15 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ TÁI CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM Mã số B2013 TN06 0[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ TÁI CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM Mã số: B2013-TN06-01 Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Tiến Long Thư kí đề tài : ThS Trần Thị Bích Thủy Thái Nguyên, 6/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ TÁI CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM Mã số: B2013-TN06-01 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) TS Nguyễn Tiến Long Thái Nguyên, 6/2016 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài TT Họ tên Đơn vị công tác Vai trò tham gia TS Nguyễn Tiến Long Học viện Chính trị khu vực I Chủ nhiệm đề tài ThS Trần Thị Bích Thủy Trường ĐH Kinh tế QTKD Thư kí khoa học GS.TS Đỗ Đức Bình Trường ĐH Kinh tế quốc dân Thành viên PGS.TS Trần Chí Thiện Trường ĐH Kinh tế QTKD Thành viên TS Trần Quang Huy Trường ĐH Kinh tế QTKD Thành viên ThS Đàm Phương Lan Trường ĐH Kinh tế QTKD Thành viên TS Bùi Thúy Vân Học viện Chính sách Phát triển Thành viên ThS Trần Xuân Kiên Trường ĐH Kinh tế QTKD Thành viên ThS Cù Phúc Thành Trường ĐH Kinh tế QTKD Thành viên 10 ThS Phương Hữu Khiêm Đại học Thái Nguyên Thành viên II Đơn vị phối hợp Trường Đại học Kinh tế QTKD thuộc Đại học Thái Nguyên; Sở KH&CN tỉnh Thái Nguyên; Sở Công Thương tỉnh Thái Nguyên; Sở Công Thương tỉnh Quảng Ninh; Sở Công Thương tỉnh Cao Bằng; Sở Công Thương tỉnh Lạng Sơn; Sở Công Thương tỉnh Bắc Kạn; Sở Công Thương tỉnh Phú Thọ; 10 Viện Nghiên cứu Thương Mại – Bộ Công Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁI CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU 1.1 CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm cấu hàng xuất .7 1.1.2 Vai trò cấu hàng xuất 1.1.3 Phân loại cấu hàng hóa xuất 1.2 TÁI CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU 1.2.1 Khái niệm tái cấu hàng xuất 1.2.2 Đánh giá cấu hàng xuất 1.2.3 Những nhân tố tác động tới tái cấu hàng xuất .9 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÁI CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU 1.3.1 Phát huy mạnh vùng, bước theo kịp tốc độ phát triển địa phương khác nước giới .9 1.3.2 Tăng cường hiệu xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân toán địa phương 1.3.3 Phát triển sản xuất, đẩy mạnh chun mơn hóa, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng .9 1.3.4 Tạo áp lực buộc doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vùng trường quốc tế 1.3.5 Nâng cao chất lượng lao động vùng, góp phần vào q trình phân cơng lao động quốc tế 1.3.6 Tái CCHXK, tăng dần hàm lượng sản phẩm đã qua chế biến giúp đẩy mạnh chuyên môn hóa, thúc đẩy quá trình CNH, HĐH của địa phương, của ngành 1.4 KINH NGHIỆM TÁI CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho tái CCHXK vùng Đông bắc Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 11 2.1 NHỮNG LỢI THẾ VÀ KHÓ KHĂN CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 11 2.1.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên vùng Đông bắc Việt Nam .11 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội vùng Đơng bắc Việt Nam 11 2.2 CÁC VĂN BẢN LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VÀ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 11 2.2.1 Quá trình đời phát triển hệ thống luật pháp sách điều chỉnh hoạt động xuất, nhập Việt Nam .11 2.2.2 Luật pháp, sách xác định cấu mặt hàng xuất .12 2.2.3 Hệ thống luật pháp sách tái cấu mặt hàng xuất chủ yếu vùng Đông bắc Việt Nam 12 2.2.4 Đánh giá chung hệ thống luật pháp, sách tái cấu hàng xuất vùng Đông bắc Việt Nam 12 