CNLS 2,9 kg Lúc 20 ngày tuổi, tiêu phân máu, đƣợc chẩn đoán Nhiễm trùng tiêu hóa - Xuất huyết giảm tiểu cầu, anh trai bị xuất huyết giảm tiểu cầu tử vong lúc 17 tháng tuổi Khám lâm sàng ghi nhân bé tỉnh, không sốt, môi hồng, tim rõ, phổi trong, bụng mềm, gan lách hạch khơng to, thóp phẳng; xuất huyết da rải rác, chàm da rải rác, cân nặng lúc nhập viện kg, không suy dinh dƣỡng Kết cận lâm sng ghi nhn Cụng thc mỏu WBC: 10,8 ì 103/àl, neutrophil 6,6 ì 103/àl, lymphocyte 2,1 ì 103/àl, monocyte 1,5 × 103/µl, hemoglobin 10,0 g/dl, tiểu cầu giảm 13,0 × 103/µl, 68 MPV thấp, 6,9 fl CRP 5,6 mg/l; chức gan thận bình thƣờng Điện di đạm giới hạn bình thƣờng Định lƣợng kháng thể: IgG 893 mg/dl; IgA 52,6 mg/dl; IgM 114,6 mg/dl, IgE > 3000 IU/ml C3 C4 bình thƣờng, HIV, EBV, CMV, Rubella âm tính Cấy bệnh phẩm (máu, phân) khơng mọc Hình ảnh học: X quang phổi thẳng siêu âm bụng bình thƣờng Dựa toàn cảnh lâm sàng với bé trai tiêu đàm máu tái phát kèm chàm da, tiền có anh trai xuất huyết giảm tiểu cầu, xét nghiệm ghi nhận tiểu cầu giảm có kích thƣớc nhỏ MPV thấp, khảo sát đột biến gen WAS đƣợc thực ghi nhận đột biến c.665delC exon số gen WAS Chẩn đoán: Viêm ruột - Xuất huyết giảm tiểu cầu/ hội chứng Wiskott Aldrich Điều trị: Kháng sinh phổ rộng, truyền globulin miễn dịch Kết quả: bệnh nhân xuất viện sau 14 ngày điều trị Sau bệnh nhân nhập viện nhiều lần viêm phổi, tiêu đàm máu tử vong lúc tháng tuổi viêm phổi nặng KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu, ghi nhận 39 ca bệnh nhân đƣợc chẩn đoán SGMDTP theo tiêu chuẩn Hội suy giảm miễn dịch Châu Âu (ESID), nhóm Suy giảm miễn dịch liên Mỹ (PAGID) Liên đoàn Quốc tế Hội Miễn Dịch Học (IUIS) đƣợc chia thành nhóm Trong nhóm SGMD dịch thể chiếm tỉ lệ cao 53,8%, đứng thứ SGMD hội chứng với 17,9%, sau SGMD tế bào 15,4%, Rối loạn điều hòa miễn dịch với 7,7%, thấp nhóm Suy giảm chức năng, số lƣợng thực bào Chúng không ghi nhận trƣờng hợp đƣợc chẩn đoán SGMD bổ thể, SGMD nội sinh bẩm sinh, Phenocopy SGMD Đa số bệnh nhân SGMDTP sống tỉnh khác ngồi thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ nam:nữ 6,8:1 Hầu hết bệnh nhân khởi bệnh từ sớm, khởi bệnh thời kỳ nhũ nhi chiếm 79,4%, tuổi đƣợc chẩn đoán chủ yếu từ đến tuổi, thời gian chẩn đoán trễ trung vị 6,5 tháng, giới hạn từ đến 129 tháng Chúng ghi nhận 82,3% bệnh nhân có tiền nhiễm trùng nhiều lần trƣớc đƣợc chẩn đoán, 7,7% bệnh nhân biểu bệnh tự miễn, khơng có bệnh nhân biểu bệnh ác tính Tiền gia đình SGMDTP ghi nhận có 7,7% Biểu lâm sàng nhiều bệnh nhân SGMDTP lúc đƣợc chẩn đốn suy hơ hấp, sau sốt kéo dài, bệnh nhân SGMDTP biểu nhiều triệu chứng khác nhƣ gan lách hạch to, nấm miệng, suy dinh dƣỡng, áp xe Do bệnh cảnh hay gặp bệnh nhân SGMDTP viêm phổi, 69 nhiễm trùng huyết, bên cạnh nhiều bệnh nhân cịn biểu viêm mô tế bào, áp xe sâu, viêm tai giữa, viêm màng não Thay đổi xét nghiệm cận lâm sàng thay đổi tùy theo nhóm bệnh lý SGMDTP Các bệnh nhân SGMDTP có thời gian nằm viện kéo dài, tăng nhu cầu sử dụng kháng sinh, thời gian nằm viện phải sử dụng kháng sinh trung vị 26 ngày, giới hạn từ đến 128 ngày Nhu cầu sử dụng IVIG tùy theo nhóm bệnh