Câu 1 Chọn một di sản văn hóa cụ thể thực hiện quy trình Lập hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích mà anh chị chọn HỒ SƠ KHOA HỌC XẾP HẠNG DI TÍCH A Đơn đề nghị xếp hạng di tích CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA[.]
Câu 1: Chọn di sản văn hóa cụ thể thực quy trình: - Lập hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích mà anh chị chọn HỒ SƠ KHOA HỌC XẾP HẠNG DI TÍCH A.Đơn đề nghị xếp hạng di tích CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XẾP HẠNG DI TÍCH Kính gửi: Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa Tơi là: Trịnh Đình Dương Địa thường trú ………… (số nhà, đường phố, xóm, làng, xã/phường/thị trấn, huyện/quận/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh, tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương) Là Trưởng ban quản lý di tích Lam Kinh Di tích Lam Kinh nằm địa bàn xã Xuân Lam, Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hố Qua q trình sở hữu, quản lý, chúng tơi nhận thấy di tích có giá trị tiêu biểu sau đây: Lam Sơn- quê hương mang lại giàu có cho gia tộc Lê Lợi, tạo sở vật chất ban đầu cho khởi nghĩa Lam Sơn- nơi hội tụ tinh thần yêu nước Lê Lợi gương sáng tinh thần tự rèn luyện, tự học tập để trau dồi cho thân tri thức, hiểu biết trị, quân sự, mà người lãnh tụ phong trào khởi nghĩa cần phải có: "Tuy gặp thời loạn mà chí thêm bền, ẩn náu núi rừng, chăm nghề cày cấy Vì giận giặc tàn bạo lấn hiếp nên chuyên tâm vào sách lược thao" (văn bia Vĩnh lăng) Lam Sơn nơi tụ hợp người khơng có tên tuổi sử sách, tự nguyện đứng hàng ngũ nghĩa quân, chiến đấu hi sinh thân mình, người nông dân cày ruộng, người làm nghề chài lưới, người tiều phu, người lái đò từ miền ngược, người Kinh, người Thái, người Mường chung ý chí đánh giặc cứu nước Đất Lam Sơn uy tín ảnh hưởng to lớn Lê Lợi trở thành niềm hy vọng dân tộc Lam Kinh- nơi thực hành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhà Lê Trong hai thập kỷ đô hộ nước ta, nhà Minh thực thi sách huỷ diệt văn hố Đại Việt Mồ mả tổ tiên Lê Lợi bị chúng quật phá Xây dựng Lam Kinh xưa dáng vẻ tôn nghiêm, cịn nhằm mục đích trị, tạo hình ảnh nhà nước Lê Sơ hùng mạnh, ý tưởng vua Lê Thái Tổ Thờ cúng tổ tiên gia đình dịng họ nước có từ lâu đời dân tộc Việt Nam Phan kế Bính- Tác gải sách "Việt Nam phong tục", xuất năm 1917 nhận xét: "Tục phụng tổ tiên ta thành kính, lịng bất vong nghĩa cử người", nghĩa tục thờ cúng tổ tiên nhu cầu tình cảm tự nhiên, có tác dụng gìn giữ chất tốt đẹp người Việt Nam Như vây, tục thờ cúng tổ tiên nếp sống văn hố tín ngưỡng dân tộc ta Vong linh tổ tiên có tác động đến đời sống dương gian, cắt nghĩa nguyên nhân làm nên chiến thắng khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cao: "Âu nhờ trời đất tổ tông linh thiêng ngầm giúp vậy" Thờ cúng tổ tiên đồng nghĩa với việc coi trọng mồ mả "sống mồ mả, chả sống bát cơm" Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, gặp gỡ quản lý Nho giáo, Nho giáo cho rằng: "Phụ tử, tử chi thiên dã", nghĩa cha trời Nho giáo đề cao chữ hiếu coi gốc đạo đức người- quan niệm đạo đức thời đại Triều Lê Sơ biết lựa chọn yếu tố tương đồng tư tưởng Nho giáo với tín ngưỡng văn hố dân tộc để áp dụng vào xây dựng khu Lam Kinh Lam Kinh- nơi kế thừa phong cách nghệ thuật hình rồng thời Lý- Trần, bảo tồn quan niệm tín ngưỡng cổ xưa kích thước tượng lăng mộ Lam Kinh Kế thừa phong cách nghệ thuật hình rồng thời Lý- Trần Triều Lê Sơ thiết lập sau 10 năm tiến hành chiến đấu hi sinh gian khổ, đất nước dành độc lập, bộn bề với khó khăn, Lê Thái Tổ ngơi năm ơng qua đời bệnh tật, triều đình đưa thi hài an táng chân núi Dầu, mảnh đất gần gũi gắn bó với gia tộc họ Lê Bia Vĩnh lăng khu lăng mộ xây dựng sau ngày nhà vua Kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng ln gắn với nghệ thuật điêu khắc, ngồi việc làm đẹp, cịn thể linh thiêng, quyền đối tượng tôn thờ Lăng mộ vua Lê Thái Tổ vị vua , Hoàng hậu Lam Kinh nơi linh thiêng nhất, việc chạm khắc trang trí coi trọng Trang trí