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ YẾU CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 13 2.3.1 Một số nét khái quát về cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam .13 2.3.2 Đánh giá chung cấu hàng xuất Việt Nam .13 2.3.3 Thực trạng tái cấu hàng xuất vùng Đông bắc Việt Nam .14 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÁI CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM .18 2.4.1 Những kết đạt 18 2.4.2 Một số hạn chế, bất cập 19 2.4.3 Nguyên nhân 20 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM .21 3.1 DỰ BÁO CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 .21 3.2 LỘ TRÌNH TÁI CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VÙNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 .21 3.2.1 Nhóm thứ nhất (chè, gạo, lạc nhân, hoa quả, quế, dược liệu và đường) 21 3.2.2 Nhóm thứ hai, là than đá 21 3.2.3 Nhóm hàng thứ ba, là hàng dệt may và giày dép 21 3.2.4 Nhóm hàng thứ tư, là thủ công mỹ nghệ 21 3.2.5 Ba nhóm hàng tiếp theo cấu là hàng điện tử, máy tính và linh kiện, dây điện và cáp điện 21 3.3 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 21 3.3.1 Quan điểm đạo hoạt động xuất vùng Đông bắc Việt Nam 21 3.3.2 Định hướng tái cấu hàng xuất vừng Đông bắc Việt Nam 22 3.3.3 Mục tiêu tái cấu hàng xuất vùng Đông bắc Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 22 3.4 GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 23 3.4.1 Nâng cao khả tiếp cận thị trường xuất 23 3.4.2 Xây dựng vùng chuyên canh vùng nguyên liệu phục vụ hoạt động sản xuất hàng xuất Vùng 23 3.4.3 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất hàng xuất 23 3.4.4 Xây dựng trung tâm, viện nghiên cứu tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm xuất khu công nghiệp tập trung sản xuất hàng xuất 23 3.4.5 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ hoạt động sản xuất hàng xuất 23 3.4.6 Tăng cường liên kết chuỗi ngành hàng tạo điều kiện xuất hiệu .23 KẾT LUẬN .24 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cơ cấu lại kinh tế Việt Nam nói chung vùng Đơng bắc Việt Nam nói riêng có nhiệm vụ chiến lược quan trọng giai đoạn tầm nhìn đến năm 2020 Đối với tỉnh vùng Đơng bắc Việt Nam có nhiều tiềm lợi cho phát triển kinh tế xã hội chuyển dịch cấu kinh tế cách đồng bộ, với mạnh ngành công nghiệp, nông lâm nghiệp tổng hợp, dịch vụ du lịch sinh thái sản phẩm đặc sản, có giá trị xuất lớn Tuy nhiên, cấu kinh tế vùng chưa phù hợp chưa tương xứng với tiềm vùng kinh tế trọng điểm phía Đơng bắc Việt Nam Việc cấu lại kinh tế vùng kinh tế cần thiết bối cảnh tầm nhìn đến năm 2030 Thực tế cho thấy, nước tham gia vào thương mại quốc tế hướng tới chuyển biến tích cực cấu hàng xuất nhằm đạt lợi xuất Bên cạnh đó, khó khăn lớn mà xuất Việt Nam gặp phải đến ngưỡng sản xuất mặt hàng xuất truyền thống đe dọa từ lợi so sánh xuất không tồn Như vậy, Việt Nam gặp khó khăn lớn thời gian tới khơng có cải tiến mạnh cấu hàng xuất Đây xem vấn đề khó khăn lớn chiến lược cải cách xuất Việt Nam thời gian tới Như vậy, có nhiều nhân tố tác động tới việc cấu lại kinh tế vùng để cấu lại kinh tế địi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng chiến lược phát triển kinh tế vùng, cần phải ý đến tái cấu mặt hàng xuất chủ yếu tỉnh vùng Vì vậy, phân tích thực trạng cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, định hướng và giải pháp nhằm “Tái cấu mặt hàng xuất chủ yếu vùng Đông bắc Việt Nam” là một nhiệm vụ chiến lược và có ý nghĩa thực tiễn TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Những nghiên cứu nước 2.