Chương 1 MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn kiện đại hội X, XI của Đảng đã nhấn mạnh đến việc đổi mới hệ thống giáo dục Đào tạo nhằm phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao và nhanh chóng xây dựng[.]
MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Văn kiện đại hội X, XI Đảng nhấn mạnh đến việc đổi hệ thống giáo dục - Đào tạo nhằm phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao nhanh chóng xây dựng cấu nguồn nhân lực hợp lý ngành nghề, trình độ đào tạo, dân tộc vùng miền Do vậy, coi trọng công tác hướng nghiệp phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương nhiệm vụ quan trọng thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hoá đất nước hội nhập quốc tế Công tác hướng nghiệp phải bám sát xu chuyển dịch cấu kinh tế nhu cầu nguồn nhân lực địa phương thực nhiệm vụ GD phát triển nguồn nhân lực Chỉ thị số 33/2003/CT - BGD&ĐT ngày 23/7/2003 việc tăng cường GDHN cho học sinh phổ thông nêu rõ: “ Giáo dục hướng nghiệp phận nội dung giáo dục phổ thơng tồn diện xác định Luật giáo dục Chủ trương đổi chương trình GDPT nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cường giáo dục hướng nghiệp nhằm góp phần tích cực có hiệu vào phân luồng học sinh chuẩn bị cho học sinh vào sống lao động tiếp tục đào tạo phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội ” Giáo dục dân tộc, vùng cao có vị trí quan trọng cơng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng Chỉ có đường phát triển giáo dục nhanh chóng đưa vùng cao vùng dân tộc khỏi nghèo nàn lạc hậu, giảm dần khoảng cách vùng cao vùng dân tộc với vùng đồng Đảng nhà nước ta xác định GDHN đóng vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ tạo nguồn đào tạo cán dân tộc thiểu số nhà trường Trung học phổ thông nhằm giáo dục đào tạo em dân tộc vùng cao trở thành hạt giống tốt, cán cốt cán, người lao động giỏi, biết tổ chức sống gia đình văn minh ấm no, hạnh phúc, biết góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày giàu mạnh Đồng thời phải đào tạo em trở thành cán người lao động có nhân cách, phẩm chất, lực mang sắc dân tộc, thích ứng với yêu cầu đào tạo nghề nghiệp công tác xã hội địa phương Thực chủ trương sách nhà nước, nhiều năm qua, chương trình mục tiêu quốc gia dự án BGD & ĐT triển khai tỉnh vùng cao, vùng dân tộc chương trình VII, dự án V, có nhiều cơng trình nghiên cứu thực nghiệm công tác GD hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh dân tộc, vùng cao Trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc Bộ giáo dục - Đào tạo nhiều nhà khoa học nước triển khai có hiệu trường Nhờ nhiều trường thực tương đối tốt nhiệm vụ GD hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh, góp phần đáng kể vào việc đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương nước Trong nhiều năm qua trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai góp phần khơng nhỏ vào việc tạo nguồn đào tạo cán cho huyện nhà, nhiều hệ học sinh nhà trường trưởng thành cung cấp nguồn nhân lực cho công phát triển kinh tế - xã hội địa phương Song thời gian gần yêu cầu chất lượng đào tạo nguồn cán nâng cao đội ngũ cán xã, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn, để đáp ứng phát triển KT - XH, giữ vững ổn định trật tự trị vùng cao biên giới địa phương đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương thức đào tạo hệ thống giáo dục THPT cần phải có biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp phù hợp hiệu đáp ứng yêu cầu huyện, tỉnh nguồn cán dân tộc vùng cao giai đoạn Căn vào lý tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp hiệu trưởng trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cán