lý, kết chúng tơi ghi nhận có 76,9% bệnh nhân điều trị IVIG Tỉ lệ phát đột biến gen lô nghiên cứu 35,9% Tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân SGMDTP cao, ghi nhận q trình nằm viện chẩn đốn, có đến 33,3% bệnh nhân tử vong KIẾN NGHỊ Nên ý đến khả SGMDTP bệnh nhân có tiền nhiễm trùng tái phát nhiều lần, biểu nhiễm trùng tác nhân hội, tình trạng nhiễm trùng kéo dài đáp ứng điều trị theo phát đồ chuẩn Các bác sĩ lâm sàng nên ý dấu hiệu cảnh báo SGMDTP để tầm sốt, chẩn đốn sớm điều trị kịp thời Cần xây dựng thêm nghiên cứu hàng dọc bệnh nhân SGMDTP với cỡ mẫu lớn để ƣớc tính tần suất bệnh dân số Việt Nam, nhƣ khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh SGMDTP, từ giúp quản lý tốt nhóm bệnh nhân 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hƣơng Phù Lý Minh (2013), Đặc Điểm Bệnh Suy Giảm Miễn Dịch Dịch Thể Tiên Phát Tại Bệnh Viện Nhi Đồng – thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại Học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh, Mỹ Lâm Thị, Hoàng Anh Vũ, Nguyễn Hoàng Mai Anh, Trần Ngọc Kim Anh, Trần Thị Hồng Ngọc&Hoàng Lê Phúc (2011), "Đặc điểm bệnh nhân thiếu Gammaglobulin máu có liên quan nhiễm sắc thể giới tính bệnh viện Nhi đồng TP Hồ Chí Minh", Tạp Chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 15 (4), 305-314 Phiệt Phạm Hoàng (1999), Miễn Dịch - Sinh Lý Bệnh, Nhà Xuất Bản Y Học, TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH A al-Attas R.&A H Rahi (1998), "Primary antibody deficiency in Arabs: first report from eastern Saudi Arabia", J Clin Immunol, 18 (5), 368-71 Abbas Abul, Andrew H Lichtman&Shiv Pillai (2015), Basic Immunology: Functions and Disorders of the Immune System, Elsevier Health Sciences, Aghamohammadi A., M Moein, A Farhoudi, et al (2002), "Primary immunodeficiency in Iran: first report of the National Registry of PID in Children and Adults", J Clin Immunol, 22 (6), 375-80 Aghamohammadi A., P Mohammadinejad, H Abolhassani, et al (2014), "Primary immunodeficiency disorders in Iran: update and new insights from the third report of the national registry", J Clin Immunol, 34 (4), 478-90 Al-Saud B., H Al-Mousa, S Al Gazlan, et al (2015), "Primary Immunodeficiency Diseases in Saudi Arabia: a Tertiary Care Hospital Experience over a Period of Three Years (2010-2013)", J Clin Immunol, 35 (7), 651-60 Al-Tamemi S., S U Naseem, N Al-Siyabi, I El-Nour, A Al-Rawas&D Dennison (2016), "Primary Immunodeficiency Diseases in Oman: 10-Year Experience in a Tertiary Care Hospital", J Clin Immunol, 36 (8), 785-792 10 Benjasupattananan P., T Simasathein, P Vichyanond, et al (2009), "Clinical characteristics and outcomes of primary immunodeficiencies in Thai children: an 18-year experience from a tertiary care center", J Clin Immunol, 29 (3), 35764 70 71 11 Bousfiha A., L Jeddane, C Picard, et al (2018), "The 2017 IUIS Phenotypic Classification for Primary Immunodeficiencies", J Clin Immunol, 38 (1), 129143 12 Bousfiha A A., L Jeddane, F Ailal, et al (2013), "Primary immunodeficiency diseases worldwide: more common than generally thought", J Clin Immunol, 33 (1), 1-7 13 Bousfiha A A., L Jeddane, N El Hafidi, et al (2014), "First report on the Moroccan registry of primary immunodeficiencies: 15 years of experience (1998-2012)", J Clin Immunol, 34 (4), 459-68 14 Boyle J M.