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết Chất lượng rổ hàng hóa xuất đo lường qua lý thuyết Hechscher - Ohlin (1995) (hay gọi lý thuyết H - O) thể chỗ chất lượng hàng hóa xuất đo lường mức độ phức tạp (export sophistication) loại hàng hóa khơng trình độ cơng nghệ (mơ hình H - O khơng tính đến khác trình độ cơng nghệ quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế) Trong đó, mức độ phức tạp hàng hóa xuất yêu cầu nguồn lực cụ thể, sở hạ tầng, vận tải yếu tố không dồi vùng nghèo Xuất hàng hóa mức độ phức tạp cao mang lại mức thu nhập cao cho nước xuất hàng hóa [20] 2.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm Finger, J Michael and M.E Kreinin (12/1979), nghiên cứu chất luợng cấu hàng xuất tác phẩm “A Measure of Export Similarity and Its Possible Uses” Tiếp đến Michaely, Michael (1984) nghiên cứu mối quan hệ xuất mức thu nhập Mayer Wood (2001), chất lượng rổ hàng hóa xuất quốc gia xác định tỷ trọng xuất mặt hàng có hàm lượng lao động cao (labour - intensive products) mặt hàng có hàm lượng vốn cao (capital – intensive products) tổng xuất hàng hóa quốc gia Sanjaya Lall, John Weiss and Jinkang Zhang (2005) đưa cách tiếp cận chất lượng cấu hàng xuất mức độ phức tạp hàng hóa xuất (sophistication of export) Hausmann, Hwang, Rodrik (2005) tiếp tục nghiên cứu cấu hàng xuất xác định chất lượng cấu hàng xuất việc xây dựng số gọi “mức thu nhập nước xuất khẩu” (income level of a country’s exports) PRODY EXPY Rodrik tiến hành nghiên cứu thực nghiệm Trung Quốc để trả lời cho câu hỏi mà Trung Quốc lại có tăng trưởng vượt trội xuất hàng hóa tác phẩm “What’s so special about China's exports?” (2006) sử dụng hai hệ số PRODY EXPY xây dựng cơng trình nghiên cứu (2005) Zhi Shang-Jin Wei (02/2007) yếu tố tác động đến chất lượng cấu hàng xuất Trung Quốc Nghiên cứu Bin Xu (11/2007) sử dụng hệ số PRODY EXPY Rodrik (2006) để tính toán cho trường hợp Trung Quốc số xuất tương đồng (export similarity index - ESI) thu kết tương tự Nghiên cứu Balassa (1965), coi tảng cho việc kiểm định lý thuyết thương mại lợi so sánh nghiên cứu trước với hệ số xác định lợi so sánh hữu hàng hóa xuất RCA (Reveal Comparative Advantage) cấp độ quốc gia cấp độ tỉnh, khu vực 2.2 Những nghiên cứu nước Cho đến hiện tại, đã có khá nhiều nghiên cứu nước sử dụng hệ số so sánh của Balassa (1965) để tiến hành tính toán lợi thế so sánh cho hàng xuất khẩu của Việt Nam nghiên cứu Multrap (2002) đã tính hệ số RCA cho 60 ngành công nghiệp chế tạo của Việt Nam, đồng thời sử dụng cả hệ số bảo hộ hữu hiệu (ERP) để so sánh và tính toán cũng rút các kết luận về khả cạnh tranh của Việt Nam [21] Nghiên cứu tiếp theo của Fukase, Martin (2002) cũng sử dụng hệ số RCA của Balassa (1965) để tính toán lợi thế so sánh hàng xuất khẩu cho nhóm 10 nước ASEAN Số liệu sử dụng tính toán cho 96 ngành phân theo tiêu chuẩn ngoại thương (SITC) Tác giả Nguyễn Tiến Trung (2002) đã sử dụng hệ số RCA để tính toán cho Việt Nam rổ hàng hóa với nước ASEAN Nghiên cứu của tác giả Mai Thế Cường (2005), đã sử dụng hệ số RCA cho 99 ngành hàng xuất khẩu phân theo tiêu chuẩn của hệ thống thuế quan HS96 Bùi Thúy Vân (2005) đã sử dụng hệ số RCA của Balassa (1965) để tính toán cho một số ngành hàng xuất khẩu của Hà Nội Nghiên cứu của viện Nghiên cứu Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2000) cũng đã tiến hành tính toán lợi thế so sánh hiện hữu cho thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận [16] Bùi Thúy Vân (2011) đã sử dụng cách phân loại cấu hàng xuất khẩu, thống kê theo tiêu chất lượng (EXPY) mức độ phức tạp hàng hóa xuất (PRODY) vào Việt Nam Tóm lại, mặc dù có nhiều nghiên cứu xuất hàng hóa Việt Nam vùng nước Các nghiên cứu chủ yếu phân tích tình hình xuất mặt hàng cụ thể, đối tác, thị trường xuất khẩu, FDI với chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu của một số địa phương, biện pháp bảo hộ, thuế quan Từ đó, đưa giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu Tuy nhiên, các bài viết này chưa có một cách xác định cụ thể về chất lượng của cấu hàng xuất khẩu cũng nghiên cứu định lượng về vấn đề này và mới chỉ dừng lại ở các nhận xét định tính Mặt khác, cấu mặt hàng xuất khẩu thay đổi theo không gian và thời gian, nó tùy thuộc vào nhiều nhân tố chủ quan hoặc khách quan Do vậy, việc nghiên cứu cấu mặt hàng xuất khẩu và tái cấu mặt hàng xuất khẩu của vùng Đông bắc Việt Nam giai đoạn 2002 – 2014 sở sử dụng phương pháp phân tích định lượng có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu chung Đánh giá tác động, xác định mơ hình chuyển dịch cấu mặt hàng xuất chủ yếu đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm tái cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vùng Đông bắc Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa bổ sung vấn đề lý luận cấu tái cấu mặt hàng xuất khẩu; nhân tố tác động tới tái cấu mặt hàng xuất khẩu; - Xây dựng mẫu điều tra, tiến hành điều tra thu tập thông tin liên quan đến cấu mặt hàng xuất chủ yếu vùng Đông bắc Việt Nam; - Phân tích thực trạng cấu mặt hàng xuất chủ yếu vùng Đông bắc Việt Nam; - Sử dụng mơ hình phân tích kinh tế đại, phương pháp phân tích định lượng để xác định mức độ tác động nhân tố tới chuyển dịch cấu mặt hàng xuất chủ yếu vùng Đông bắc Việt Nam; - Xây dựng hàm hồi quy phương pháp dự báo dự báo cấu mặt hàng xuất chủ yếu vùng Đông bắc Việt Nam đến năm 2020; - Đề xuất nhóm giải pháp điều kiện cụ thể để áp dụng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu mặt hàng xuất chủ yếu vùng Đông bắc Việt Nam đến năm 2020; - Khuyến nghị mặt sách Nhà nước địa phương vùng Đông bắc Việt Nam để thực thành công phương án tái cấu mặt hàng xuất chủ yếu điều kiện cụ thể đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài lấy cấu mặt hàng xuất chủ yếu nhân tố tác động tới tái cấu mặt hàng xuất chủ yếu vùng Đông bắc Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Phạm vi khơng gian Nghiên cứu số tỉnh có đóng góp lớp vào cấu mặt hàng xuất chủ yếu 09 tỉnh thuộc vùng Đông bắc Việt Nam 5.2 Phạm vi thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu, thu thấp liệu liên quan đến cấu mặt hàng xuất chủ yếu vùng Đông bắc Việt Nam, giai đoạn 2002 đến 2014; giải pháp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 5.3 Phạm vi nội dung Chỉ tập trung nghiên cứu cấu, tái cấu nhân tố tác động tới tái cấu mặt hàng xuất chủ yếu vùng Đông bắc Việt Nam; so sánh với số vùng khác nước số quốc gia khác giới Chỉ nghiên cứu mặt hàng địa phương vùng sản xuất xuất khẩu, không nghiên cứu mặt hàng xuất từ tỉnh khác qua cửa tỉnh vùng CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Cách tiếp cận Một là, cách tiếp cận theo Vùng Hai là, cách tiếp cận theo giá trị cấu hàng xuất Ba là, cách tiếp cận theo thời gian cấu hàng xuất 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Cơ sở phương pháp luận Đề tài lấy phương pháp luận biện chứng vật làm sở phương pháp luận cho nghiên cứu 6.2.2 Những phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp định lượng định tính để phân tích số liệu - Phương pháp đờ thị và phương pháp bảng thống kê để tổng hợp - Phương pháp số bình quân, số tương đối, phân tích tương quan, hàm hồi quy, phương pháp dãy số thời gian và phương pháp chỉ số để phân tích - Phương pháp lôgíc 6.2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu chủ yếu được sử dụng cho đề tài 6.2.3.1 Chỉ tiêu đo lường cấu hàng xuất (i) Đo lường mặt chất lượng cấu hàng xuất tài sử dụng số PRODY EXPY