xã huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trên sở nghiên cứu lí luận, khảo sát thực trạng quản lý GDHN trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai để đề xuất biện pháp QL GDHN hiệu trưởng nhằm thực nhiệm vụ trị tạo nguồn đào tạo cán xã trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai Chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh THPT phụ thuộc phần vào chất lượng giáo dục hướng nghiệp Theo đó, đề xuất vận dụng biện pháp quản lý GDHN Hiệu trưởng góp phần nâng cao chất lượng GDHN cho học sinh nhằm tạo nguồn đào tạo cán xã huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông theo hướng tạo nguồn đào tạo cán xã huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lí GDHN trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cán xã huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Áp dụng đồng biện pháp quản lý GDHN trường THPT huyện Mường Khương đạt hiệu định, đáp ứng mục tiêu giáo dục trường THPT, góp phần tạo nguồn đào tạo cán dân tộc thiểu số huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 5.1 Những vấn đề lí luận liên quan đến QL giáo dục hướng nghiệp trường THPT 5.2 Thực trạng QL GDHN trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cán xã huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai 5.3 Đề xuất Biện pháp QL GDHN trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai theo hướng tạo nguồn đào tạo cán xã GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 6.1 Phạm vi nghiên cứu: Những biện pháp quản lí GDHN trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cán xã người dân tộc thiểu số 6.2 Giới hạn nghiên cứu: - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu Biện pháp QL GDHN trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09/2010 đến tháng 10/2011 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sưu tầm, nghiên cứu tài liệu sở lý luận, phương pháp phân loại hệ thống hố lý thuyết, phương pháp phân tích tổng hợp Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp so sánh thực nghiệm, phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia, phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý GDHN Phương pháp hỗ trợ: Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu; Sử dụng biểu bảng, sơ đồ, hình vẽ để minh hoạ Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Về mặt lý luận, kết nghiên cứu sử dụng nhằm xác lập sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng biện pháp hướng nghiệp cho học sinh THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cán xã Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu giúp cho người làm công tác giáo dục hướng nghiệp thấy thực trạng biện pháp quản lý cơng tác để từ đưa biện pháp, chủ trương phù hợp; đồng thời kết nghiên cứu sử dụng làm tư liệu phục vụ công tác bồi dưỡng chuyên đề “Quản lý hoạt động lao động, hướng nghiệp, dạy nghề trường THPT ” cho cán quản lý giáo viên trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý quản lý giáo dục hướng nghiệp trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cán xã huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cán xã huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 VÀI NÉT SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Giáo dục hướng nghiệp số nước giới Ở lĩnh vực nghề nghiệp, việc chọn nghề mối quan hệ người lao động với nghề nghiệp, nhiều nhà khoa học nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu nhằm giúp cho thiếu niên học sinh có chọn lựa nghề nghiệp cho phù hợp với lực, thể lực, trí tuệ, hứng thú cá nhân yêu cầu kinh tế đất nước Cộng hòa Pháp nước phát triển hướng