NỘI DUNG, HÌNH THỨC THI CUỐI HK KINH TẾ VI MÔ Hình thức thi I Trắc nghiệm 75 phút 30 câu (10 điểm) ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU GIẤY Nội dung Từ chương 4 9 Xem gợi ý ôn tập Lưu ý thêm Để đạt được kết quả.
NỘI DUNG, HÌNH THỨC THI CUỐI HK KINH TẾ VI MƠ Hình thức thi: I Trắc nghiệm: 75 phút - 30 câu (10 điểm) ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU GIẤY Nội dung: Từ chương 9: Xem gợi ý ôn tập Lưu ý thêm: Để đạt kết tốt, SV cần: - Xem slide giảng - Đọc sách, giáo trình - Làm tập trắc nghiệm giáo trình GỢI Ý ƠN TẬP CHƯƠNG 4: CUNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ Giá trần: Là giá CAO NHẤT phép bán thị trường (Pc) Pc < PE (thường) Khi giá trần thấp giá cân thị trường gây hệ gì? => Thiếu hụt Khi giá trần cao giá cân thị trường gây hệ gì? => Kh gây hệ (vì thị trường tự điều chỉnh trạng thái cân bằng) Giá sàn Là mức giá THẤP NHẤT bán thị trường PF > PE (thường) Khi giá sàn cao giá cân thị trường gây hệ gì? => Gây dư thừa thặng dư Khi giá sàn thấp giá cân thị trường gây hệ gì? => Kh gây hệ (vì thị trường tự điều chỉnh trạng thái cân bằng) Thuế Khi phủ đánh thuế người mua, người bán chia sẻ phần thuế mà phủ muốn thu Việc chịu phần thuế nhiều phụ thuộc vào độ co giãn cầu theo giá độ co giãn cung theo giá NGƯỜI NÀO PHẢN ỨNG MẠNH THEO GIÁ THÌ SẼ CHỊU THUẾ ÍT HƠN Mức độ gánh chịu thuế người mua người bán |E DP| lớn (nhỏ hơn) ESP |EDP| > ESP => tNM < tNB (Omo, PS, …) |EDP| < ESP => tNM > tNB (xăng, dầu, điện, …) CHƯƠNG 5: NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG Thặng dư tiêu dùng (thặng dư người mua) Giá sẵn lòng trả gì? WTP => (D) Là số tiền tối đa mà người mua sẵn lòng chi để mua mặt hàng hay giá trị mà người mua cảm nhận hàng hóa Thặng dư tiêu dùng gì? (Lợi ích người mua tham gia thương mại) Là phần chênh lệch giá sẵn lòng trả giá phải trả Khi WTP > P (mua) => CS = WTP - P Cách tính theo cơng thức theo hình học CT: CS = WTP – P / Tổng CS = CS1 + CS2 + … +CSn HH: Là phần diện tích nằm đường cầu (D) phía mức giá (P) từ đến Q Khi giá tăng (giảm) làm cho thặng dư tiêu dùng giảm (tăng) lý nào? Giá tăng thặng dư tiêu dùng giảm + Một số người mua rời khỏi thị trường (do P > WTP) + Người mua cịn lại có CS giảm Khái niệm người mua cận biên Người mua cận biên người rời khỏi thị trường P cao mức giá sẵn lòng trả họ Thặng dư sản xuất: (Thặng dư nhà sản xuất) Chi phí sản xuất gì? Cost (WTS) => (S) Là chi phí mà người bán bỏ để sản xuất hàng hóa Thặng dư sản xuất gì? (Lợi ích người bán tham gia thương mại) Khi P > Cost (bán) => PS = P - Cost Cách tính theo cơng thức theo hình học CT: PS = P – Cost / Tổng PS = PS1 + PS2 + … + PSn HH: phần diện tích nằm đường cung (S) mức giá (P) từ đến Q Khi giá tăng (giảm) làm cho thặng dư sản xuất tăng (giảm) lý nào? Giá tăng thặng dư sản xuất tăng + Có thêm người bán + Người bán ban đầu có PS cao Khái niệm người bán cận biên Người bán cận biên người rời khỏi thị trường P thấp chi phí bỏ họ Tổng thặng dư Khái niệm? Cách tính TS = CS + PS = WTP – Cost => Lợi ích từ thương mại Ta sử dụng tổng thặng dư làm thước đo hiệu thị trường hay phúc lợi xã hội Khi tổng thặng dư đạt cao nhất? mức giá sản lượng cân thị trường Can thiệp phủ tác động đến tổng thặng dư? (Gợi ý: Mọi can thiệp phủ (ví dụ qua sách giá trần, giá sàn, thuế) làm cho tổng thặng dư giảm, gây khoản tổn thất vơ ích cho xã hội) Phúc lợi xã hội = lợi ích = hiệu phân bố nguồn lực TS Bài tập: Tính thặng dư sản xuất? Thặng dư tiêu dùng? Tổng thặng dư (Theo cơng thức) Tính giá sẵn lịng trả? Chi phí sản xuất? (Trong trường hợp biết mức giá thặng dư) Tính mức giá bán? (Trong trường hợp biết Giá sẵn lòng bán/ chi phí thặng dư) Tính thặng dư sản xuất? Thặng dư tiêu dùng? Tổng thặng dư (theo hình học) Tính tổng thặng dư sản xuất? Thặng dư tiêu dùng? Tổng thặng dư? Khi phủ quy định mức giá trần, giá sàn? (Theo hình học) Bài tập 1, 4, 5, 6, 9/ Trang 171,172 sách Kinh tế Vi mơ CHƯƠNG 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT Khái niệm so sánh loại chi phí; lợi nhuận sau: Chi phí số sách (chi phí kế tốn)? địi hỏi doanh nghiệp phải bỏ tiền chi trả Chi phí ẩn? Tổng chi phí (chi phí kinh tế)? Lợi nhuận kế tốn? LN kế toán = DT – CP sổ sách (Quan niệm nhà kế toán) Lợi nhuận Kinh tế? LN kinh tế = DT – (CP sổ sách + CP ẩn) (Quan niệm nhà kinh tế) khơng địi hỏi doanh nghiệp tiền để trả CP kế toán + CP ẩn = Tổng CP (CP kinh tế) CP kế toán < CP kinh tế LN kế toán > Lợi nhuận kinh tế Hàm sản xuất Thế hàm sản xuất? Hàm sản xuất thể mối quan hệ số lượng yếu tố đầu vào sử dụng để tạo sản lượng đầu hàng hóa Dạng tổng quát hàm sản xuất? Q= f (X1, X2, … Xn) Q: sản lượng đầu x1, x2, xn: Yếu tố đầu vào Dạng hàm đơn giản hàm sản xuất (phụ thuộc vào L K)? Q= f (L, K) L (Labor): Lao động; K (Capital): Vốn Dạng hàm sản xuất Cobb-Douglas? Q = F (K, L) = a KαLβ Khi hiệu suất tăng/giảm/khơng đổi theo quy mô? α + β > 1: Hiệu suất tăng theo quy mơ (VD: L, K tăng Q tăng lớn K) α + β = 1: Hiệu suất không đổi theo quy mô (L, K tăng Q tăng = K) α + β < 1: Hiệu suất giảm theo quy mô (L, K tăng Q tăng nhỏ K) Thế hàm sản xuất ngắn hạn/ dài hạn? Hàm sản xuất ngắn hạn: Chỉ thay một vài đổi yếu tố sản xuất (Ví dụ: L); Các yếu tố sản xuất khác cố định (Ví dụ: K), Hàm sản xuất dài hạn: Tất yếu tố sản xuất thay đổi (Ví dụ: K L) Thế sản lượng biên (MPL, MPK) sản lượng trung bình (APL, APK)? Cách tính? Sản lượng (năng suất) biên: gia tăng sản lượng đầu tăng thêm đơn vị đầu vào MPL = ∆Q ∆ PL / MPK = ∆Q ∆ PK Sản lượng (năng suất) trung bình: Cho biết bình quân đơn vị yếu tố