Hausmann, R., Hwang, J., Rodrik, D (2005) Vì số phản ánh toàn diện số ESI đặc biệt khơng nhằm mục đích xếp hạng chất lượng hàng xuất xây dựng công thức tính mức độ phức tạp hàng hóa xuất cho vùng sau: PRODYkv = ∑Rkt * Ytk (1) PRODYnk = ∑Rnk * Ytk (2) PRODYsk = ∑Rsk * Ytk (3) * Trong đó: Ở cơng thức (1) - PRODYkv: số chất lượng xuất mặt hàng k vùng - Ytk: GDP bình quân đầu người (giá thực tế) tỉnh t có xuất mặt hàng k - Rkt hệ số PRODY xác định sau: XKkt/∑XKt (4) Rkt = ∑XKkt/∑XKt Trong đó: - XKkt xuất mặt hàng k tỉnh t (t bao gồm 09 tỉnh vùng Đông bắc Việt Nam) - ∑XKt: tổng xuất tỉnh t - ∑ XKkt/∑XKt: Tổng tỷ trọng xuất mặt hàng k tổng xuất tỉnh t * Trong công thức (2): - PRODYnk: số chất lượng nhóm mặt hàng k, phân theo tiêu chuẩn ngoại thương SITC (REV 3) - Rnk hệ số PRODY nhóm mặt hàng phân theo tiêu chuẩn ngoại thương tỉnh t (k= đến 8, tương ứng với SITC0, SITC1,…SITC t tỉnh từ 01 đến 09 thuộc vùng Đông bắc Việt Nam) - Ytk: GDP bình quân đầu người (giá thực tế) tỉnh t có xuất nhóm mặt hàng k theo tiêu chuẩn ngoại thương SITC (REV 3) Ba là, sách ổn định giá Bốn là, sách lương thấp Năm là, sách sở hạ tầng công nghiệp tập trung Sáu là, sách thuế quan Bẩy là, sách phi thuế quan Tám là, sách bù đắp bảo hộ Chín là, hoạt động thúc đẩy xuất đặc biệt 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho tái CCHXK vùng Đông bắc Việt Nam Một là, không đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu, CCHXK chuyển dịch phải gắn liền với mục tiêu công xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Hai là, tái CCHXK dần theo hướng gia tăng hàm lượng chế biến, xuất sản phẩm có giá trị cao nhằm thu lại nhiều lợi nhuận cho kinh tế Ba là, theo kinh nghiệm Thái Lan, vùng Đơng bắc Việt Nam học tập vấn đề tăng hàm lượng chế biến sản phẩm nông sản, lâm sản thuỷ-hải sản tận dụng nguồn lao động sẵn có nơng nghiệp, nơng thơn tránh tình trạng tạo lao động nhàn rỗi dư thừa Bốn là, đề nghị Nhà nước trì áp dụng sách tỷ giá hối đoái linh hoạt Năm là, thống mặt nhận thức coi tái cấu kinh tế hướng xuất (hướng ngoại) động lực để thực CNH, HĐH nhân tố thúc đẩy trình phát triển vùng Đơng bắc Việt Nam Sáu là, tạo dựng liên tục hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm thực thành công chiến lược tái CCHXK Bẩy là, thực cách có kế hoạch, có trọng điểm lao động rẻ lợi Việt Nam nói chung vùng Đơng bắc nói riêng Tám là, cần trọng tới ngành sản xuất mang tính sở, tiền đề cho xuất Chín là, Với sách thỏa đáng, hợp lý, góp phần đẩy nhanh tiến độ đền bù, giải tỏa để nhanh chóng triển khai đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu Công nghiệp, khu Chế xuất kêu gọi đầu tư hướng xuất Mười là, cần đề xuất để có nâng đỡ khuyến khích nhà nước cách hợp lý (phù hợp với quy định WTO, TPP) ngành công nghiệp chuyển dịch hướng xuất vùng Đông bắc Việt Nam, để đủ sức cạnh tranh Mười một, hoạt động xúc tiến xuất cần quan tâm, trọng 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 2.1 NHỮNG LỢI THẾ VÀ KHĨ KHĂN CỦA VÙNG ĐƠNG BẮC VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 2.1.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên vùng Đông bắc Việt Nam Các tỉnh thuộc vùng Đông bắc Việt Nam gồm có Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang và Quảng Ninh Đôi khi, tỉnh Lào Cai, Yên Bái vốn thuộc vùng Tây bắc cũng xếp vào vùng 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội vùng Đông bắc Việt Nam Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Đông bắc với: (i) Ngành cơng nghiệp, có nhiều vùng chun mơn hóa phát triển công nghiệp nặng, phát triển ngành công nghiệp chế biến nơng - lâm sản cịn hạn chế; (ii) Ngành nơng nghiệp với lương thực chiếm vị trí chủ yếu, hình