bia Vĩnh lăng, vị vua sáng lập triều đại kết cảm hứng người nghệ sĩ mà chắn phải vua triều thần suy xét cẩn thận Nhà nước Đại Việt hồi sinh thời gian chưa đủ để hình thành phong cách nghệ thuật mới, việc tiếp thu hình rồng triều đại trước trang trí bia Vĩnh lăng tất yếu Hình rồng chạm quanh cạnh diềm bia Vĩnh lăng trừ chóp bia hình ảnh cuối rồng thời Lý- Trần tái Lam Kinh tiếp thu phong cách rồng thời Lý- Trần đương nhiên hoa phải có, đạo phật giữ vị trí lớn thời Vì vậy, làm đơn trân trọng đề nghị Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch nghiên cứu, lập hồ sơ khoa học di tích để đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét định xếp hạng di tích Chúng cam kết phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước có thẩm quyền q trình lập hồ sơ khoa học di tích thực việc bảo vệ phát huy giá trị di tích theo quy định pháp luật di sản văn hóa quy định pháp luật khác có liên quan Thanh Hóa, ngày tháng năm 2017 Người làm đơn Trịnh Đình Dương B Lý lịch di tích Tên gọi di tích: a Tên gọi di tích thống sử dụng hồ sơ khoa học di tích: Lam Kinh b Tên gọi khác di tích: Tây Kinh Đặc điểm đường đến di tích: a Địa điểm di tích: Khu di tích lịch sử Lam Kinh nằm địa bàn xã Xuân Lam, Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hố b Đường đến di tích: Khu di tích Lam Kinh thuộc địa phận xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa khoảng 48km phía tây bắc.Từ thành phố Thanh Hóa, bạn theo quốc lộ 47 - qua khu vực sân bay Thọ Xuân - qua tiếp cầu Mục Sơn đến Khu di tích Lam Kinh Sự kiện, nhân vật lịch sử đăc điểm di tích: Lam Kinh vốn đất Lam Sơn, quê hương anh hùng Lê Lợi, người có cơng chiêu mộ hiền tài, quy tụ nhân dân đánh đuổi giặc Minh xâm lược (1418 1427) Năm 1428, Lê Lợi lên ngơi hồng đế, xưng vua Lê Thái Tổ, lấy niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất, lập nên vương triều Hậu Lê, đóng Thăng Long, mở thời kỳ phát triển cho đất nước Đại Việt Năm 1430, Lê Thái Tổ đổi tên vùng đất Lam Sơn thành Lam Kinh hay gọi Tây Kinh Nhân vật tạo lập Lam Kinh Lê Thái Tổ Sau 10 năm lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1428) đánh đuổi giặc nhà Minh lên hồng đế đóng Đơng Kinh (Thăng Long), vua Thái Tổ lấy niên hiệu Thuận Thiên thứ Đồng thời nhà vua cho xây dựng quê hương đất tổ Lam Sơn kinh thành gọi Lam Kinh hay gọi Tây Kinh Thành điện Lam kinh phía Bắc dựa vào núi Dầu mặt Nam nhìn sơng Chu - có núi Chúa làm tiền án, bên tả rừng Phú Lâm, bên hữu núi Hương núi Hàm Rồng chắn phía Tây Khu Hồng thành, cung điện Thái miếu Lam Kinh bố trí xây dựng theo trục Nam - Bắc khoảng đồi gị có hình dáng chữ vương Bốn mặt xây thành có chiều dài 314m, bề ngang 254m, tường thành phía Bắc hình cánh cung có bán kính 164m, thành dày 1m Qua khảo cổ dấu tích cịn lại cho thấy xưa tồn Ngọ mơn, sân rồng, điện, khu Thái miếu nguy nga tráng lệ Khu di tích lịch sử Lam Kinh rộng khoảng 30 ha, gồm lăng phần, đền miếu hành cung vua nhà Hậu Lê lần bái yết tổ tiên Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng liên quan đến di tích: Lễ hội Lam Kinh tổ chức hàng năm vào ngày 22 tháng âm lịch (ngày giỗ vua Lê Thái Tổ) khu vực Lam Kinh thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá nơi an táng vua Lê Thái Tổ Nơi đây, ngày trước, theo định lệ, ba năm lần, vào ngày giỗ vua, vua quan nhà Lê Ðông Kinh (Thăng Long) lại Lam Kinh làm lễ Còn nhân dân địa phương hàng năm mở hội tưởng nhớ, tôn vinh người anh hùng dân tộc Lễ hội Lam Kinh tổ chức sau vua Lê Thái Tổ băng hà vào ngày 22/8 (âm lịch) năm Quý Sửu (1433) thi hài đưa an táng đất Lam Sơn Vùng đất nơi an táng vua, hoàng hậu triều Lê Sơ trở thành sơn lăng nhà Lê Sơ Ðể thuận lợi cho việc cáo yết lăng miếu, triều vua cho dựng điện tòa Thái miếu để thờ cúng Vì vậy, Lam Sơn gọi Lam Kinh Từ 1995 đến nay, lễ hội Lam Kinh tổ chức thường xuyên năm với quy mô hoành tráng Phần lễ thực theo nghi thức cổ truyền, tái nhiều kiện trọng đại thời Lê như: Màn trống hội (biểu diễn đánh trống đồng trống da