học, hướng nghiệp tư vấn nghề sớm giới.Thế kỷ 19 (năm 1848), người làm công tác hướng nghiệp Pháp xuất sách: “Hướng nghiệp chọn nghề” nhằm giúp đỡ niên việc lựa chọn nghề nghiệp để sử dụng có hiệu lực lao động hệ trẻ Ngày 25/12/1922 Bộ Cơng nghiệp Thương nghiệp Cộng hịa Pháp ban hành nghị định công tác hướng học, hướng nghiệp thành lập Sở Hướng nghiệp cho niên 18 tuổi; tới ngày 24/5/1938 công tác hướng nghiệp mang tính pháp lý thơng qua định ban hành chứng hướng nghiệp bắt buộc tất niên 17 tuổi, trước trở thành người làm việc xí nghiệp thủ cơng, cơng nghệ thương nghiệp Từ năm 1960, Pháp tiến hành thành lập hệ thống trung tâm thông tin hướng học hướng nghiệp từ Bộ Giáo dục đến khu, tỉnh, huyện cụm trường Năm 1975, nước Pháp tiến hành cải cách giáo dục để đại hóa giáo dục Cải cách giáo dục Pháp ý đặc biệt chăm lo giảng dạy lao động nghề nghiệp cho học sinh, khắc phục khuynh hướng quan niệm coi giáo dục lao động hoạt động giáo dục loại hai (tức đứng sau môn khoa học) Nhà trường Pháp giảm bớt tính hàn lâm việc cung cấp kiến thức khoa học, tăng tỉ trọng kiến thức có ý nghĩa thực dụng ý nghĩa hướng nghiệp để giúp cho học sinh trung học chuẩn bị vào đào tạo sống nghề nghiệp Ở Liên Xô (cũ), công tác hướng nghiệp nhiều nhà nghiên cứu quan tâm như: E.A Klimov, V.N Supkin, V.P Gribanov, V.A Kruchetxki [23] Nghiên cứu tác giả tập trung vào hứng thú nghề nghiệp, động chọn nghề, giá trị nghề mà học sinh quan tâm, đồng thời đưa dẫn để giúp học sinh chọn nghề tốt Ở Nhật Bản, từ lâu giáo dục Nhật Bản ý đến vấn đề hồn thiện nội dung, hình thức dạy học kĩ thuật nhằm cung cấp tri thức, rèn luyện kĩ lao động nghề nghiệp phát triển tư sáng tạo cho học sinh phổ thơng Chính vậy, Nhật Bản năm qua, nhiều cải cách giáo dục tiến hành với mục đích đảm bảo cho giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế cụ thể đất nước Trong có nhiều biện pháp áp dụng để nâng cao trình độ đào tạo hướng nghiệp khoa học tự nhiên trường phổ thông Về giáo dục hướng nghiệp, quan điểm UNESCO cho giáo dục trung học giai đoạn mà hệ trẻ lựa chọn cho đường bước vào sống lao động thực Hướng nghiệp tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn nhiều đường khác Vào năm đầu kỷ XX, nước Pháp, Mỹ, Anh thành lập phòng hướng nghiệp, với trắc nghiệm, họ tư vấn cho niên chọn nghề thích hợp với khả thân nghề có nhu cầu tuyển dụng xã hội 1.1.2 Giáo dục hướng nghiệp vấn đề tạo nguồn cán DTTS Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta coi trọng việc vận dụng sáng tạo quan điểm giáo dục chủ nghĩa Mác - Lê nin nhằm đào tạo lớp người lao động Từ năm 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Trong việc giáo dục học tập phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động sản xuất” Người khẳng định: “Nhà trường xã hội chủ nghĩa nhà trường: - Học với lao động - Lý luận với thực hành - Cần cù với tiết kiệm.” Trong báo “Học hay, cày giỏi”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến yếu tố giáo dục Đó là, “Việc cung cấp cho học sinh tri thức kỹ thuật sản xuất công nghiệp nông nghiệp” “Những ngành sản xuất chủ yếu” xã hội Đó nội dung giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp giáo dục nước ta lúc Ngày 19/3/1981, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 126/CP “Công tác hướng nghiệp trường phổ thông việc sử dụng học sinh cấp phổ thông sở phổ thông trung học tốt nghiệp trường” Có thể coi định mốc quan trọng phát triển giáo dục hệ thống nhà trường phổ thông, từ thời điểm ấy, hướng nghiệp thức coi mơn học đồng thời coi hoạt động có tiết dạy mơn học Những vấn đề GDHN trường THPT nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đề cập tới nhiều góc độ khác như: Phạm Tất Dong [10, 11], Trần Khánh Đức [13], Hà Thế Truyền [36,37], Đặng Danh Ánh [01, 02], Nguyễn Viết Sự [26, 27], Nguyễn Bá Minh [22], Nguyễn Đức Trí [34,35], Nguyễn Văn Lê - Hà Thế Truyền - Bùi Văn Quân [19] Trong cơng trình nghiên cứu cơng tác hướng nghiệp tập trung vào vấn đề như: + Vấn đề lịch sử phát triển hệ thống công tác hướng nghiệp nước giới Việt nam + Bản chất khoa học công tác hướng nghiệp + Mục đích, nhiệm vụ, vai trị cơng tác hướng nghiệp + Nội dung hình thức hướng nghiệp + Vấn đề tổ chức điều khiển công tác hướng nghiệp + Quan điểm giáo dục hướng nghiệp, coi hướng nghiệp loại hoạt động nhiều quan khác nhằm giúp cho người chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội nguyện vọng, sở trường cá nhân Đổi nội dung hướng nghiệp nhà trường yêu cầu ngày cấp thiết xác định năm tới, công tác hướng nghiệp phải đóng góp vào việc giải việc làm cho thiếu niên, định hướng hệ trẻ vào lĩnh vực sản xuất cần phát triển, tạo cho thanh, thiếu niên nhiều khả để tự tạo việc làm Nhìn chung cơng trình tác giả tập trung vào nghiên cứu sở lý thuyết thực tiễn hoạt động hướng nghiệp với mục đích, ý nghĩa, nội dung, hình thức tổ chức hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Về lĩnh vực nghiên cứu giáo dục hướng nghiệp vấn đề tạo nguồn đào tạo cán trường THPT, riêng mảng phổ thông Dân tộc nội trú có tác giả nhóm nghiên cứu: Phạm Đình Thái [28], Trần Thanh Phúc [24, 25], Bùi Thị Ngọc Diệp [12] Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề: + Tổng kết đánh giá cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh DTNT vấn đề tạo nguồn đào tạo cán dân tộc thiểu số cho địa phương hệ thống trường PTDTNT + Đề giải pháp nâng cao hiệu đào tạo đổi phương thức đào tạo cho trường PTDTNT nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục học sinh dân tộc thời kỳ + Nghiên cứu lý luận GDHN cho học sinh dân tộc nội trú đặc biệt học sinh THPT trường DTNT Tỉnh + Đánh giá thực trạng giáo dục hướng nghiệp dạy nghề trường PTDTNT toàn quốc đề giải pháp thực nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn cán dân tộc cho địa phương Các cơng trình nghiên cứu đề cập tương đối toàn diện tới mặt giáo dục đào tạo trường PTDTNT đặc biệt công tác hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh coi hoạt động hình thành nhân cách người cán dân tộc nhằm thực nhiệm vụ trị trường PTDTNT tạo nguồn đào tạo cán cho địa phương từ năm 1990 trở lại Song nay, bối cảnh KT - XH đất nước có nhiều thay đổi, yêu cầu nguồn cán dân tộc nâng lên số lượng với tiêu chí cao lực phẩm chất cộng với cải cách quản lý hành thực khắp địa phương nước nhu cầu nguồn cán cấp xã trở nên cấp thiết Giáo dục hướng nghiệp để đáp ứng nhu cầu trường THPT vấn đề chưa đề cập cách sâu sắc có tính rộng rãi cơng trình nghiên cứu nêu Các trường THPT huyện thực nhiệm vụ trị địa phương đào tạo học sinh theo hướng nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực nên cơng tác GD nói chung GDHN nói riêng phải đáp ứng yêu cầu GD THPT, đồng thời đáp ứng nhiệm vụ tạo nguồn đào tạo nhân lực cho địa phương Đó quan điểm mà nhóm nghiên cứu đề tài đúc rút qua cơng trình nêu 10 ... nguồn đào tạo cán xã huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cán xã huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai... QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG TỈNH LÀO CAI 1.2.1 Giáo dục hướng nghiệp quản lý giáo dục hướng nghiệp 1.2.1.1 Giáo dục Hướng nghiệp 1) Quan niệm Giáo dục hướng. .. dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý quản lý giáo dục hướng nghiệp trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp trường THPT theo hướng tạo nguồn đào