thành vùng chun canh cơng nghiệp hàng hóa chưa khai thác hết tiềm năng; (iii) Ngành ngư nghiệp, khai thác nuôi trồng thủy hải sản quy mơ nhỏ, đánh bắt chế biến mang tính thủ công, sản phẩm giá trị thấp; (iv) Ngành lâm nghiệp khơi phục rừng bị khai thác bừa bãi, hình thành số lâm trường cung cấp nguyên liệu gỗ; (v) Ngành dịch vụ du lịch thương mại có tiềm lớn phát triển du lịch, phát triển cửa biên giới Định hướng phát triển vùng: (i) Ngành Công nghiệp tiếp tục phát huy ngành công nghiệp mũi nhọn, phát triển khu công nghiệp, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phục vụ xuất khẩu; (ii) Ngành nông lâm ngư nghiệp, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi theo hướng hợp lý, tăng quy mô sản xuất, đại hóa sở vật chất kỹ thuật ngành, phát triển ngành chế biến nông – lâm thủy sản (đặc biệt chế biến sản phẩm xuất từ dược liệu), đẩy mạnh sản xuất sản phẩm phục vụ xuất khẩu; (iii) Ngành dịch vụ, khai thác tối đa tiềm du lịch, phát triển hệ thống trung tâm thương mại, dịch vụ tài chính, bưu viễn thông, vận tải, coi trọng vấn đề bảo vệ mơi trường 2.2 CÁC VĂN BẢN LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VÀ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 2.2.1 Quá trình đời phát triển hệ thống luật pháp sách điều chỉnh hoạt động xuất, nhập Việt Nam (i) Thời kỳ từ năm 1986 đến năm 1992 Dấu mốc việc hình thành pháp luật thời kỳ đổi việc sửa đổi Luật Đất đai năm 1987 ban hành Luật Đầu tư nước trực tiếp nước Việt Nam năm 1987 Trong thời kỳ từ năm 1988 đến năm 1990, Đảng Nhà nước tiến hành đổi cách có hệ thống, tương đối đồng triệt để phạm vi toàn kinh tế 11 Sự đời Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1987, Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990 bước đột phá nhằm thể chế hố sách Tiếp đó, Quốc hội thơng qua Hiến pháp năm 1992, thức thừa nhận kinh tế hàng hoá nhiều thành phần (ii) Thời kỳ từ năm 1992 đến hết năm 2012 Sự đời Hiến pháp năm 1992 đặt tảng quan trọng cho kinh tế tư nhân cạnh tranh bình đẳng với kinh tế nhà nước Hiến pháp năm 1992 ghi nhận tảng kinh tế đối ngoại Trong thời kỳ từ năm 1996 đến năm 2000, nhiều văn luật trọng ban hành, lên Luật Thương mại năm 1997, Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Đầu tư nước Việt Nam (sửa đổi năm 2000)… Trong thời kỳ từ năm 2000 đến năm 2005, Bộ luật dân (2005), Luật Thương mại (2005), Luật Đầu tư (2005), Bộ luật Hàng hải (2005), Luật Các công cụ chuyển nhượng (2005) …, đời, đáp ứng nhu cầu điều chỉnh pháp luật yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục tạo dựng sở pháp lý cho loại thị trường Việt Nam (iii) Sự đời Hiến pháp năm 2013 Gần đây, Hiến pháp năm 2013 đời đánh dấu thay đổi quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam 2.2.2 Luật pháp, sách xác định cấu mặt hàng xuất Một cách phân loại khác đưa là: (i) Lương thực, thực phẩm; (ii) Nguyên liệu thơ; (iii) Nhiên liệu, lượng; (iv) Cơ khí, điện tử; (v) Dệt may, da giày; (vi) Hàng chế biến tổng hợp; (vii) Thủ cơng mỹ nghệ; (viii) Hàng hố khác Riêng sản phẩm hàng hoá, hệ thống phân loại quốc tế SITC (System of International Trade Classification) chia thành nhóm sản phẩm lớn: - Nhóm 1: Sản phẩm lương thực, thực phẩm, đồ hút, đồ uống, nguyên nhiên liệu thơ khống sản; - Nhóm 2: Sản phẩm chế biến; - Nhóm 3: Sản phẩm hố chất, máy móc thiết bị phương tiện vận tải 2.2.3 Hệ thống luật pháp sách tái cấu mặt hàng xuất chủ yếu vùng Đông bắc Việt Nam Một là, văn pháp luật làm tảng cho việc tạo lập môi trường kinh doanh Hai là, văn pháp luật nghĩa vụ, giao dịch hợp đồng Ba là, văn liên quan tới doanh nghiệp Bốn là, hàng rào thuế quan (TBs) hàng rào phi thuế quan (NTBs) 2.2.4 Đánh giá chung hệ thống