loại), cờ hội, rước kiệu; đặc biệt nghi thức tế lễ từ thời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông truyền lại Phần hội chương trình nghệ thuật tái diễn kiện như: Hội thề Lũng Nhai, Lê Lai cứu chúa, giải phóng thành Đông Quan, Vua Lê Thái Tổ đăng quang, Phát huy hào khí Lam Sơn… Trong ngày diễn lễ hội cịn có trị chơi, trị diễn truyền thống xứ Thanh như: trò Xuân Phả, trò Chiêng, trị Sanh Ngơ, dân ca Đơng Anh, dân ca sơng Mã, thi đấu vật, đấu võ dân tộc; hội trại làng văn hoá; trưng bày vật, cổ vật thời Lê; trưng bày giới thiệu tiềm du lịch sản phẩm ẩm thực địa phương nhiều hoạt động nghệ thuật khác chiếu phim, biểu diễn chèo, chương trình ca nhạc tân cổ giao duyên… Lễ hội mang đậm nét văn hóa dân gian truyền thống tạo nên dấu ấn vùng đất anh hùng đồng thời góp phần bảo tồn văn hố dân tộc 5 Khảo tả di tích: Mặt khu di tích lịch sử Lam Kinh rộng khoảng 30ha, phía Bắc dựa vào núi Dầu, phía Nam nhìn sông Chu, xa xa núi Chúa, bên trái rừng Phú Lâm, bên phải núi Hương Các cơng trình kiến trúc bố trí theo trục Nam Bắc khoảng đồi có hình dáng chữ “vương”, bao gồm: - Ngọ môn Lam Kinh: kiến trúc quy mô với gian cửa vào, phía trước cổng có tượng nghê đá đứng canh - Sân rồng Lam Kinh: với diện tích lớn khu di tích Lam Kinh, có lối lên điện theo bậc thềm rồng - Cầu Bạch: uốn cong bắc qua sông Ngọc, nằm trục đường dẫn vào khu trung tâm điện Lam Kinh - Giếng cổ: xanh quanh năm không cạn, bờ bắc lát bậc đá lên xuống, cung cấp nước cho điện Lam Kinh - Chính điện Lam Kinh: bố trí theo hình chữ “cơng” gồm tịa điện lớn xây đất rộng, Quang Đức, Sùng Hiếu Diên Khánh Kiến trúc ba tịa điện Lam Kinh có giá trị đặc biệt quan trọng nghệ thuật kiến trúc thời Lê Sơ Đây công trình kiến trúc gỗ quy mơ, với hàng cột điện có đường kính đến 62cm Hai điện Quang Đức Diên Khánh có gian, gian rộng nhất, hai gian đầu hồi rộng 2m tạo thành hành lang bao quanh điện - Vĩnh Lăng (lăng vua Lê Thái Tổ): xây dựng phẳng với đất đẹp, phía trước có minh đường rộng rãi tiền án núi Chúa, sau có gối tựa núi Dầu, hai bên tả hữu có dãy núi tạo “hổ phục rồng chầu” Trước lăng có tượng quan hầu đôi tượng giống đá (2 nghê, ngựa, tê giác, hổ) chầu vào đường “thần đạo” lăng để trấn trạch Tổng thể bố cục, phong cách mai táng Vĩnh Lăng Lam Kinh giản dị tôn nghiêm - Bia Vĩnh Lăng: làm đá trầm tích nguyên khối, đặt lưng rùa đá Nội dung văn bia Nguyễn Trãi soạn, ghi lại thân thế, nghiệp vua Lê Thái Tổ Đây cơng trình điêu khắc có giá trị nghệ thuật, đồng thời tư liệu quý giá việc nghiên cứu lịch sử giai đoạn Lê Sơ - Thái miếu Lam Kinh: gồm tịa trí trang nghiêm, nơi thờ cúng tổ tiên, vị vua hoàng thái hậu nhà Lê - Đền thờ Lê Lợi (vua Lê Thái Tổ): nằm phía Đơng Nam khu di tích Lam Kinh, kết cấu gỗ theo kiến trúc truyền thống Sơ đồ phân bố di vật, cổ vật, bảo vật, quốc gia thuộc di tích: SỞ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH THANH HÓA (ĐƠN VỊ LẬP HỒ SƠ DI TÍCH) BẢN THỐNG KÊ HIỆN VẬT THUỘC DI TÍCH LAM KINH Xã … huyện … tỉnh/thành phố … STT Tên vật Bia Vĩnh Lăng Cổng ngọ môn Đôi rồng đá, giếng cổ Mã số Nguồn Thời Loại gốc kỳ/niên đại vật Chất liệu Kích thước, trọng lượng Miêu tả vật Tình Ghi trạng bảo quản Giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ di tích: a Lam Sơn- nơi hội tụ tinh thần yêu nước Gia tộc Lê Lợi thuộc lớp người bình dân, có học chữ, giỏi tổ chức cơng việc sử dụng người Sách Hoàng Lê Ngọc Phả chép: Cụ Lê Hối làm nghề dạy học "giỏi dạy bảo", Lê Đinh ông nội Lê Lợi người kế tục, phát triển trang trại trù phú Thân sinh Lê Lợi Lê Khống "tính tình vui vẻ hồ nhã hiền lành, thích làm điều thiện, hay tiếp đãi tân khách, dân vùng lân cận coi nhà Vì thế, khơng khơng cảm ơn mà phục nghĩa" (văn bia Vĩnh lăng) Sự giàu có cải, lối sống nhân hậu phóng thống yếu tố cố kết lịng người từ họ nội, ngoại đến dòng họ xung quanh trại Lam Sơn Trại chủ Lam Sơn - Lê Lợi khơng an phận với sống giàu có, ơng ni chí lớn đánh đuổi giặc ngoại xâm, cứu nước, cứu dân Lê Lợi âm thầm chuẩn bị điều kiện cho ngày khởi nghĩa Ông gương sáng tinh thần tự rèn luyện, tự học tập để trau dồi cho thân tri thức, hiểu biết trị, quân sự, mà người lãnh tụ phong trào khởi nghĩa cần phải có: "Tuy gặp thời loạn mà chí thêm bền, ẩn náu núi rừng, chăm nghề cày cấy Vì giận giặc tàn bạo lấn hiếp nên chuyên tâm vào sách lược thao" (văn bia Vĩnh lăng) Sự giàu có trang trại Lam Sơn khơng cịn cải riêng gia tộc Lê Lợi, mà Lê Lợi sử dụng vào việc nuôi dưỡng nghĩa sĩ, người yêu nước khắp nơi từ miền ngược đến miền xuôi tỉnh, tìm đất Lam Sơn tụ nghĩa " dốc hết nhà hậu đãi tân khách" Một kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn, đánh dấu bước chuẩn bị cho khởi nghĩa hoàn thành đất Lam Sơn Vào ngày đầu tháng năm Bính Thân (1416), Lê Lợi 18 người bạn thân tín bí mật mở Hội thề Lũng Nhai, thuộc hương Lam Sơn, thức đảm nhận trọng trách minh chủ cho khởi nghĩa người dự hội thề lập thành tham mưu Tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa lan rộng khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt từ nhiều miền đất nước tìm vào Lam Sơn, có Nguyễn Trãi, người học rộng tài cao cống hiến cho nghiệp giải phóng dân tộc, dự lãnh đạo lãnh tụ Lê Lợi Lam Sơn nơi tụ hợp người khơng có tên tuổi sử sách, tự nguyện đứng hàng ngũ nghĩa quân, chiến đấu hi sinh thân mình, người nơng dân cày ruộng, người làm nghề chài lưới, người tiều phu, người lái đò từ miền ngược, người Kinh, người Thái, người Mường chung ý chí đánh giặc cứu nước Đất Lam Sơn uy tín ảnh hưởng to lớn Lê Lợi trở thành niềm hy vọng dân tộc b Lam Kinh- nơi thực hành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhà Lê Trong hai thập kỷ đô hộ nước ta, nhà Minh thực thi sách huỷ diệt văn hoá Đại Việt Mồ mả tổ tiên Lê Lợi bị chúng quật phá Xây dựng Lam Kinh xưa dáng vẻ tơn nghiêm, cịn nhằm mục đích trị, tạo hình ảnh nhà nước Lê Sơ hùng mạnh, ý tưởng vua Lê Thái Tổ Thờ cúng tổ tiên gia đình dịng họ nước có từ lâu đời dân tộc Việt Nam Phan kế Bính- Tác gải sách "Việt Nam phong tục", xuất năm 1917 nhận xét: "Tục phụng tổ tiên ta thành kính, lịng bất vong nghĩa cử người", nghĩa tục thờ cúng tổ tiên nhu cầu tình cảm tự nhiên, có tác dụng gìn giữ chất tốt đẹp người Việt Nam Như vây, tục thờ cúng tổ tiên nếp sống văn hố tín ngưỡng dân tộc ta Vong linh tổ tiên có tác động đến đời sống dương gian, cắt nghĩa nguyên nhân làm nên chiến thắng khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cao: "Âu nhờ trời đất tổ tông linh thiêng ngầm giúp vậy" Thờ cúng tổ tiên đồng nghĩa với việc coi trọng mồ mả "sống mồ mả, chả sống bát cơm" Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, gặp gỡ quản lý Nho giáo, Nho giáo cho rằng: "Phụ tử, tử chi thiên dã", nghĩa cha trời Nho giáo đề cao chữ hiếu coi gốc đạo đức người- quan niệm đạo đức thời đại Triều Lê Sơ biết lựa chọn yếu tố tương đồng tư tưởng Nho giáo với tín ngưỡng văn hoá dân tộc để áp dụng vào xây dựng khu Lam Kinh c Lam Kinh thực chất khu lăng mộ, điện miếu để thờ cúng Lê Thái Tổ tổ tiên ông, số vua Hồng hậu triều Lê Tiếp thu thuyết phong thuỷ có chọn lọc đồ án xây dựng Lam Kinh để chuyển tải tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tư tưởng chủ đạo Kiến trúc Lam Kinh vừa đảm bảo phong cách kiến trúc cung đình, vừa thể tính dân tộc qua khơng gian mở Triều Lê Sơ giải thành công, thoả mãn hai yêu cầu tưởng trái ngược Tiếp thu tư tưởng Nho giáo lối kiến trúc cung đình, thể cách lựa chọn đất, chọn hướng, cơng trình bố cục tạo chiều sâu không gian, mang lại cảm nhận thâm nghiêm khu điện miếu Lam Kinh, khẳng định vị uy quyền Thiên tử, vương triều Lê với dân chúng, với nước láng giềng Nhưng mặt khác kiến trúc phải đạt ý tưởng không xa cách, tách biệt với giới xung quanh Các khu lăng mộ Lam Kinh ẩn tán rừng gần nguồn nước khơng có tường cao, cổng lớn bao quanh, văn hố cư trú dân tộc Việt Nam, để thích ứng với khí hậu nhiệt đới, độ ẩm cao d Lam Kinh- nơi kế thừa phong cách nghệ thuật hình rồng thời Lý- Trần, bảo tồn quan niệm tín ngưỡng cổ xưa kích thước tượng lăng mộ Lam Kinh Kế thừa phong cách nghệ thuật hình rồng thời Lý- Trần Triều Lê Sơ thiết lập sau 10 năm tiến hành chiến đấu hi sinh gian khổ, đất nước dành độc lập, bộn bề với khó khăn, Lê Thái Tổ ngơi năm ơng qua đời bệnh tật, triều đình đưa thi hài an táng chân núi Dầu, mảnh đất gần gũi gắn bó với gia tộc họ Lê Bia Vĩnh lăng khu lăng mộ xây dựng sau ngày nhà vua Kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng ln gắn với nghệ thuật điêu khắc, ngồi việc làm đẹp, cịn thể linh thiêng, quyền đối tượng tôn thờ Lăng mộ vua Lê Thái Tổ vị vua , Hoàng hậu Lam Kinh nơi linh thiêng nhất, việc chạm khắc trang trí coi trọng Trang trí bia Vĩnh lăng, vị vua sáng lập triều đại kết cảm hứng người nghệ sĩ mà chắn phải vua triều thần suy xét cẩn thận Nhà nước Đại Việt hồi sinh thời gian chưa đủ để hình thành phong cách nghệ thuật mới, việc tiếp thu hình rồng triều đại trước trang trí bia Vĩnh lăng tất yếu Hình rồng chạm quanh cạnh diềm bia Vĩnh lăng trừ chóp bia hình ảnh cuối rồng thời Lý- Trần tái Lam Kinh tiếp thu phong cách rồng thời Lý- Trần đương nhiên hoa phải có, đạo phật giữ vị trí lớn thời Thực trạng bảo vệ phát huy giá trị di tích: Ban quản lý di tích Lam Kinh có tổng số 37 người Lãnh đạo có: Trưởng Ban, 01 Phó trưởng Ban phòng chức là: Phòng Tổ chức - Hành chính, Phịng Nghiệp vụ, Phịng Khai thác - Dịch vụ Lãnh đạo Ban Trưởng Ban: Trịnh Đình Dương Phó trưởng Ban: Vũ Đình Sỹ Phịng chức Phịng Tổ chức - Hành (20 người) Trưởng phịng: Hồ Hà Hải Phó trưởng phịng: Phạm Đức Chinh Phòng Nghiệp Vụ (10 người) Trưởng phòng: Bùi Ánh Tuyết Phó trưởng phịng: Lê Bá Xn Phòng Khai thác - Dịch vụ (5 người) Phụ trách phòng: Trần Danh Hải 10 Kể từ thành lập khu di tích lịch sử Lam Kinh đến nửa kỷ, di tích lịch sử Lam Kinh không ngừng lớn mạnh số lượng chất lượng Từ phận công tác với số lượng có khoảng 10 người với nhiệm vụ chủ yếu trơng coi, bảo vệ đón tiếp khách thăm viếng thắp hương, tri ân công đức tổ tiên đến khu di tích lịch sử Lam Kinh thuộc UBND tỉnh thuộc Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa, đội ngũ cán có 20 người Năm 2009, Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh thành lập thuộc Sở Văn hóa, thể thao du lịch Thanh Hóa đến đội ngũ cán có gần 40 cán CC- VC- NLĐ Việc nâng cấp tổ chức máy, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, bảo vệ tu bổ, tơn tạo phát huy giá trị di tích tình Đồng thời, quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước, tỉnh Thanh Hóa, di tích lịch sử Lam Kinh Thủ tướng Chính phủ ký định cơng nhận di tích cấp Quốc gia đặc biệt ngày 27 tháng năm 2012 Trong năm qua, đội ngũ cán VC - NLĐ Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh ln đồn kết, phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành tỉnh thực tốt nhiệm vụ: Bảo vệ an toàn PCCC rừng, nhà bảo tàng, kho vật, cơng trình kiến trúc di tích Lam Kinh, tổ chức đón tiếp chu đáo, bảo vệ an toàn đại biểu Đảng, Nhà nước, quan Trung ương, tỉnh, thành phố, khách quốc tế đông đảo nhân dân thăm viếng vua Lê Hồng thái hậu khu di tích Lam Kinh Thực tốt công tác chuẩn bị tham gia tổ chức Lễ hội Lam Kinh hàng năm Triển khai thực nhiều viết giới thiệu di tích lịch sử Lam Kinh Phối hợp thực phóng với Đài phát truyền hình Trung Ương, tỉnh Thanh Hóa, báo tạp chí để tun truyền, giới thiêụ với du khách nước di tích lịch sử Lam Kinh Thực tốt việc sưu tầm văn hóa phi vật thể liên quan đến nhà Lê khởi nghĩa Lam Sơn phục vụ trạm ngân hàng liệu văn hóa phi vật thể Thực theo Quyết định số 609TTg ngày 20 tháng 10 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích Lam Kinh Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt quy hoạch chi tiết bảo tồn tơn tạo phát huy giá trị di tích theo Quyết định 2016/QĐ-UB ngày 19 tháng năm 2002 bao gồm phân khu: khu thành cổ vành đai I bảo vệ nguyên trạng, khu vành đai II hệ thống hạ tầng gồm: bãi đỗ xe, đường điện loại dịch vụ khác, khu dân cư cảnh quan cần cải tạo để tơn tạo thêm giá trị di tích Từ có quy hoạch đến nay, cơng tác quản