&R H Buckley (2007), "Population prevalence of diagnosed primary immunodeficiency diseases in the United States", J Clin Immunol, 27 (5), 497502 15 BRUTON OGDEN C (1952), "AGAMMAGLOBULINEMIA", Pediatrics, 722728 16 Conley M E., L D Notarangelo&A Etzioni (1999), "Diagnostic criteria for primary immunodeficiencies Representing PAGID (Pan-American Group for Immunodeficiency) and ESID (European Society for Immunodeficiencies)", Clin Immunol, 93 (3), 190-7 17 Delves Peter J., Seamus J Martin, Dennis R Burton&Ivan M Roitt (2017), Roitt’s Essential Immunology, John Wiley and Sons, 18 Gathmann B., S Goldacker, M Klima, et al (2013), "The German national registry for primary immunodeficiencies (PID)", Clin Exp Immunol, 173 (2), 372-80 19 Goldstein B., B Giroir&A Randolph (2005), "International pediatric sepsis consensus conference: definitions for sepsis and organ dysfunction in pediatrics", Pediatr Crit Care Med, (1), 2-8 20 Grimbacher B (2014), "The European Society for Immunodeficiencies (ESID) registry 2014", Clin Exp Immunol, 178 Suppl 18-20 21 Ishimura M., H Takada, T Doi, et al (2011), "Nationwide survey of patients with primary immunodeficiency diseases in Japan", J Clin Immunol, 31 (6), 968-76 22 Khalilzadeh S., M R Boloorsaz, N Baghaie, S M M Sadeghi, M Hassanzad&A A Velayati (2011), "Primary Immunodeficiency in Children: Report of Seven Years Study", Tanaffos, 10 (2), 38-43 23 Kirkpatrick P.&S Riminton (2007), "Primary immunodeficiency diseases in Australia and New Zealand", J Clin Immunol, 27 (5), 517-24 24 Lee W I., M L Kuo, J L Huang, S J Lin&C J Wu (2005), "Distribution and clinical aspects of primary immunodeficiencies in a Taiwan pediatric tertiary hospital during a 20-year period", J Clin Immunol, 25 (2), 162-73 71 72 25 Lee W I., J L Huang, T H Jaing, et al (2011), "Distribution, clinical features and treatment in Taiwanese patients with symptomatic primary immunodeficiency diseases (PIDs) in a nationwide population-based study during 1985-2010", Immunobiology, 216 (12), 1286-94 26 Lim D L., B Y Thong, S Y Ho, et al (2003), "Primary immunodeficiency diseases in Singapore the last 11 years", Singapore Med J, 44 (11), 579-86 27 Ludviksson B R., S T Sigurdardottir, J H Johannsson, A Haraldsson&T O Hardarson (2015), "Epidemiology of Primary Immunodeficiency in Iceland", J Clin Immunol, 35 (1), 75-9 28 Lugo Reyes S O., G Ramirez-Vazquez, A Cruz Hernandez, et al (2016), "Clinical Features, Non-Infectious Manifestations and Survival Analysis of 161 Children with Primary Immunodeficiency in Mexico: A Single Center Experience Over two Decades", J Clin Immunol, 36 (1), 56-65 29 Mellouli F., I B Mustapha, M B Khaled, et al (2015), "Report of the Tunisian Registry of Primary Immunodeficiencies: 25-Years of Experience (19882012)", J Clin Immunol, 35 (8), 745-53 30 Michos A., M Raptaki, S Tantou, et al (2014), "Primary immunodeficiency