sản xuất tạo đơn vị sản phẩm APL = Q L Q K Nhận xét mối quan hệ MPL APL, MPL Q Mối quan hệ MPL APL / APK = Mối quan hệ MPL Q MPL > APL => APL tăng MPL > => Q tăng MPL = APL => APLmax MPL = => Q max MPL < APL => APL giảm MPL < => Q giảm Cách vẽ hàm sản xuất Gợi ý: Biểu diễn Q trục tung L K trục hoành Đồ thị hàm sx: Q = f (K, L) Hsg ban đầu dốc mạnh sau bớt dốc, sau giảm => MPL giảm dần Q Y= f(x) Hsg = Δy Δx Q = f (L) Δy Hsg = Δx L Định nghĩa, cách tính đồ thị chi phí sau: Tổng chi phí (TC), Tổng chi phí biến đổi (TVC, VC), Tổng chi phí cố định (TFC, FC) Chi phí cố định (FC, TFC) không thay đổi theo sản lượng đầu (chi phí thiết bị, chi phí xây nhà xưởng.) Chi phí biến đổi (VC, TVC) thay đổi theo sản lượng (chi phí ngun liệu, tiền lương cho nhân cơng) Tổng chi phí - Total cost (TC)= FC + VC Chi phí trung bình (ATC, AC), Chi phí biến đổi trung bình (AVC), Chi phí cố định trung bình (AFC) Chi phí biến đổi trung bình: AVC = TVC/Q Chi phí cố định trung bình: AFC = TFC/Q Chi phí trung bình: AC (ATC) = TC/Q = AVC + AFC = TFC/Q + TVC/Q Chi phí biên (MC) Chi phí biên phần tăng thêm tổng chi phí (hoặc chi phí biến đổi) sản xuất thêm đơn vị sản phẩm MC = Δ TC ΔQ = Δ TVC ΔQ Dựa vào hình vẽ, nhận định Chi phí biên (MC) lớn chi phí trung bình (ATC) Chi phí biến đổi trung bình (AVC) Gợi ý: Dựa vào mức sản lượng ATCmin, AVCmin Thơng thường, Q tăng MC tăng Đơi khi, ban đầu MC giảm sau tăng Khi Q tăng AFC ln giảm Thơng thường, Q tăng AVC tăng Đơi khi, ban đầu AVC giảm say tăng Một vài lưu ý, Q tăng: AFC giảm MC, AC, AVC thường giảm sau tăng MC thường qua điểm cực tiểu AVC AC AC nằm AVC Nhận xét mối quan hệ MC với ATC AVC Mối quan hệ MC với AC Quan hệ MC AVC MC < AC => AC giảm MC < AVC => AVC giảm MC = AC => AC MC = AVC => AVC MC > AC => AC tăng MC > AVC => AVC tăng Nhận xét mối quan hệ MPL (APL) với MC(AVC) Khi APL (MPL) tăng dần => AVC (MC) giảm dần Khi APL (MPL) giảm dần => AVC (MC) tăng dần Cách vẽ hàm chi phí (Cost, C) o Gợi ý: Biểu diễn các loại chi phí (C) trục tung Q trục hoành TRONG DÀI HẠN, lợi kinh tế theo quy mơ? Tính kinh tế không đổi theo quy mô? Bất lợi kinh tế theo quy mô? Lợi kinh tế theo quy mơ: Q tăng => ATC giảm Tính kinh tế khơng đổi theo quy mô: Q tăng => ATC không đổi Bất lợi kinh tế theo quy mô: Q tăng => ATC tăng Bài tập: Cho Q L Tính MPL/ APL? Cho MPL/ APL L Tính Q? Tính loại chi phí? (Cho biết trước số chi phí) Bài tập 3, 4, 5, 6, 7, 8, 12/ trang 306 – 309 sách Kinh tế vi mô CHƯƠNG 7: CẠNH TRANH HOÀN HẢO Đặc điểm thị trường? Số lượng người bán? Nhiều người mua nhiều người bán Quyền lực thị trường / thị phần doanh nghiệp? Rất nhỏ Khả định giá của mỗi doanh nghiệp? “người chấp nhận giá” Sản phẩm? Tương đồng Mức độ gia nhập/ rời khỏi thị trường (rào cản thị trường): dễ hay khó? Dễ dàng Sản lượng và mức giá của mỗi doanh nghiệp Gợi ý: Q tăng thì P không đổi (So sánh đặc điểm thị trường độc quyền thị trường khác) Các dạng doanh thu cách tính (TR, AR, MR) Tổng doanh thu: TR = P x Q Doanh thu trung bình: AR = Doanh thu biên: MR = TR Q = P.Q =P Q Δ TR ΔQ Nhận xét MR, P, AR? (Gợi ý: (d) = P =AR = MR = const) Các định doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo? TPr = TR – TC = P*Q + ATC*Q = (P – ATC) *Q Khi tối đa hoá lợi nhuận? MR = MC (khi đề cho DN tối đa lợi nhuận = P) Khi nên tăng/ giảm sản lượng để tăng lợi nhuận? Nếu MR > MC, tăng Q để tăng lợi nhuận Nếu MR < MC, giảm Q để tăng lợi nhuận Đường cung ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp? (Gợi ý: Dựa vào MC AVCmin/ATCmin) Đường cung ngắn hạn doanh nghiệp đoạn MC từ AVCmin trở lên Đường cung dài hạn doanh nghiệp đoạn MC từ ATCmin trở lên Bài tập: Tính mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận Bài tập 4, 5, (bỏ d)/ trang 331-334 sách Kinh tế vi mô 10 CHƯƠNG 8: ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN Đặc điểm thị trường? Số lượng người bán? người bán Quyền lực thị trường / thị phần doanh nghiệp? lớn, mạnh Khả định giá? Quyết định giá Sản phẩm? riêng biệt Mức độ gia nhập/ rời khỏi thị trường (rào cản thị trường): dễ hay khó? Rất khó Sản lượng và mức giá Gợi ý: Q tăng thì P giảm và người lại (So sánh đặc điểm thị trường Cạnh tranh hoàn hảo thị trường khác) Nhận xét MR, P, AR? (Gợi ý: (D) =P =AR > MR, P, AR, MR thay đổi phụ thuộc vào Q) Các định doanh nghiệp độc quyền? Khi tối đa hố lợi nhuận? Sản xuất mức sản lượng MR = MC Khi nên tăng/ giảm sản lượng để tăng lợi nhuận? Giống doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền: = (P – ATC) x Q Khi tối đa hoá doanh thu? DN sản xuất mức Q cho MR = MR > => TR tăng MR < => TR giảm Đường cung doanh nghiệp độc quyền (Gợi ý: Không có đường cung) Tổn thất vơ ích xã hội độc quyền Chiến lược phân biệt giá Phân biệt giá: việc bán hàng hóa với mức giá khác cho người mua khác Bài tập: Tính mức sản lượng tối đa hố lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu Bài tập 12 (câu a) 13 (câu a) / trang 370-371 sách Kinh tế vi mô 11 CHƯƠNG 9: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHĨM MỢT SỚ SO SÁNH Đặc điểm Ví dụ Cạnh tranh hồn Cạnh tranh độc Độc quyền nhóm Độc quyền tồn (C – Perfect quyền (MC – (O - Oligopoly) hoàn toàn Competition) Monopolistic (M - Competition) Monopoly) Nơng sản (lúa, Mì tơm, dầu gội, Hàng không, viễn gạo, rau, ), hoa kem đánh thông, Rất nhiều Tương đối nhiều Một số Duy Rất nhỏ Ít/ thấp Rất lớn Tồn Khơng có Ít/ thấp Rất lớn Tồn Khả Khơng có (Là Có khả chi Có khả chi Là người quyết định giá người chấp nhận phối giá phối giá mạnh định giá DN giá) không mạnh Sản phẩm Tương đờng, có Có khác biệt Có khác biệt Riêng biệt, thể thay nhỏ, thay lớn, thay khơng có SP hồn tồn cho cao cho thay Số lượng Điện… DN Thị phần DN Quyền lực thị trường DN không cao SP giống Gia nhập Rất dễ dàng SP rất đa dạng SP tương đối SP là về chủng loại đa dạng Tương đối dễ Tương đối khó Rất khó thị trường Q QC > QMC > QO > QM (càng độc quyền thì Q càng thấp; ngược lại, càng cạnh tranh thì Q càng cao) P PC < PMC < PO < PM (Càng độc quyền thì P càng cao; ngược lại, càng cạnh tranh thì P càng thấp) 12 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO Ngắn hạn P>ATCmin DN có lợi nhuận P=ATCmin DN hịa vốn P AVCmin Vẫn SX để tối thiểu lỗ (Lỗ < TFC) P>ATCmin DN có lợi nhuận + P = AVCmin Ngưỡng đóng cửa (Lỗ = TFC) P=ATCmin DN hòa vốn + P < AVCmin Đóng cửa để tối thiểu lỗ (Lỗ = TFC) P3: MPL tăng (chun mơn hóa) L: 3=>7: MPL giảm vỉ (TLSX bị san sẻ) Do quy luật MPL giảm dần b Chi phí cơng nhân $100, Chi phí cố định (FC) là $200 Tính TC c, d Tính ATC, MC Bạn thấy điều gì? MC < ATC => ATC giảm MC = ATC => ATC MC > ATC => ATC tăng e, f So sánh cột MP MC Giải thích mối quan hệ MPL tăng => MC giảm MPL giảm => MC tăng 14 Bài tập: 4/p331_Giáo trình Kinh tế Vi mơ Q TFC TVC AFC AVC ATC MC TR MR TC Pr 100 100 -100 100 50 100 50 150 50 50 50 150 -100 100 70 50 35 85 20 100 50 170 -70 100 90 33.3 30 63.3 20 150 50 190 -40 100 140 25 35 60 50 200 50 240 -40 100 200 20 40 60 60 250 50 300 -50 76.7 160 300 50 460 -160 100 360 16.7 60 a Tính AFC, AVC, ATC (AC), MC? b Nếu P=$50 Hãy tính lợi nhuận/ lỗ tại các mức Q Nhận thấy rằng không có lợi nhuận CEO quyết định đóng cửa DN Hãy cho biết quyết định của CEO có tốt không? Giải thích Nếu CEO định đóng cửa khơng sx mức Q=0 => LN Pr = -100 (Lỗ 100) Nếu sx Q=3 Q4 LN = -40 => Chỉ lỗ 40 => Đóng cửa khơng phải định tốt => sx Q = c CFO tư vấn cho CEO nên sản xuất tại Q=1 vì lúc này MR=MC + Tính lợi nhuận/ lỗ tại mức Q này? Q = => Pr = -100 + Đây có phải là quyết định tốt nhất hay khơng? Hãy giải thích? Để tối đa hóa lợi nhuận tối thiểu lỗ doanh nghiệp sản xuất Q cho MR = MC Q = vào Q = có MR = MC Tuy nhiên Q = khoản lỗ thấp (lỗ 40) so với mức Q = (lỗ 100) Đề nghị CFO tốt 15 16 17 ... nhóm Độc quyền toàn (C – Perfect quyền (MC – (O - Oligopoly) hồn tồn Competition) Monopolistic (M - Competition) Monopoly) Nơng sản (lúa, Mì tơm, dầu gội, Hàng khơng, viễn gạo, rau, ), hoa kem... dư (Theo công thức) Tính giá sẵn lịng trả? Chi phí sản xuất? (Trong trường hợp biết mức giá thặng dư) Tính mức giá bán? (Trong trường hợp biết Giá sẵn lịng bán/ chi phí thặng dư) Tính thặng... = Doanh thu biên: MR = TR Q = P.Q =P Q Δ TR ΔQ Nhận xét MR, P, AR? (Gợi ý: (d) = P =AR = MR = const) Các định doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo? TPr = TR – TC = P*Q + ATC*Q = (P – ATC) *Q Khi