lý bảo vệ phát huy giá trị di tích thực bản, tuân thủ theo quy hoạch phê duyệt 11 Nhiều hạng mục cơng trình trùng tu, tôn tạo chống xuống cấp Hệ thống đường lối lại di tích tiếp tục đầu tư, đặc biệt việc trùng tu tơn tạo Chính điện khẩn trương gấp rút hoàn thành nhằm phục vụ nhân dân dâng hương tưởng niệm vua Triều Lê, Hoàng Thái hậu thăm di tích Lam Kinh, lượng khácđến di tích ngày đông, khách đến Lam Kinh năm tăng 20 - 30 % Ban quản lý di tích lịch sử lam Kinh tổ chức tốt hoạt động dịch vụ, du lịch phục vụ khách đến tham quan di tích, góp phần ổn định trật tự tạo môi trường kinh doanh dịch vụ, du lịch văn minh khu di tích, quản lý bảo vệ, phịng cháy chữa cháy rừng, chăm sóc cảnh khu lăng mộ, đường lối lại di tích góp phần giữ gìn mơi trường di tích ln xanh, sạch, đẹp Bên cạnh đó, Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh cịn thực hiên tốt cơng tác tham mưu, đề xuất với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở văn hóa, thể thao Du lịch Thanh Hóa nhằm quản lý tốt hoạt động khu di tích dự án chỉnh trang cảnh quan di tích, đồ thờ nội thất tòa Thái miếu, quy hoạch phát triển rừng Lam Sơn, thực tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành tốt việc quản lý, bảo vệ, phịng cháy chữa cháy rừng, khơng xâm hại đến di tích Trong năm qua, Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh quan tâm, trọng đến cơng tác xây dựng tổ chức Đảng, đồn thể vững mạnh, chăm lo đến đời sống cán bộ, viên chức, người lao động Nhiều năm qua, Đảng ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh xếp loại vững mạnh, Chi đoàn niên Đoàn khối quan tỉnh tặng giấy khen năm liên tục năm 2011 2012 Với thành tích đạt cán bộ, viên chức người lao động quan hôm tự hào người trực tiếp thực nhiệm vụ gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di tích tồn lâu dài mãi với thời gian Tập thể Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh ln ln đồn kết phấn đấu, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để xây dựng di tích ngày lớn mạnh phát triển, thực tốt nhiệm vụ tỉnh Sở Văn hóa thể thao du lịch Thanh Hóa giao Góp phần xây dựng di tích lịch sử lam Kinh xứng tầm di tích cấp Quốc gia đặc biệt, trung tâm văn hóa - trung tâm lễ hội đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh người dân xứ Thanh 12 Phương hướng bảo vệ phát huy giá trị di tích: a Cơng tác trùng tu, tơn tạo khu di tích lịch sử Lam Kinh Khái quát dự án Khu di tích lịch sử Lam Kinh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án tổng thể Quyết định số 609/TTg ngày 22/10/1994 UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt Quy hoạch chi tiết Quyết định số 2016/QĐ-UB ngày 19/06/2002 Tổng diện tích khu di tích 141ha (nằm xã Xuân Lam,Thi trân Lam Sơn huyện Thọ Xuân xã Kiên Thọ huyện Ngọc Lặc) Mục tiêu dự án là: Khôi phục, bảo tồn Khu di tích lịch sử Lam Kinh thành quần thể di tích lịch sử, văn hố khu tưởng niệm gắn với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh, Nhà nước Cụ thể là: + Bảo vệ, tu bổ, phục hồi, tôn tạo cơng trình kiến trúc cổ khu di tích + Phục hồi khu rừng Lam Kinh, trồng tôn tạo cảnh quan khu điện, khu lăng bảo vệ môi trường sinh thái + Cải tạo xây dựng khu phục vụ quản lý hoạt động tưởng niệm + Xem xét bảo vệ, tu bổ, phục hồi, tôn tạo cơng trình kiến trúc cổ khác có liên quan đến nghiệp Lê Lợi đền Lê Lai, núi Dầu, tạo nên quần thể di tích lịch sử hợp lí có đầy đủ ý nghĩa nhân văn giáo dục Những di tích tiêu biểu cịn khu di tích Lam Kinh Nhà nước đầu tư phục hồi tôn tạo: Tổng số gồm 50 hạng mục cơng trình Đến triển khai 23 hạng mục hoàn thành, 05 hạng mục triển khai thực đầu tư 22 hạng mục chưa có vốn để triển khai - Từ cổng vào khu trung tâm: + La Thành hay Thành Ngoại: hai bên cầu Bạch xây đá cuội xếp khít mạch thành ngồi di tích, có tác dụng “ngưỡng’’ ngăn cách bên ngồi nằm phía Nam + Sông Ngọc, hồ Tây: Đây hệ thuỷ di tích Lam Kinh vừa cảnh quan, vừa tạo phong thuỷ cho tồn di tích 13 + Giếng Cổ: có từ thời tằng tổ Lê Lợi cụ Lê Hối rời làng từ Như xuống Lam Kinh lập ấp canh tác sản xuất Giếng phục vụ sinh hoạt cho gia đình gia nơ nhà Sau trở thành kinh đô thứ hai “cố hương’’, giếng sử dụng phục vụ sinh hoạt cho Lam Kinh + Nghi mơn, Ngọ mơn (cửa phía Nam) điện Lam Kinh nơi đón tiếp nghi thức trước vào điện chầu trước phục hồi tồn móng, tảng cột thời Lê Trung Hưng + Sân Rồng, Sân Chầu: phục vụ tế lễ quan văn võ bái chầu vua thiết triều, tổ chức tế lễ + Chính điện điện khu trung tâm lớn hình chữ cơng (I) gồm nhà lớn gọi Quang Đức, Sùng Hiếu, Diên Khánh Diện tích 1648m2 với 138 chân tảng 124 chân tảng, tổ chức dựng cũ đến 2015 hoàn thành + Chín tồ Thái miếu: nằm phía sau nhà Chính điện gồm tồ nhà có kích thước gần vng, diện tích tồ tương đối gần từ 180m2 – 220m2 xếp theo hình cánh cung ơm lấy Chính điện Lam Kinh Thái miếu nơi thờ cúng vua Thái hoàng, Thái hậu triều đại Hậu Lê Từ 2005 đến phục hồi tơn tạo tồ, theo kiến trúc thời Lê Trung Hưng gỗ lim, mái lập ngói mũi hài, lát gạch bát giã cổ, vách đố lụa cửa bàn - Các khu lăng mộ Lam Kinh: Lam Kinh an táng vị vua hoàng Thái Hậu Trải qua thời gian biến thiên lịch sử di tích cịn lại khu lăng mộ, có mộ vua bà Hoàng Thái hậu Mỗi khu lăng mộ có diện tích khoảng 400m2, khu nhà bia khoảng 100m2 có bia nhà che bia lăng mộ vua gồm: Lăng mộ vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông lăng mộ Hồng Thái Hậu Ngơ Thị Ngọc Dao Hiện nay, lăng mộ trùng tu chống xuống cấp năm 1996 Hai ngơi mộ chưa tìm thấy lăng mộ vua Lê Nhân Tơng, lăng Hồng Thái Hậu Nguyễn Ngọc Huyên Có đền thờ phục hồi tơn tạo năm 1997, đền thờ lê Thái tổ xã Xuân Lam, đền thờ Trung TúcVương Lê Lai xã Kiên Thọ – Ngọc Lặc, cách di tích Lam Kinh 5km phía Bắc Để di tích lịch sử Lam Kinh khôi phục lại xưa (Tây Kinh, lam Kinh) xứng tầm với công lao to lớn anh hùng dân tộc Lê Lợi triều đại Hậu Lê, việc gìn giữ bảo tồn di tích Lam Kinh, với truyền thống uống nước nhớ nguồn, tri ân công lao nghiệp vĩ đại anh hùng dân tộc Lê Lợi (Đức Thái Tổ cao Hoàng 14 đế triều đậi Hâụ Lê nhà nước tập trung đầu tư phấn đấu hồn thành di tích khu trung tâm vào năm 2015 b Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích: - Tổ chức thực tốt công tác quản lý bảo vệ, bảo tồn, chống xuống cấp điểm di tích có yếu tố thời Lê Sơ, Lê Trung Hưng - Thực cơng tác nghiên cứu khảo cổ tồn khu trung tâm di tích, làm sở cho cơng tác nghiên cứu lập dự án đầu tư phục hồi tơn tạo - Phối hợp với quyền địa phương làm tốt công tác tuyên truyền giới thiệu giá trị di sản văn hoá đến với người dân tham gia giữ gìn, bảo vệ - Thực tốt công tác quản lý quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt - Tổ chức thực nghiên cứu lập hồ sơ khoa học cho cơng trình di tích; sưu tầm nghiên cứu tập hợp tư liệu, tài liệu văn hoá vật thể, phi vật thể, xây dựng kho tư liệu, kho vật thời Hậu Lê phục vụ cho công tác tham quan, học tập, nghiên cứu khoa học di tích - Tập trung nghiên cứu chỉnh trang phòng trưng bày, bổ sung vật trưng bày ấn tượng phong phú đủ lớn để phục vụ tham quan học tập, nghiên cứu, hiểu biết sâu sắc, ý nghĩa, giá trị lịch sử văn hố di tích Lam Kinh triều đại Hậu Lê - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cán làm công tác chuyên môn nghiệp vụ, thuyết minh viên di tích, nhằm tuyên truyền quảng bá nét đặc sắc tiêu biểu di tích Lam Kinh đến với người dân tỉnh, nước - Phối hợp với quan báo chí Trung ương địa phương tuyên truyền quảng bá giá trị di sản văn hố khu di tích lam Kinh đến với người dân nước - Thực công tác nghiên cứu in ấn xuất ấn phẩm di tích để tuyên truyền quảng bá - Đến nay, hầu hết cơng trình hạng mục khu di tích nghiên cứu khai quật khảo cổ học đợt, cung cấp nhiều tài liệu có giá trị, làm rõ hình hài di tích bị vùi lấp, bảo vệ di tích gốc 15 có nguy bị huỷ hoại, ngăn chặn tình trạng hoang phế, bước khôi phục lại diện mạo Lam Kinh xưa Công tác phục hồi tôn tạo di tích Lam Kinh đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ ngành Trung ương, lãnh đạo tỉnh Thanh Hoá, nhân dân nước quan tâm ủng hộ 10 Tài liệu tham khảo: http://www.ditichlamkinh.vn/vi/trang-chu395c1b06552b5eb9b5fd6d546c0dd8e4.html 11 Bản đồ vị trí dẫn đường đến di tích: Khu di tích Lam Kinh thuộc địa phận xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa khoảng 48km phía tây bắc - Từ thành phố Thanh Hóa, bạn theo quốc lộ 47 - qua khu vực sân bay Thọ Xuân - qua tiếp cầu Mục Sơn đến Khu di tích Lam Kinh 16 Câu 2: Phân tích đánh giá tiềm phát triển du lịch di sản mà anh (chị) chọn Du lịch tâm linh: Lam Kinh nơi trở với nguồn cội dân tộc, đến du khách thăm dấu tích kinh đô xưa gắn liền với lịch sử hào hùng Cha Ông kháng chiến chống quân Minh xâm lược đầu kỷ XV thời kỳ vàng son kinh đô thứ hai triều đại Hậu Lê Lam Kinh điểm đến hấp dẫn với du khách để bày tỏ lịng thành kính tri ân với người có cơng với dân với nước, vị vua Hoàng hậu triều đại Hậu Lê gắn liền với Lam Kinh, tất tinh thần dân tộc vượt lên khó khăn chung thời đấu tranh chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước phồn thịnh nhiều kỷ Về thăm Lam Kinh du khách dâng hương Thái miếu nơi thờ vua Hoàng hậu triều Lê, thăm dâng hương lăng mộ mảnh đất đế đô lịch sử Trong thời đại hôm nay, với phát triển kinh tế đời sống nhân dân nâng cao du lịch hướng cội nguồn ngày phát triển Lam Kinh kinh mang tính chất tín ngưỡng tâm linh triều Lê điểm đến hấp dẫn du khách thập phương Về thăm di tích Lam Kinh thành kính tri ân trước anh linh vị vua Lê, người thêm tự hào truyền thống, đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" dân tộc Việt Nam Du lịch sinh thái: Kinh đô Lam Kinh gắn liền với khơng gian thiên nhiên rộng mở có đầy đủ yếu tố như: Núi non (núi Dầu, núi Mục), sông (sông Chu, sông Ngọc), Hồ (hồ Tây, hồ Như Áng) diện tích rừng với nhiều loại địa q Cùng với cơng trình kiến trúc điện miếu, lăng tẩm, bia ký cảnh quan thiên nhiên trở thành mạnh để khai thác tiềm du lịch sinh thái phạm vi di tích mở rộng địa bàn bên ngồi Với tổng diện tích quy hoạch 200ha diện tích hồ chiếm 40 ha, diện tích rừng gần 100ha, sơng Ngọc chảy trước kinh có chiều dài gần 6km, đỉnh núi có độ cao vừa phải 200m không gian thiên nhiên ẩn chứa nhiều tiềm du lịch sinh thái Với lợi chiều dài có nhiều điểm tiếp giáp với đường Hồ Chí Minh đường huyết mạch Nam- Bắc, vị trí xây dựng nhiều khu nghỉ dưỡng, nhiều điểm dừng chân bến thuyền đón khách theo Hồ Như Áng Hồ Tây vào sông Ngọc, tiến hành tham quan di tích Cùng với hệ thống hồ diện tích rừng Lam Kinh với đa dạng sinh học có nhiều loại quý có thời gian sinh trưởng vài trăm năm rừng Lam Kinh hình thái tham quan, khám phá lý tưởng Du khách thăm rừng tìm hiểu loại vừa tiến hành hoạt động cắm trại, vui chơi khu 17 rừng bạt ngàn màu xanh Với loại hình du lịch sinh thái, rừng Lam Kinh trở thành điểm dừng chân lý tưởng người u thiên nhiên, thích khám phá muốn có phút tĩnh tâm sống thị thành Như vậy, giá trị tiềm du lịch Lam Kinh nhiều, tiềm tàng hội khai thác đa dạng Hai giá trị du lịch tâm linh du lịch sinh thái Lam Kinh không tách rời mà gắn liền với tạo thành tổng thể du lịch chung di tích Khai thác tốt tiềm du lịch Lam Kinh hội để quảng bá nâng tầm di tích 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN -*** - BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HĨA Sinh viên thực hiện: Lê Chí Thành Lớp: Quản lý văn hóa K3 Giảng viên hướng dẫn: Ths Bùi Thị Hậu THANH HÓA, NĂM 2017 ... nước có thẩm quy? ??n q trình lập hồ sơ khoa học di tích thực việc bảo vệ phát huy giá trị di tích theo quy định pháp luật di sản văn hóa quy định pháp luật khác có liên quan Thanh Hóa, ngày tháng... Lý lịch di tích Tên gọi di tích: a Tên gọi di tích thống sử dụng hồ sơ khoa học di tích: Lam Kinh b Tên gọi khác di tích: Tây Kinh Đặc điểm đường đến di tích: a Địa điểm di tích: Khu di tích lịch... trân trọng đề nghị Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch nghiên cứu, lập hồ sơ khoa học di tích để đề nghị quan nhà nước có thẩm quy? ??n xem xét định xếp hạng di tích Chúng tơi cam kết phối hợp