luật pháp, sách tái cấu hàng xuất vùng Đơng bắc Việt Nam Một mơi trường sách, pháp luật đầy đủ, rõ ràng minh bạch đóng vai trò quan trọng việc việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia địa phương, góp phần khơng nhỏ vào phát triển mạnh mẽ lành mạnh kinh tế 12 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ YẾU CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 2.3.1 Một số nét khái quát về cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam Nhìn chung, giai đoạn từ năm 2006 - 2015, giá trị xuất Việt Nam diễn biến theo xu hướng năm sau cao năm trước đạt mức cao kỷ lục vào năm 2015 với 162,4 tỷ USD Cơ cấu mặt hàng xuất có chuyển biến rõ nét với hàng nông lâm thủy sản chiếm 14,6% xuất (do giá lượng giảm mạnh) Hàng cơng nghiệp nặng khống sản chiếm khoảng 45,5%, lớn tổng giá trị xuất khẩu, với đóng góp số mặt hàng mặt hàng xuất chủ chốt Việt Nam điện thoại loại linh kiện đạt 30,6 tỷ USD, chiếm gần 19% tổng kim ngạch xuất Phần lớn mặt hàng từ khu vực FDI điện thoại loại, điện tử máy tính linh kiện gần chiếm tuyệt đối, máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác chiếm 89,5% Tuy nhiên, mặt hàng chủ yếu thuộc nhóm gia cơng, lắp ráp, theo đó, giá trị gia tăng mặt hàng này, khu vực FDI cho kinh tế không lớn Xu hướng chuyển dịch sâu sắc kinh tế Việt Nam hướng đến sản xuất công nghiệp khỏi khu vực nông nghiệp thể rõ nét thông qua xu hướng xuất hàng hóa sản xuất theo phương pháp cơng nghiệp Trung bình mặt hàng gia tăng nhanh chóng (bình qn năm tăng 23% kể từ năm 2000), đạt 94,6 tỷ USD năm 2013, chiếm khoảng 75% tổng hàng hóa xuất Việt Nam (Xem biểu đồ 2.3) Bên cạnh đó, theo WDI, từ năm 2008 đến năm 2013, xuất hàng hóa cơng nghệ cao tổng hàng hóa xuất sản xuất theo phương pháp cơng nghiệp tăng từ 5% lên 28%, tương đương với Trung Quốc cao mức trung bình khối ASEAN Cơ cấu thị trường xuất giai đoạn 2006 - 2015 khơng có đột biến, đó, năm 2015, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam, chiếm 20,6% tổng kim ngạch xuất Trong đó, thị trường nhập có thay đổi rõ nét, thị trường ASEAN giảm nhanh chóng Việt Nam chuyển hướng nhập từ Trung Quốc Hàn Quốc Năm 2015, Trung Quốc tiếp tục thị trường nhập lớn Việt Nam, chiếm 28,8% tổng kim ngạch nhập khẩu, tiếp đến Hàn Quốc (chiếm 16,7%), nhập chủ yếu từ thị trường máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; đặc biệt điện thoại loại, điện tử, máy tính linh kiện phục vụ cho sản xuất xuất điện tử, máy tính điện thoại 2.3.2 Đánh giá chung cấu hàng xuất Việt Nam 2.3.2.1 Về mặt tích cực - Chuyển dịch cấu hàng xuất phản ánh phù hợp với chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế đề ra: - Chuyển dịch cấu xuất có tác động mạnh mẽ tới phân công lao động nước theo hướng ngày hợp lý đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu rộng vào chuỗi sản xuất tồn cầu: 13 - Hình thành nhiều mặt hàng xuất có hàm lượng chế biến cao, có giá trị xuất phù hợp với nhu cầu thị trường giới: - Các mặt hàng truyền thống giữ vững thị trường không ngừng phát triển - Cơ cấu hàng xuất Việt Nam dần chuyển dịch theo hướng khai thác ngày có hiệu lợi so sánh đất đai, tài nguyên, lao động: - Chuyển dịch cấu xuất nước ta thích ứng ngày cao với nhu cầu quốc tế, sở quan trọng để thực cam kết quốc tế: 2.3.2.2 Về hạn chế, bất cập - Cơ cấu hàng xuất chưa có chuyển dịch mang ttính đột phá, tỷ trọng hàng xuất qua chế biến chưa cao, chế biến chưa sâu - Cơ cấu xuất phụ thuộc vào số mặt hàng có hàm lượng lao động tài nguyên cao, chưa hình thành cách chắn ngành công nghiệp - Sự chuyển dịch cấu vùng, ngành chưa có tác động mạnh đến chuyển dịch cấu xuất - Cơ cấu xuất cịn manh mún, quy mơ nhỏ, chưa hồn tồn vào dự báo