diseases: a 30-year patient registry from the referral center for primary immunodeficiencies in Greece", J Clin Immunol, 34 (7), 836-43 31 Modell V., M Knaus, F Modell, C Roifman, J Orange&L D Notarangelo (2014), "Global overview of primary immunodeficiencies: a report from Jeffrey Modell Centers worldwide focused on diagnosis, treatment, and discovery", Immunol Res, 60 (1), 132-44 32 Modell V., J S Orange, J Quinn&F Modell (2018), "Global report on primary immunodeficiencies: 2018 update from the Jeffrey Modell Centers Network on disease classification, regional trends, treatment modalities, and physician reported outcomes", Immunol Res, 33 Naidoo R., L Ungerer, M Cooper, S Pienaar&B S Eley (2011), "Primary immunodeficiencies: a 27-year review at a tertiary paediatric hospital in Cape Town, South Africa", J Clin Immunol, 31 (1), 99-105 34 Ochs H D.&C I Smith (1996), "X-linked agammaglobulinemia A clinical and molecular analysis", Medicine (Baltimore), 75 (6), 287-99 35 Reda S M., H M Afifi&M M Amine (2009), "Primary immunodeficiency diseases in Egyptian children: a single-center study", J Clin Immunol, 29 (3), 343-51 36 Rhim J W., K H Kim, D S Kim, et al (2012), "Prevalence of primary immunodeficiency in Korea", J Korean Med Sci, 27 (7), 788-93 72 73 37 Seymour B, J Miles&M Haeney (2005), "Primary antibody deficiency and diagnostic delay", Journal of Clinical Pathology, 58 546-547 38 Shillitoe B., C Bangs, D Guzman, et al (2018), "The United Kingdom Primary Immune Deficiency (UKPID) registry 2012 to 2017", Clin Exp Immunol, 192 (3), 284-291 39 Sigmon J R., E Kasasbeh&G Krishnaswamy (2008), "X-linked agammaglobulinemia diagnosed late in life: case report and review of the literature", Clin Mol Allergy, 40 Wang L L., Y Y Jin, Y Q Hao, et al (2011), "Distribution and clinical features of primary immunodeficiency diseases in Chinese children (2004-2009)", J Clin Immunol, 31 (3), 297-308 41 Wang X C (2004), "[Clinical features of X-linked agammaglobulinemia: analysis of cases]", Zhonghua Er Ke Za Zhi, 42 (8), 564-7 73 74 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I HÀNH CHÍNH – Họ tên (viết tắt tên): Giới: – Sinh ngày: .Số hồ sơ: – Địa (Tỉnh/thành phố): – Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: – Thời gian sốt trƣớc nhập viện: – Thời gian từ lúc phát bệnh tới lúc chẩn đoán – Thời gian từ lúc nhập viện đến lúc chẩn đoán – Thời gian nằm viện II TIỀN CĂN: – CNLS: CN (gram): chiều cao (cm): – Suy dinh dƣỡng: khơng  có  (nhẹ/trung bình/nặng) – Tiền sử mắc bệnh nhiễm trùng nặng: khơng  có   Vị trí nhiễm trùng: viêm phổi, viêm dảy ruột, viêm màng não, viêm tuỷ xƣơng, viêm khớp, viêm mô tế bào, nhiễm trùng huyết  Thời gian sốt > ngày  Đƣợc điều trị kháng sinh tĩnh mạch trƣớc đó, đáp ứng với điều trị phối hợp kháng sinh  Tái phát nhiều lần – Tiền gia đình (anh trai/cậu/cháu trai gia đình bên mẹ):  Mắc bệnh nhiễm trùng nhƣ: viêm phổi, viêm tai giữa, viêm dày ruột, nhiễm trùng tiểu, viêm màng não, viêm tuỷ xƣơng, nhiễm trùng huyết, viêm khớp, viêm mô tế bào, áp xe da: không  có   Tử vong bệnh nhiễm trùng trên: khơng  có   Tiền gia đình SGMDTP: khơng  có  III DẤU HIỆU LÂM SÀNG LÚC NHẬP VIỆN: Sốt khơng  có  Thời gian sốt (ngày): Tiêu chảy: không  có  Tiêu lỏng/nhày/máu/nhày máu Thở nhanh: khơng  có  Dƣới tháng NT > 60 lần/phút tháng – tuổi NT > 50 lần/phút tuổi – tuổi NT > 40 lần/phút Co lõm ngực: khơng  có  Ran phổi: khơng  có  Gan to: khơng  có  Sơ sinh: gan > 2cm dƣới hạ sƣờn P Nhủ nhi trẻ lớn:gan sờ đƣợc dƣới hạ sƣờn P 74 75 không  có  Độ I: Sờ đƣợc dƣới bờ sƣờn T Độ II: ngang đƣờng nối rốn xƣơng ức Độ III: đến rốn Độ IV: rốn đến mào chậu Đau khớp: khơng  có  , vị trí khớp: Chảy mủ tai: khơng  có  tai P/T/cả hai Lt miệng: khơng  có  Nấm miệng: khơng  có  Amydal to: khơng  có  Hạch ngoại vi: khơng  có  nách/cổ/bẹn Nhiễm trùng da: khơng  có  Dị tật bẩm sinh: khơng  có  IV CHẨN ĐỐN LÚC NHẬP VIỆN: Nhiễm trùng hơ hấp: khơng  có  (VP/VTPT/xẹp phổi/đơng đặc/TDMP/TMMP) Nhiễm trùng tiêu hố: khơng  có  Viêm màng não: khơng  có  Nhiễm trùng huyết: khơng  có  Nhiễm trùng khác: khơng  có  Chẩn đốn khác: V CHẨN ĐỐN TẠI KHOA: Nhiễm trùng hơ hấp: khơng  có  (VP/VTPQ/xẹp phổi/đơng đặc/TDMP/TMMP) Nhiễm trùng tiêu hố: khơng  có  Viêm màng não: khơng  có  Nhiễm trùng huyết: khơng  có  Nhiễm trùng khác: khơng  có  Chẩn đốn khác: VI DẤU HIỆU CẬN LÂM SÀNG: Xét nghiệm huyết học (khi nhập viện/lúc chẩn đoán/khi xuất viện) Bạch cầu (× 103/μl) Neutrophil (× 103/μl) Lymphocyte (× 10 /μl) Monocyte (× 103/μl Hemoglobin (g/l) Tiểu cầu (× 103/μl) Xét nghiệm sinh hoá (khi nhập viện/lúc chẩn đoán/khi xuất viện) CRP (mg/l) AST (U/L) ALT (U/L) Bil TP (μmol/l) Bil TT (μmol/l) Lách to: 75 76 Bil GT (μmol/l) Ure (μmol/l) Creatinin (μmol/l) Xét nghiệm miễn dịch xác định chẩn đoán: Albumin (g/L): Gammaglobulin (mg/dl) IgG (mg/dl) IgM (mg/dl) IgA (mg/dl) IgE (mg/dl) CD3 (× 10 /μl, %) CD4 (× 10 /μl, % CD8 (× 10 /μl, %) CD19 (× 10 /μl, %) CD56 (× 10 /μl, %) Xét nghiệm vi sinh (khi chẩn đoán xác định) Cấy máu dƣơng tính: khơng ☐ có ☐ tác nhân: Cấy dịch thể dƣơng tính: khơng ☐ có ☐ tác nhân Hình ảnh học (khi có chẩn đốn xác định) X quang phổi Viêm phổi khơng ☐ có ☐ Viêm tiểu phế quản khơng ☐ có ☐ Tràn dịch màng phổi khơng ☐ có ☐ Đơng đặc phổi khơng ☐ có ☐ Xẹp phổi: Siêu âm bụng: Viêm ruột: Xét nghiệm di truyền: Đột biến gen: khơng ☐ có ☐ khơng ☐ có ☐ khơng ☐ có ☐ Gen: VII KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: Chẩn đoán tử vong: Sống ☐ Chết ☐ 76 77 PHỤ LỤC PHIẾU THÔNG TIN CHO NGƢỜI THAM GIA KHẢO SÁT “ĐẶC ĐIỂM SUY GIẢM MIỄN DỊCH TIÊN PHÁT TẠI BVNĐ1 – TPHCM” Chúng mời anh/chị tham gia vào khảo sát để tìm hiểu sâu bệnh suy giảm miễn dịch tiên phát anh/chị Suy giảm miễn dịch tiên phát dạng bệnh lý rối loạn phát triển hệ miễn dịch thể, thuộc dạng bệnh gặp Những bệnh nhân bị bệnh SGMDTP xảy thể anh/chị giảm sản xuất kháng thể thiếu thành phần quan trọng giúp thể chống lại nhiễm trùng, nên bệnh nhân dễ bị nhiễm trùng nặng, tái phát Chẩn đoán sớm bệnh SGMDTP quan trọng giúp phịng bệnh giảm bớt nguy tử vong Tham gia khảo sát tự nguyện nên dù anh/chị có đồng ý tham gia vào khảo sát hay không, anh/chị khơng bị quyền lợi mà bé đáng đƣợc hƣởng Nếu anh/chị đồng ý tham gia, tiến hành thu thập thông tin bệnh sử, tiền căn, dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng để điền vào phiếu thu thập Lợi ích Các bệnh nhi bị SGMDTP thƣờng nhập viện tình trạng nhiễm trùng nặng tái phát Do đƣợc chẩn đoán sớm, bệnh nhi sớm đƣợc điều trị loại thuốc chuyên biệt, điều đƣợc chứng minh khống chế đƣợc tình trạng nhiễm trùng, làm giảm tỷ lệ tử vong cải thiện chất lƣợng sống Tuy nhiên anh/chị cần biết số trƣờng hợp dù đƣợc điều trị đầy đủ, bệnh nhân vân tử vong Bảo mật Tất nhƣng thơng tin có đƣợc chúng tơi giữ bí mật tuyệt đối Những kết xét nghiệm bác sĩ điều trị quản lý Tên bé không đƣợc nêu giấy tờ hay thông tin khảo sát Nguy Tham gia khảo sát tự nguyện nên dù anh/chị có đồng ý tham gia vào khảo sát hay không, anh/chị không bị quyền lợi mà bé đáng đƣợc hƣởng Việc tham gia khảo sát bé chịu nguy Từ chối tham gia Anh/chị từ chối tham gia khảo sát lúc Việc anh/chị không muốn bé tham gia không ảnh hƣởng đến quyền lợi khám chữa bệnh bé Giải đáp thắc mắc Nếu anh/chị có thắc mắc khảo sát này, xin vui lòng liên hệ BS Nguyễn Hữu Nam Số điện thoại 01673325933 để đƣợc giải đáp Tôi đọc bảng chấp thuận tham gia khảo sát, tự nguyện đồng ý cho tham gia vào khảo sát Tên bệnh nhân: .Số hồ sơ: 77 78 Tên cha/mẹ/ngƣời nuôi dƣỡng: Ngày tham gia vào khảo sát: Ký tên Bác sỹ tƣ vấn Ngày tƣ vấn Ký tên 78 79 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Họ tên TRỊNH NGỌC HOÀI A ĐẶNG THỊ TUYẾT A LÊ NGUYỄN DUY A TRẦN ĐỨC A TRẦN NGUYẼN HẢI Â NGUYỄN LÊ GIA B HÀ THANH B PHẠM THÀNH Đ VŨ QUỐC Đ LÊ NGUYỄN THANH D PHAN THANH D NGUYỄN ĐẶNG KHẢ H MAI KIM BẢO CHẤN H A LÝ H NGUYỄN GIA H ĐỖ ANH K ĐẶNG NGUYỄN MINH K NGUYỄN HỮU K HUỲNH TRUNG K HUỲNH TUẤN K NGUYỄN TRƢỜNG L NGUYỄN HẢI TIẾN L CON BÀ TRẦN THỊ CẨM L ĐỖ NGUYỄN NHẬT L VÕ THỊ HỒNG N HÀ GIA N LẦU VĨNH Q PHẠM DUY Q TẠ HƢƠNG Q MAI THÀNH T TẠ NGUYỄN T TỐNG DƢƠNG T PHẠM MINH T ĐỖ MINH T NGUYỄN ANH T TRẦN TUẤN T NGUYỄN CAO THANH T ĐẶNG VĂN TRIỆU V TRẦN HÀ QUANG V 79 Số hồ sơ 638229/15 34110/16 88422/16 80813/18 188286/14 448764/17 353660/10 162722/11 113955/17 222063/17 3833/18 376263/16 639695/17 611053/15 76331/18 198763/17 466175/17 705573/16 386892/16 17205/17 281079/17 52401/17 144804/15 319173/08 606954/14 137978/17 539956/13 230727/13 291112/16 352869/12 201215/16 80532/16 454808/14 144329/18 572453/11 511466/15 433718/16 297276/10 473882/13 ... tài: ĐẶC ĐIỂM BỆNH SUY GIẢM MIỄN DỊCH TIÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TỪ THÁNG 1/ 2 013 ĐẾN THÁNG 5/ 2 018 Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): Nhi khoa Chủ nhi? ??m nhi? ??m vụ: Họ tên: Lâm Thị Mỹ Ngày, tháng, ... lệ thể bệnh Suy giảm miễn dịch tiên phát Xác định đặc điểm dịch tễ, tiền sử bệnh Suy giảm miễn dịch tiên phát Xác định đặc điểm lâm sàng bệnh Suy giảm miễn dịch tiên phát Xác định đặc điểm cận... QUẢ NHI? ??M VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẶC ĐIỂM BỆNH SUY GIẢM MIỄN DỊCH TIÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TỪ THÁNG 1/ 2 013 ĐẾN THÁNG 5/ 2 018 Cơ quan chủ quản (ký tên đóng dấu) Chủ trì nhi? ??m

Ngày đăng: 16/03/2023, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan