1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KIEM TRA GIUA KY 2 KHTN 6

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 2 từ bài 27 Nguyên sinh vật đến bài 36: tác dụng của lực. Thời gian làm bài: 90 phút. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). Cấu trúc: Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). a) Khung ma trận Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ýcâu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chủ đề 8 : Đa dạng thế giới sống (27 tiết) 1 9 1 3 1 1 4 12 8,5 Chủ đề 9. Lực( 5 tiết ) 3 1 1 1 4 1,5 Số đơn vị kiến thức 1 12 1 4 1 0 2 0 5 16 10,00 Điểm số 1 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm b) Bản đặc tả Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TLsố câu hỏi TN Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (Số câu) 8. Đa dạng thế giới sống (27 tiết) 3 13 13 1. Đa dạng nguyên sinh vật Nhận biết: Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. 2 C1,2 Thông hiểu: Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). 1 C3 Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Vận dụng: Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. 2. Đa dạng nấm: Sự đa dạng nấm. Vai trò của nấm. Một số bệnh do nấm gây ra. Nhận biết: Nêu được vai trò và một số bệnh do nấm gây ra. 2 C4,5 Thông hiểu: Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. 1 C6 Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. Vận dụng: Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). Vận dụng cao: Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... 3. Đa dạng thực vật: Sự đa dạng. Thực hành. Thông hiểu: Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). 1 C7 Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). 1 C17 Vận dụng: Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. 4. Đa dạng động vật : Sự đa dạng. Thực hành. Nhận biết: Nhận biết được 1 số đại diện của các nhóm động vật Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. 2 C8,9 Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. 2 C18 ( Đ 2) C10,11 ( Đ 1 ) Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. 1 C18 ( Đ 1) C10,11 ( Đ 2 ) Vận dụng: Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. 5. Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên. Nhận biết: Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, … Nêu được các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học 2 C12 6. Bảo vệ đa dạng sinh học Vận dụng: Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. 1 C19 7. Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. Vận dụng cao: Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ...). Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên. Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống). Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. 1 C20 Chủ đề 9. Lực 1 3 3 Lực và tác dụng của lực ( 5 tiết ) Nhận biết Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. Nêu được đơn vị lực đo lực. 1 C13 Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế. Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. 1 C14 Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. 1 C 15 Thông hiểu Thông hiểu Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. 1 C16 Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). Vận dụng Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. Vận dụng cao Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế về tác dụng của lực 1 C21   PHÒNG GDĐT BÁT XÁT TRƯỜNG PTDTBT THCS PHÌN NGAN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2022 2023 Môn: KHTN Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề 1. I. Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1. Bệnh sốt rét do tác nhân nào gây nên? A. Trùng Entamoeba histolytica. B. Trùng sốt rét. C. Trùng giày. D. Trùng roi. Câu 2: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị? A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi. B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói C. Da tái, đau họng, khó thở. D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ Câu 3: Trong các sinh vật dưới đây, sinh vật nào không phải là nguyên sinh vật? A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 4: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ? A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben Câu 5: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ? A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim Câu 6. Quan sát hình ảnh một số nấm sau và cho biết nấm đảm là nấm ở hình nào A. Hình 1; 2; 3; 4 B. Hình 1; 3 C. Hình 2; 4 D. Hình 1; 4 Câu 7. Trong các sinh vật sau, thực vật nào không có mạch dẫn? A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 8: Thủy tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây? A. Ruột khoang. B. Giun. C. Thân mềm. D. Chân khớp .Câu 9: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình? A. Mối B. Rận C. Ốc sên D. Bọ chét Câu 10. Loài động vật trong hình bên là đại diện của nhóm động vật nào sau đây? A. Cá. B. Bò sát. C. Lưỡng cư. D. Thú. Câu 11. Các sinh vật ở hình bên thuộc nhóm động vật nào A. Ruột khoang B. Chân khớp C. Cá D. Lưỡng cư Câu 12: Những giá trị nào dưới đây là giá trị kinh tế trực tiếp của đa dạng sinh học đối với con người A. Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu và du lịch sinh thái. B. Điều hòa khí hậu, du lịch sinh thái và văn hóa. C. Cung cấp lương thực, thực phẩm. dược liệu. D. Điều hòa khí hậu, du lịch sinh thái và thẩm mỹ. Câu 13: Đơn vị đo của lực là: A. m B. kg C. N D. Câu 14: Khi hai viên bi sắt va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng lên viên bi 2 A. chỉ làm biến đổi chuyển động của viên bi 2. B. chỉ làm biến dạng viên bi 2. C. vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng viên bi 2. D. không làm biến đổi và không làm biến dạng viên bi 2. Câu 15: Khi dùng tay bóp quả bóng cao su, lực do tay tác dụng lên bóng A. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. chỉ làm biến dạng quả bóng. C. vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng quả bóng. D. không làm biến đổi và không làm biến dạng quả bóng. Câu 16: Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố lực tác dụng lên vật ở hình vẽ bên? A. Điểm đặt trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 20N. B. Điểm đặt trên vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 20N. C. Điểm đặt trên vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 20N. D. Điểm đặt trên vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N. II. Tự Luận ( 6 điểm ) Câu 17 : ( 2 điểm ). Trình bày vai trò của thực vật trong tự nhiên và đời sống con người ? Câu 18 : ( 1 điểm ) Cho các sinh vật ở hình sau, em hãy phân chia chúng vào các nhóm động vật có xương sống ? Câu 19: ( 2 điểm ). Vì sao chúng ta cần bảo vệ đa dạng sinh học? Câu 20. ( 0,5 điểm ). Hãy xây dựng khoá lưỡng phân phân biệt các sinh vật sau: cây hoa hồng, cây phượng, cây thông, cây hoa mười giờ. Câu 21. ( 0,5 điểm ). Vì sao khi đá bóng vào tường, bóng lại bị bật trở lại? Khi đó, bóng và tường có bị biến dạng không? HƯỚNG DẪN CHẤM. ĐỀ 1 Phần 1. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA B B D D C B A A A C B C C A B A Phần 2. TỰ LUẬN: 6 điểm. Câu Đáp án Điểm Câu 17 (2,0 đ) Vai trò của thực vật trong tự nhiên: là nơi sinh sống cho một số sinh vật khác, đồng thời cung cấp thức ăn cho các sinh vật khác, là một mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn tự nhiên Vai trò của thực vật trong điều hòa không khí: hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí được cân bằng, ổn định, điều hòa khí hậu Vai trò của thực vật trong đời sống con người: + Thực vật cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu cho con người (cây lương thực, cây ăn quả, cây làm thức ăn, cây làm gia vị cung cấp dưỡng chất như đường, chất khoáng, vitamin,...). + Thực vật cũng là nguyên liệu để sản xuất giấy, đồ đỗ, nhựa, dầu thực vật, tinh dầu, dồ uống, thuốc chữa bệnh và các dụng cụ phục vụ đời sống như thảm. túi xác, chổi,... Ngoài ra thực vật cũng giúp trang trí, làm đẹp cho khung cảnh 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 18 (1,0 đ) Nhóm cá : Lươn. Nhóm lưỡng cư : ếch giun. Nhóm bò sát : Cá Sấu. Nhóm thú ( động vật có vú ) : chuột túi. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 19 (2,0 đ) Chúng ta cần bảo vệ đa dạng sinh học vì Nếu đa dạng sinh học bị suy giảm sẽ dẫn đến mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người, đe doạ sự phát triển bền vững của Trái Đất. Mặt khác sinh vật và hệ sinh thái là nguồn cung cấp lương thực thực phẩm, công cụ, nhiên liệu,... Khi hệ sinh thái bị suy giảm sẽ ảnh hưởng đến an ninh lương thực, con người phải đối mặt với nguy cơ đói nghèo. Suy giảm nguồn gen và đặc biệt là trong điều kiện biến đổi khí hậu có thể sẽ dẫn đến hàng loạt các thảm hoạ thiên nhiên đe doạ cuộc sống của con người. 0, 5 đ 1,5 đ Câu 20 (0,5đ) Học xây dựng cách khác mà đúng vẫn cho điểm 0, 5 đ Câu 21 (0,5) Khi bóng đập vào tường, bóng đã tác dụng vào tường một lực làm tường bị biến dạng và biến đổi chuyển động (nhưng khó quan sát), đồng thời tường cũng tác dụng ngược lại quả bóng làm bóng bị biến dạng và biến đổi chuyển động (tức bóng bị bật ra trở lại). 0, 5 đ PHÒNG GDĐT BÁT XÁT TRƯỜNG PTDTBT THCS PHÌN NGAN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2022 2023 Môn: KHTN Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề 2 I. Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1. Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên? A. Trùng Entamoeba histolytica. B. Trùng sốt rét C. Trùng kiết lị D. Trùng roi. Câu 2: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh sốt rét? A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói C. Da tái, đau họng, khó thở D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ Câu 3: Thành phần nào trong tế bào tảo lục ở hình bên giúp chúng có khả năng quang hợp ? A. . B. . C. . D. . Câu 4: Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ A. Nấm men B. Nấm mốc C. Nấm mộc nhĩ D. Nấm độc đỏ Câu 5: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ? A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ B. Thường sống quanh các gốc cây C. Có màu sắc rất sặc sỡ D. Có kích thước rất lớn Câu 6. Quan sát hình ảnh một số nấm sau và cho biết nấm túi là nấm ở hình nào A. Hình 1; 2; 3; 4 B. Hình 1; 3 C. Hình 2; 4 D. Hình 1; 4 Câu 7. Loài thực vật nào sau đây không được xếp vào cùng nhóm với các loài còn lại? A. Hoa hồng. B. Thông. C. Lúa. D. Cà chua. Câu 8: Mực ống là đại diện của nhóm động vật nào sau đây? A. Ruột khoang. B. Giun. C. Thân mềm. D. Chân khớp Câu 9: Loài động vật trung gian truyền bệnh dịch hạch cho người là? A. Chuột B. Ruồi C. Ốc sên D. Bọ chét Câu 10. Loài thực vật trong hình bên là đại diện của nhóm thực vật nào sau đây? A. Hạt kín B. Hạt trần C. Dương xỉ. D. Rêu Câu 11. Các sinh vật ở hình dưới thuộc nhóm thực vật nào A. Hạt kín B. Hạt trần C. Dương xỉ. D. Rêu Câu 12: Giải pháp nào dưới đây hiệu quả nhất trong việc bảo tồn đa dạng sinh học? A. Thành lập các khu bảo tồn và vườn quốc gia. B. Nhận nuôi động vật hoang dã. C. Xây dựng vườn thực vật. D. Xây dựng ngân hàng hạt giống. Câu 13: Đơn vị đo của lực là: A. m B. kg C. D. N Câu 14: Khi hai viên bi sắt va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng lên viên bi 2 A. vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng viên bi 2. B. chỉ làm biến dạng viên bi 2. C. chỉ làm biến đổi chuyển động của viên bi 2. D. không làm biến đổi và không làm biến dạng viên bi 2. Câu 15: Khi dùng tay bóp quả bóng cao su, lực do tay tác dụng lên bóng A. chỉ làm biến dạng quả bóng. B. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. C. vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng quả bóng. D. không làm biến đổi và không làm biến dạng quả bóng. Câu 16: Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố lực tác dụng lên vật ở hình vẽ bên? A. Điểm đặt trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 40N. B. Điểm đặt trên vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 40N. C. Điểm đặt trên vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 40N. D. Điểm đặt trên vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 40N. II. Tự Luận ( 6 điểm ) Câu 17 : ( 2 điểm ). Trình bày nhũng việc làm của em trong thực tế thể hiện vai trò của thực vật? Câu 18 : ( 1 điểm ). Cho các sinh vật ở hình sau, em hãy sắp xếp chúng vào các nhóm thực vật đã học Rêu rừng Cây rau bợ Cây thông Cây bưởi Câu 19: ( 2 điểm ). Giải thích vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học? Câu 20. ( 0,5 điểm ). Hãy xây dựng khoá lưỡng phân phân biệt các sinh vật sau: cá, thằn lằn, hổ, khỉ đột. Câu 21. ( 0,5 điểm) Có khi nào lực tác dụng lên vật mà không làm vật bị biến dạng cũng không làm vật bị biến đổi chuyển động không. Vì sao? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 Phần 1. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA A A D B C C B C D B A A D C A A Phần 2. TỰ LUẬN: 6 điểm. Câu Đáp án Điểm Câu 17 (2,0 đ) Trồng cây xanh là nơi sinh sống cho một số sinh vật khác, đồng thời cung cấp thức ăn cho các sinh vật khác, là một mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn tự nhiên Chăn sóc cây xanh, không đốt rác làm ổn định hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí được cân bằng, ổn định, điều hòa khí hậu + Trồng cây lương thực cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu cho con người (cây lương thực, cây ăn quả, cây làm thức ăn, cây làm gia vị cung cấp dưỡng chất như đường, chất khoáng, vitamin,...). + Khai thác hợp tài nguyên rừng là nguyên liệu để sản xuất giấy, đồ đỗ, nhựa, dầu thực vật, tinh dầu, dồ uống, thuốc chữa bệnh và các dụng cụ phục vụ đời sống như thảm. túi xác, chổi,... Ngoài ra thực vật cũng giúp trang trí, làm đẹp cho khung cảnh 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 18 (1,0 đ ) Rêu rừng Nhóm rêu Rau bợ Dương xỉ Cây thông  Hạt trần Cây bưởi Hạt kín 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 19 (2,0 đ) Chúng ta cần bảo vệ đa dạng sinh học vì Nếu đa dạng sinh học bị suy giảm sẽ dẫn đến mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người, đe doạ sự phát triển bền vững của Trái Đất. Mặt khác sinh vật và hệ sinh thái là nguồn cung cấp lương thực thực phẩm, công cụ, nhiên liệu,... Khi hệ sinh thái bị suy giảm sẽ ảnh hưởng đến an ninh lương thực, con người phải đối mặt với nguy cơ đói nghèo. Suy giảm nguồn gen và đặc biệt là trong điều kiện biến đổi khí hậu có thể sẽ dẫn đến hàng loạt các thảm hoạ thiên nhiên đe doạ cuộc sống của con người. 0, 5 đ 1,5 đ Câu 20 (0,5 đ ) (HS có thể xây dựng theo nhiều cách khác nhau, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa ) 0,5 đ Câu 21 (0,5 đ ) Không xảy ra trường hợp đó. Vì tác dụng của lực làm vật bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng hoặc vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng. Trong thực tế, có những trường hợp sự biểu hiện đó không rõ (ví dụ lực tác dụng của quả bóng lên tường,...) nên ta khó quan sát. 0,5 đ

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Khung ma trận đặc tả đề kiểm tra kì mơn Khoa học tự nhiên, lớp - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra kì từ 27 Nguyên sinh vật đến 36: tác dụng lực - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: câu), câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) a) Khung ma trận Chủ đề MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số ý/câu Điểm số Tự luận Trắc nghiệ m Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệ m Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 10 11 Chủ đề 8 : Đa dạng giới sống (27 tiết) 1 12 8,5 1 1,5 Chủ đề Lực( tiết ) 12 Số đơn vị kiến thức 12 16 10,00 Điểm số 3,0 2,0 1,0 2,0 1,0 6,0 4,0 10 Tổng số điểm b) Bản đặc tả 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) (Số câu) Đa dạng giới sống (27 tiết) Đa dạng Nhận biết: nguyên Thông sinh vật hiểu: Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) 13 13 Nêu số bệnh nguyên sinh vật gây nên C1,2 - Nhận biết số đối tượng nguyên sinh vật thơng qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ) - Dựa vào hình thái, nêu đa dạng nguyên sinh vật C3 C4,5 C6 - Trình bày cách phòng chống bệnh nguyên sinh vật gây Vận dụng: Nhận biết: Đa dạng Thông nấm: hiểu: - Sự đa dạng nấm - Vai trò nấm - Một số bệnh nấm gây Thực hành quan sát vẽ hình nguyên sinh vật kính lúp kính hiển vi Nêu vai trò số bệnh nấm gây - Nhận biết số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ) Dựa vào hình thái, trình bày đa dạng nấm - Trình bày vai trị nấm tự nhiên thực tiễn (nấm trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ) - Trình bày cách phịng chống bệnh nấm gây Vận dụng: Thông qua thực hành, quan sát vẽ hình nấm (quan sát mắt thường kính lúp) Vận dụng cao: Vận dụng hiểu biết nấm vào giải thích số tượng đời sống kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) (Số câu) Đa dạng Thông thực vật: hiểu: - Sự đa dạng - Thực hành Vận dụng: Đa dạng Nhận biết: động vật : - Sự đa dạng - Thực hành Vận dụng: Vai trò đa dạng sinh học tự nhiên Nhận biết: - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt nhóm thực vật: Thực vật khơng có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, khơng có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín) - Trình bày vai trị thực vật đời sống tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng bảo vệ xanh thành phố, trồng gây rừng, ) Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật phân chia thành nhóm thực vật theo tiêu chí phân loại học - Nhận biết số đại diện nhóm động vật - Nêu số tác hại động vật đời sống - Nhận biết nhóm động vật khơng xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp) Gọi tên số vật điển hình - Nhận biết nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú) Gọi tên số vật điển hình Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) kể tên số động vật quan sát ngồi thiên nhiên Nêu vai trị đa dạng sinh học tự nhiên thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, … - Nêu biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học Câu hỏi TL (Số ý) (Số câu) 1 TN C7 C17 2 C8,9 C18 C10,11 ( Đ 2) (Đ1) C18 C10,11 ( Đ 1) (Đ2) C12 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) (Số câu) Bảo vệ đa dạng sinh học Tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên Vận dụng: Vận dụng - Thực số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngồi thiên cao: nhiên: quan sát mắt thường, kính lúp, ống nhịm; ghi chép, đo đếm, nhận xét rút kết luận - Nhận biết vai trò sinh vật tự nhiên (Ví dụ, bóng mát, điều hịa khí hậu, làm môi trường, làm thức ăn cho động vật, ) - Sử dụng khoá lưỡng phân để phân loại số nhóm sinh vật - Quan sát phân biệt số nhóm thực vật ngồi thiên nhiên - Chụp ảnh làm sưu tập ảnh nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật khơng xương sống) - Làm trình bày báo cáo đơn giản kết tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên Chủ đề Lực Nhận biết Lực tác dụng lực ( tiết ) Giải thích cần bảo vệ đa dạng sinh học Câu hỏi TL (Số ý) (Số câu) C19 C20 TN 3 C13 C14 C 15 - Lấy ví dụ để chứng tỏ lực đẩy kéo - Nêu đơn vị lực đo lực - Nhận biết dụng cụ đo lục lực kế - Lấy ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ - Lấy ví dụ tác dụng lực làm thay đổi hướng chuyển động - Lấy ví dụ tác dụng lực làm biến dạng vật Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) (Số câu) Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Thông hiểu - Biểu diễn lực mũi tên có điểm đặt vật chịu tác dụng lực, có độ lớn theo hướng kéo đẩy - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành thao tác đo, đọc giá trị lực lực kế) - Biểu diễn lực tác dụng lên vật thực tế tác dụng lực trường hợp - Giải thích số tượng thực tế tác dụng lực PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT TRƯỜNG PTDTBT THCS PHÌN NGAN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2022 - 2023 Môn: KHTN - Lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) gây nên? A Trùng Entamoeba histolytica B Trùng sốt rét C Trùng giày D Trùng roi Câu 2: Những triệu chứng sau bệnh kiết lị? A Sốt, rét run, đổ mồ hôi.                   B Đau bụng, ngoài, nước, nơn ói C Da tái, đau họng, khó thở.              D Đau tức ngực, đau họng, đau Câu 3: Trong sinh vật đây, sinh vật nguyên sinh vật? Câu hỏi TL (Số ý) (Số câu) 1 TN C16 C21 Đề I Trắc nghiệm ( điểm ) Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Câu Bệnh sốt rét tác nhân A (1) B (2) C (3) D (4) Câu 4: Ở người, bệnh nấm gây ? A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben Câu 5: Loại nấm thường gây hại ngô ? A. Nấm thông       B. Nấm von C. Nấm than       D. Nấm lim Câu Quan sát hình ảnh số nấm sau cho biết nấm đảm nấm hình A Hình 1; 2; 3; B Hình 1; C Hình 2; D Hình 1; Câu Trong sinh vật sau, thực vật khơng có mạch dẫn? A (1) B (2) C (3) D (4) Câu 8: Thủy tức đại diện nhóm động vật sau đây? A Ruột khoang B Giun C Thân mềm D Chân khớp Câu 9: Loài động vật chuyên đục ruỗng đồ dùng gỗ gia đình? A Mối                  B Rận                  C Ốc sên              D Bọ chét Câu 10 Lồi động vật hình bên đại diện nhóm động vật sau đây? A Cá B Bị sát C Lưỡng cư D Thú Câu 11 Các sinh vật hình bên thuộc nhóm động vật A Ruột khoang B Chân khớp C Cá D Lưỡng cư Câu 12: Những giá trị giá trị kinh tế trực tiếp đa dạng sinh học người A Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu du lịch sinh thái B Điều hịa khí hậu, du lịch sinh thái văn hóa C Cung cấp lương thực, thực phẩm dược liệu D Điều hịa khí hậu, du lịch sinh thái thẩm mỹ Câu 13: Đơn vị đo lực là: A m B kg C N D Câu 14: Khi hai viên bi sắt va chạm, lực viên bi tác dụng lên viên bi A làm biến đổi chuyển động viên bi B làm biến dạng viên bi C vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng viên bi D không làm biến đổi không làm biến dạng viên bi Câu 15: Khi dùng tay bóp bóng cao su, lực tay tác dụng lên bóng A làm biến đổi chuyển động bóng B làm biến dạng bóng C vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng bóng D không làm biến đổi không làm biến dạng bóng Câu 16: Câu mơ tả đầy đủ yếu tố lực tác dụng lên vật hình vẽ bên? A Điểm đặt vật, phương thẳng đứng, chiều từ xuống dưới, độ lớn 20N B Điểm đặt vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 20N C Điểm đặt vật, phương từ xuống dưới, độ lớn 20N D Điểm đặt vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N II Tự Luận ( điểm ) Câu 17 : ( điểm ) Trình bày vai trị thực vật tự nhiên đời sống người ? Câu 18 : ( điểm ) Cho sinh vật hình sau, em phân chia chúng vào nhóm động vật có xương sống ? Câu 19: ( điểm ) Vì cần bảo vệ đa dạng sinh học? Câu 20 ( 0,5 điểm ) Hãy xây dựng khoá lưỡng phân phân biệt sinh vật sau: hoa hồng, phượng, thông, hoa mười Câu 21 ( 0,5 điểm ) Vì đá bóng vào tường, bóng lại bị bật trở lại? Khi đó, bóng tường có bị biến dạng khơng? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ Phần TRẮC NGHIỆM: điểm (đúng câu 0,25 điểm) Câu ĐA B B D D C B A A A 10 C 11 B 12 C Phần TỰ LUẬN: điểm Câu Đáp án Điểm 13 C 14 A 15 B 16 A Câu 17 (2,0 đ) Câu 18 (1,0 đ) Câu 19 (2,0 đ) - Vai trò thực vật tự nhiên: nơi sinh sống cho số sinh vật khác, đồng thời cung cấp thức ăn cho sinh vật khác, mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn tự nhiên - Vai trò thực vật điều hịa khơng khí: hàm lượng khí carbon dioxide oxygen khơng khí cân bằng, ổn định, điều hịa khí hậu - Vai trị thực vật đời sống người: + Thực vật cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu cho người (cây lương thực, ăn quả, làm thức ăn, làm gia vị cung cấp dưỡng chất đường, chất khoáng, vitamin, ) + Thực vật nguyên liệu để sản xuất giấy, đồ đỗ, nhựa, dầu thực vật, tinh dầu, dồ uống, thuốc chữa bệnh dụng cụ phục vụ đời sống thảm túi xác, chổi, Ngồi thực vật giúp trang trí, làm đẹp cho khung cảnh 0,5 đ - Nhóm cá : Lươn - Nhóm lưỡng cư : ếch giun - Nhóm bị sát : Cá Sấu - Nhóm thú ( động vật có vú ) : chuột túi Chúng ta cần bảo vệ đa dạng sinh học - Nếu đa dạng sinh học bị suy giảm dẫn đến cân sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người, đe doạ phát triển bền vững Trái Đất - Mặt khác sinh vật hệ sinh thái nguồn cung cấp lương thực thực phẩm, công cụ, nhiên liệu, Khi hệ sinh thái bị suy giảm ảnh hưởng đến an ninh lương thực, người phải đối mặt với nguy đói nghèo Suy giảm nguồn gen đặc biệt điều kiện biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạt thảm hoạ thiên nhiên đe doạ sống người 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0, đ 1,5 đ 0, đ Câu 20 (0,5đ) Câu 21 (0,5) Học xây dựng cách khác mà cho điểm Khi bóng đập vào tường, bóng tác dụng vào tường lực làm tường bị biến dạng biến đổi chuyển động (nhưng khó quan sát), đồng thời tường tác dụng ngược lại bóng làm bóng bị biến dạng biến đổi chuyển động (tức bóng bị bật trở lại) 0, đ PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT TRƯỜNG PTDTBT THCS PHÌN NGAN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2022 - 2023 Mơn: KHTN - Lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) gây nên? A Trùng Entamoeba histolytica B Trùng sốt rét C Trùng kiết lị D Trùng roi Câu 2: Những triệu chứng sau bệnh sốt rét? A Sốt, rét run, đổ mồ hôi                    B Đau bụng, ngồi, nước, nơn ói C Da tái, đau họng, khó thở                D Đau tức ngực, đau họng, đau Câu 3: Thành phần tế bào tảo lục hình bên giúp chúng có khả quang hợp ? Đề I Trắc nghiệm ( điểm ) Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Câu Bệnh kiết lị tác nhân A B C D Câu 4: Thuốc kháng sinh penicillin sản xuất từ A Nấm men B Nấm mốc C Nấm mộc nhĩ D Nấm độc đỏ Câu 5: Những lồi nấm độc thường có điểm đặc trưng sau ? A. Tỏa mùi hương quyến rũ B. Thường sống quanh gốc C. Có màu sắc sặc sỡ D. Có kích thước lớn Câu Quan sát hình ảnh số nấm sau cho biết nấm túi nấm hình A Hình 1; 2; 3; B Hình 1; C Hình 2; D Hình 1; Câu Lồi thực vật sau khơng xếp vào nhóm với lồi cịn lại? A Hoa hồng B Thơng C Lúa D Cà chua Câu 8: Mực ống đại diện nhóm động vật sau đây? A Ruột khoang B Giun C Thân mềm D Chân khớp Câu 9: Loài động vật trung gian truyền bệnh dịch hạch cho người là? A Chuột                  B Ruồi                 C Ốc sên              D Bọ chét Câu 10 Lồi thực vật hình bên đại diện nhóm thực vật sau đây? A Hạt kín B Hạt trần C Dương xỉ D Rêu Câu 11 Các sinh vật hình thuộc nhóm thực vật A Hạt kín B Hạt trần C Dương xỉ D Rêu Câu 12: Giải pháp hiệu việc bảo tồn đa dạng sinh học? A Thành lập khu bảo tồn vườn quốc gia B Nhận nuôi động vật hoang dã C Xây dựng vườn thực vật D Xây dựng ngân hàng hạt giống Câu 13: Đơn vị đo lực là: A m B kg C D N Câu 14: Khi hai viên bi sắt va chạm, lực viên bi tác dụng lên viên bi A vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng viên bi B làm biến dạng viên bi C làm biến đổi chuyển động viên bi D không làm biến đổi không làm biến dạng viên bi Câu 15: Khi dùng tay bóp bóng cao su, lực tay tác dụng lên bóng A làm biến dạng bóng B làm biến đổi chuyển động bóng C vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng bóng D khơng làm biến đổi khơng làm biến dạng bóng Câu 16: Câu mơ tả đầy đủ yếu tố lực tác dụng lên vật hình vẽ bên? A Điểm đặt vật, phương thẳng đứng, chiều từ xuống dưới, độ lớn 40N B Điểm đặt vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 40N C Điểm đặt vật, phương từ xuống dưới, độ lớn 40N D Điểm đặt vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 40N II Tự Luận ( điểm ) Câu 17 : ( điểm ) Trình bày nhũng việc làm em thực tế thể vai trò thực vật? Câu 18 : ( điểm ) Cho sinh vật hình sau, em xếp chúng vào nhóm thực vật học Rêu rừng Cây rau bợ Cây thông Cây bưởi Câu 19: ( điểm ) Giải thích cần bảo vệ đa dạng sinh học? Câu 20 ( 0,5 điểm ) Hãy xây dựng khoá lưỡng phân phân biệt sinh vật sau: cá, thằn lằn, hổ, khỉ đột Câu 21 ( 0,5 điểm) Có lực tác dụng lên vật mà không làm vật bị biến dạng khơng làm vật bị biến đổi chuyển động khơng Vì sao? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ Phần TRẮC NGHIỆM: điểm (đúng câu 0,25 điểm) Câ u ĐA Phần TỰ LUẬN: điểm 10 11 12 13 14 15 16 A A D B C C B C D B A A D C A A Câu Đáp án Điểm Câu 17 (2,0 đ) - Trồng xanh nơi sinh sống cho số sinh vật khác, đồng thời cung cấp thức ăn cho sinh vật khác, mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn tự nhiên - Chăn sóc xanh, khơng đốt rác làm ổn định hàm lượng khí carbon dioxide oxygen khơng khí cân bằng, ổn định, điều hịa khí hậu 0,5 đ 0,5 đ Câu 18 (1,0 đ ) Câu 19 (2,0 đ) Câu 20 + Trồng lương thực cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu cho người (cây lương thực, ăn quả, làm thức ăn, làm gia vị cung cấp dưỡng chất đường, chất khoáng, vitamin, ) + Khai thác hợp tài nguyên rừng nguyên liệu để sản xuất giấy, đồ đỗ, nhựa, dầu thực vật, tinh dầu, dồ uống, thuốc chữa bệnh dụng cụ phục vụ đời sống thảm túi xác, chổi, Ngoài thực vật giúp trang trí, làm đẹp cho khung cảnh - Rêu rừng Nhóm rêu - Rau bợ Dương xỉ - Cây thông  Hạt trần - Cây bưởi Hạt kín Chúng ta cần bảo vệ đa dạng sinh học - Nếu đa dạng sinh học bị suy giảm dẫn đến cân sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người, đe doạ phát triển bền vững Trái Đất - Mặt khác sinh vật hệ sinh thái nguồn cung cấp lương thực thực phẩm, công cụ, nhiên liệu, Khi hệ sinh thái bị suy giảm ảnh hưởng đến an ninh lương thực, người phải đối mặt với nguy đói nghèo Suy giảm nguồn gen đặc biệt điều kiện biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạt thảm hoạ thiên nhiên đe doạ sống người 0,5 đ 0,5 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0, đ 1,5 đ 0,5 đ (0,5 đ ) (HS xây dựng theo nhiều cách khác nhau, cho điểm tối đa ) Câu 21 (0,5 đ ) Khơng xảy trường hợp Vì tác dụng lực làm vật bị biến đổi chuyển động bị biến dạng vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng Trong thực tế, có trường hợp biểu khơng rõ (ví dụ lực tác dụng bóng lên tường, ) nên ta khó quan sát 0,5 đ

Ngày đăng: 16/03/2023, 08:09

w