biến động thị trường giới Những nguyên nhân sau: Thứ nhất, trình độ kỹ thuật công nghệ nhiều doanh nghiệp nước cịn yếu kém, việc ứng dụng thành tựu cơng nghệ vào sản xuất hàng hóa xuất Việt Nam cịn hạn chế Thứ hai, tình trạng thiếu hụt nhân lực chất lượng cao cho phát triển ngành xuất có hàm lượng cơng nghệ cao hạ tầng sở chưa hoàn thiện Thứ ba, nhận thức chương trình đẩy mạnh xuất chuyển dịch cấu hàng hoá xuất chưa quán triệt cách thấu đáo đến địa phương Thứ tư, hệ thống sách liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu xuất nói riêng chưa cụ thể, chưa có kết hợp chặt chẽ với hệ thống sách khác Thứ năm, hoạt động xúc tiến xuất Việt Nam chưa mang lại hiệu thiết thực nhiều khó khăn. Thứ sáu, biến động giá nhiều loại hàng hóa thị trường giới 2.3.3 Thực trạng tái cấu hàng xuất vùng Đông bắc Việt Nam 2.3.3.1 Cơ cấu theo giá trị hàng xuất vùng Đông bắc Việt Nam Có thể thấy, xuất mặt hàng dệt may, điện tử,máy tính có xu hướng tăng từ 2011 đến 2014, xu hướng tốt mặt hàng coi có hàm lượng chế biến cao Riêng có xuất than, giá trị chiếm lớn cấu có xu hướng giảm từ 2012-2014, điều cho thấy xu hướng chuyển dịch cấu mặt hàng vùng phù hợp với xu hướng chung Việt Nam nước xuất khác giới 14 Chè Công cụ dụng cụ' May mặc 1% 1%3%0% 0% 1% 0% 1% Bột sắn 19% Vải loại Rau Gạo 54% 11% SP Plastic Hàng dệt may 9% Hang dien tu May tinh va phu kien Than Biểu đồ 2.7 Cơ cấu hàng xuất vùng Đơng bắc Việt Nam Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả dựa Niên giám thống kê 2.3.3.2 Cơ cấu theo số lượng hàng xuất vùng Đông bắc Việt Nam Xem xét cấu theo số lượng mặt hàng xuất vùng Đông bắc Việt Nam (chi tiết xem Bảng 2.6) Bảng 2.6 Cơ cấu theo số lượng mặt hàng xuất vùng Đông bắc Việt Nam ST T 10 11 12 13 14 15 16 Mặt hàng Đơn vị Chè Giấy vàng mã Bột ba rít Quặng Ván bóc Sắn khơ thái lát Chiếu trúc Mía Bột sắn Gạo Xăng dầu loại Tôm đông lạnh Mực đông, hải sản Tùng hương, dược liệu Quần áo loại Than 2011 2012 2013 2014 tấn tấn tấn 1.000 tấn tấn 19.688 556 9.894 22.194 3.741 130 40.665 5.831 125,5 8.264 32.354 1.121 2.998 16.761 745 7.820 25.966 10.369 9.427 49.660 15.000 85,4 15.376 48.303 1.050 2.764 24.875 1.284 9.186 1.945 31.416 67.255 55.610 18.000 442,7 19714 121.217 1.410 3.495 21.400 1.907 5.643 3.368 61.274 39.089 56.000 23.000 95,3 5.605,8 5.320,6 980 2.370 6.476 8.150 8.148 10.130 1.000 1.000 555 19.467 695 17.868 566 15.000 731 12.117 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh/ thành phố tính tốn tác giả 2.3.3.3 Cơ cấu theo chất lượng hàng xuất vùng Đông bắc Việt Nam Một là, số lợi so sánh hữu (RCA) sản phẩm xuất vùng Đông bắc Việt Nam - Cơ cấu chất lượng mặt hàng xuất Bảng 2.7 RCA sản phẩm xuất vùng Đông bắc Việt Nam STT Mặt hàng Chè Bột sắn Rau Gạo Sản phẩm Plastic Hàng dệt may Hàng điện tử, máy tính linh kiện Than RCA 2011 1,05 RCA 2012 1,17 RCA 2013 1,49 0,30 0,02 0,17 0,34 0,27 0,04 0,22 0,59 0,52 0,06 0,50 0,89 RCA 2014 1,02 0,55 0,41 0,02 0,26 0,70 Có lợi hay khơng có lợi so sánh Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng 0,48 1,42 1,99 1,48 Có 19,63 21,43 23,22 17,12 Có Nguồn: tính tốn tác giả dựa số liệu thống kê 15 ... giá chung cấu hàng xuất Việt Nam .13 2.3.3 Thực trạng tái cấu hàng xuất vùng Đông bắc Việt Nam .14 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÁI CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM ... HƯỚNG TÁI CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 21 3.3.1 Quan điểm đạo hoạt động xuất vùng Đông bắc Việt Nam 21 3.3.2 Định hướng tái cấu hàng xuất vừng Đông bắc Việt Nam. .. CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM .21 3.1 DỰ BÁO CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN