Khóa luận tốt nghiệp hutech qui trình nhân giống dâu tây in vitro

58 17 0
Khóa luận tốt nghiệp hutech qui trình nhân giống dâu tây in vitro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đặt vấn đề Cây dâu tây cịn có tên khoa học Fragaria thuộc chi Fragaria, giới có khoảng 20 loài Tại nước ta dâu tây chủ yếu trồng Đà Lạt (Lâm Đồng) Cây dâu tây coi trồng tiềm Đà Lạt Dâu tây trồng lâu Đà Lạt Tuy nhiên năm gần diện tích dâu tây giảm dần thối hóa giống, đồng thời thiếu nguồn cung cấp giống dâu tây ổn định bệnh Do cần phát triển nhân giống dâu tây theo công nghệ vấn đề thiết đặt Việc áp dụng nghành công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật vào công nghệ nhân giống dâu tây, nhà khoa học áp dụng Mang lại kết khả quan cho việc cải thiện diện tích dâu tây Đà Lạt 3.Tình hình nghiên cứu Cây dâu tây có nhiều nguồn lợi kinh tế, nguồn lợi kinh tế mà việc đầu tư cho nghiên cứu Cơ quan nghiên cứu nhiều tiêu biểu có Phân viện sinh học Tây nguyên, Trung tâm nghiên cứu Khoai tây rau hoa, trung tâm nghiên cứu ứng dụng nơng nghiệp Lâm Đồng… Dự án “Hồn thiện quy trình nhân giống cung cấp giống dâu tây bệnh, số lượng lớn cho vùng trồng dâu tây tỉnh Lâm Đồng” Viện Sinh học Tây Ngun chủ trì đặt -1- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng mục tiêu: Hồn thiện cơng nghệ nhân giống trồng dâu tây, tạo giống dâu bệnh có chất lượng tốt đồng thời, xây dựng số mơ hình dân Do PGS.TS Dương Tấn Nhựt - Phó Viện trưởng Viện Sinh học Tây Nguyên chủ nhiệm Qua dự án dựa trên công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật làm tảng thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học Sau nhiều năm thực dự án việc tạo giống dâu mô tế bào thành công Không vậy, phân viện sinh học Tây Nguyên ngày phát triển qui mô nhân giống dâu tây Cũng Phân viện sinh học Tây Nguyên việc áp dụng công nghệ nuôi cấy mơ tế bào thực vật vào q trình cơng nghệ sản xuất giống Nhằm cung ứng giống dâu tây cho nơng dân vùng Ngồi đạo TS Phạm Xuân Tùng (Nguyên giám đốc Trung Tâm Nghiên cứu Khoai tây Rau Hoa Đà Lạt) năm 2007-2008 dự án “Giữ quĩ gene giống dâu bệnh Đà Lạt” Trung Tâm nghiên cứu Khoai Tây, rau Hoa (Trực thuộc Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam) Tại trung tâm, giống dâu tây xem nguồn giống quan trọng, trung tâm phát triển nhiều giống dâu chủ yếu giống như: Mỹ đá, Langbiang, New Zealand Biện pháp nhân giống in vitro thực cho thấy thu lại hiệu không nhỏ năm sau đó.Hiện Trung Tâm địa đáng tin cậy việc cung cấp giống dâu tây in vitro Cây dâu tây xây dựng nhiều dự án trung tâm ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp lâm đồng dự án “Xác lập qui trình nhân giống dâu tây Đà Lạt”, hay dự án “Nâng cao tỷ lệ sống -2- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng dâu tây giai đoạn sau ống nghiệm” đạo giám đốc Trần Thị Kim Duyên, tham gia kỹ sư trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp Lâm Đồng nhằm mục đích phát triển nhân giống dâu tây nhằm chuyển giao công nghệ cho nông dân Đà Lạt Lạc Dương thuộc tỉnh Lâm Đồng Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu qui trình nhân giống dâu tây in vitro Khảo sát điều kiện sinh trưởng dâu tây qui trình phịng thí nghiệm Nội dung nghiên cứu: Tiến hành khảo sát bước nhân giống in vitro dâu tây từ bước nhập mẫu lúc vườn ươm xuất giống Phương pháp nghiên cứu: Theo dõi tỷ lệ sống xót nồng độ khử trùng thời gian khác Khảo sát phát triển chồi nồng độ BA khác Khảo sát khả rễ bổ sung NAA nồng độ khác Kết đạt được: Theo dõi nồng độ thời gian thích hợp để phát triển dâu tây Chọn môi trường bổ sung chấ thích hợp q trình nhân chồi phát triển -3- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nuôi cấy mô tế bào thực vật in vitro 1.2.1.Giới thiệu Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật hay nhân giống in vitro thuật ngữ mô tả nuôi cấy mô phận thực vật (tế bào đơn, mô, quan) ống nghiệm có chứa mơi trường chất dinh dưỡng thích hợp muối khống, vitamin, đường chất điều hịa sinh trưởng thực vật điều kiện vô trùng Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật cho pháp tái sinh chồi quan từ mô lá, thân, hoa, rễ, củ đỉnh sinh trưởng Trước người ta dùng phương pháp để nghiên cứu đặc tính tế bào phân chia, đặc tính di truyền ảnh hưởng hóa chất tế bào mơ q trình ni cấy Hiện nay, nhà khoa học sử dụng hệ thống nuôi cấy mô thực vật để nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến sinh học, sinh hóa học di truyền cấu trúc thực vật Kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật mở rộng tiềm nhân giống vơ tính loại quan trọng, có giá trị mặt kinh tế thương mại đời sống hàng ngày người 1.1.2 Lịch sử phát triển kỹ thuật ni cấy mơ tế bào -4- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Năm 1902, nhà thông thái Haberlandt lần đưa ý tưởng nuôi cấy mơ sinh vật ngồi thể ơng dùng tế bào chuyên biệt nên không thành công Năm 1934, White thành công việc phát sống việc nuôi cấy tế bào cà chua Năm 1964, Ball người tìm mầm rễ từ việc ni cấy Ơng thành công việc chuyển sen cạn từ môi trường nuôi cấy tối thiểu Tuy nhiên việc nhân giống chưa hồn chỉnh Sau có nhiều nhà khoa học khám phá thành phần dinh dưỡng quan trọng cần thiết cho phát triển tế bào nuôi cấy Năm 1951, Skoog Miler phát hợp chất để điều khiển nhân chồi Năm 1962, Murashige Skoog cải tiến môi trường nuôi cấy đánh dấu bước tiến kỹ thuật nuôi cấy mô Môi trường họ dùng làm sở cho việc nuôi cấy nhiều loại sử dụng rộng rãi Năm 1960- 1964, Morel cho nhân giống vơ tính lan ni cấy điỉnh sinh trưởng Từ kết đó, lan xem ni cấy mơ thương mại hóa.Từ dến nay, công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật phát triển với tốc độ nhanh nhiều ứng dụng thương mại hóa -5- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Hình 1.1 Cây lan mơ phịng thí nghiệm 1.1.3 Tầm quan trọng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào Phương pháp ni cấy mơ tế bào thực vật có ý nghĩa vô to lớn với việc nghiên cứu lý luận sinh học bản, đồng thời đóng góp trực tiếp thực tiễn sản xuất đời sống 1.1.3.1 Về mặt lý luận sinh học Nuôi cấy mô mở khả to lớn cho việc tìm hiểu sâu sắc chất sống Thơng qua ni cấy mơ tế bào, ta so sánh đặc tính thể với hợp phần chúng tách rời khỏi thể, từ rút tương quan phận Thực tế cho pháp tách nuôi cấy trước hết mơ phân sinh chồi từ cho nhóm tế bào khơng chun hóa mơ sẹo, từu mơ sẹo kích thích để tái sinh hoàn chỉnh Đây ưu mà nhà khoa học sinh lý, hóa sinh di truyền học dễ dàng sử dụng cơng việc -6- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Trong thể khó phân biệt giai đoạn cách cụ thể xác theo chu kỳ phát triển cá thể Phương pháp nuôi cấy mơ khắc phục khó khăn dễ dàng tạo bước phát sinh hình thái phân biệt cách rõ rệt Điều tạo thuận lợi cho công tác nghiên cứu qui luật sinh trưởng, phát triển mối quan hệ chúng với bên ngồi Từ tìm mấu chốt thúc đẩy phát triển trồng theo hướng mong muốn Bằng phương pháp nuôi cấy mơ tế bào, nghiên cứu mối quan hệ ký sinh ký chủ Như rõ ràng nhiều vấn đề bệnh lý giải cách Từ tìm chế miễn dịch thực vật giúp cho việc phòng bệnh tốt đỡ tốn 1.1.3.2 Về mặt thực tiễn sản xuất Phương pháp nuôi cấy mô sử dụng để đảm bảo nhân nhanh q, có kinh tế giá trị cao Hiện nay, phương pháp ngày phổ biến công tac giống trồng Bằng phương pháp nuôi mơ, thời gian ngắn tạo sinh khối lớn có họat chất: sinh khối tạo giữ nguyên thuộc tính, nghĩa giữ khả tổ hợp chất thứ cấp alkaloid Glycosid dùng y học, chất dinh dưỡng cơng nghiệp thực phẩm, chất kìm hãm sinh truởng vi sinh vật nơng nghiệp -7- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Hình 1.2 Qui trình nhân giống chuối ống nghiệm 1.2 Các thiết bị phịng ni cấy in vitro 1.2.1 Phòng rửa cất nước - Máy cất nước lần - Máy cất nước lần 1.2.2 Phòng hấp sấy - Nồi hấp Autoclave - Tủ sấy: 60oC-200oC 1.2.3 Phịng chuẩn bị mơi trường - Cân phân tích (chính xác đến 0.0001) - Cân kỹ thuật (chính xác 0.001) - Máy đo pH - Tủ lạnh -8- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng - Lị vi sóng 1.2.4 Phịng thí nghiệm ni cấy - Tủ cấy vơ trùng - Quạt thơng gió - Đèn tử ngọai treo tường Hình 1.3 Phịng ni cấy mơ (Phịng để phân tích sinh hố, phân tử di truyền) - Kính hiển vi hai mắt (độ phóng đại 1000 lần) - Kính lúp hai mắt (độ phóng đại 75 lần) - Hệ thống đèn chiếu - Máy phổ kế… 1.2.5 Phòng chứa mẫu - Kệ chất mẫu - Bóng đèn, ổn áp… -9- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Hình 1.4 Phịng chất 1.3 Ni cấy mơ tạo hồn chỉnh 1.3.1 Nuôi cấy nốt đơn thân 1.3.1.1 Phương pháp Sử dụng chồi chồi mang đoạn thân ngắn Chồi kích thích tăng trưởng thành nguyên vẹn Chồi thu từ chồi nách lá, sau cấy lên mơi trường dinh dưỡng với điều kiện thích hợp để tăng trưởng Chồi tăng trưởng mang nhiều tiếp tụ nhân nhanh để đạt đến số lượng cần thiết Chồi cảm ứng cho rễ để thành hoàn chỉnh chuyển đất trồng 1.3.1.2 Những điểm ý phương pháp nuôi cấy nốt đơn thân - Phương pháp áp dụng với có xếp hoa hồng (như cúc đồng tiền) mẫu cấy có khả nhiễm cao Đối với phải sử dụng phương pháp nhân chồi đỉnh -10- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát bước giai đoạn nhập mẫu Một thành phần đóng vai trị quan trọng thí nghiệm thành phần mơi trường, ảnh hưởng đến q trình hình thành phát triển chồi thành Bên cạnh chất dinh dưỡng cần thiết cho q trình ni cấy mơ bảo vệ thực vật, thành phần chất dinh dưỡng góp phần khơng nhỏ q trình kích thích sinh trưởng, phát triển phân hóa quan, hình thành chồi dâu tây Đồng thời tăng sức sống cho dâu tây Yếu tố ảnh hưởng trình làm mẫu, thời gian nồng độ chất khử trùng Đặc biệt có mặt thành phần Calcium hypochlrorite Quan trọng thời gian tránh cho mẫu tổn thương phát triển 3.1.1 Ảnh hưởng chất khử trùng thời gian khử trùng lên sống xót Bảng 3.2 Bảng kết ảnh hưởng nồng độ chất khử trùng lên sống xót -44- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Nồng độ CKT Thời gian(phút) 7% 12% 20% 10 10 15 12 30 10 Số sống TB 7,67 9,33 3.1.2 Thảo luận kết thí nghiệm Kết cho ta thấy khử trùng nồng độ 12 % thời gian 15 phút tối ưu Tại thời điểm thời gian 15 phút chồi sống xót 12 Tại Thời gian 30 phút nồng độ 20% bi chết hầu hết nồng độ chất khử trùng cao thời gian lâu làm tổn thương tế bào thực vật.Tại nồng độ tinhsats trùng cao nên gây tổn thương mô tế bào nên tỉ lệ sống thấp Ở mức nồng độ 7% thời gian thấp dễn đến khơng sát trùng hết tồn bề mặt mô tế bào Nhưng thời gian tăng đuur để sát trùng bề mặt tế bào thực vật, tỉ lệ nhiễm giảm 3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ BA đến sinh trưởng dâu tây Giai đoạn nhân nhanh chồi giai đoạn nhân nhanh mẫu cấy sau hình thành chồi sẵn Chú ý giai đoạn cần địi hỏi có nhiều để tăng nhanh số lượng cần thiết nhằm mục đích phục vụ cho nhân giống Giai đoạn ý hàm lượng nhỏ -45- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng so với trình nhập mẫu Khi nhập mẫu nhiễm thấy rõ ta loại bỏ nhận mẫu khơng nhiễm Chất kích thích sử dụng chất BA có hoạt tính mạnh nhiều so với kinetine giá rẻ không bị phân hủy hấp môi trường nuôi cấy nhiệt độ cao Quá trình nhân nhanh dâu tây cần có số lượng lớn, nguồn mẫu sử dụng để nhân tạo chồi chồi Vì vậy, thí nghiệm tiến hành ảnh hưởng mơi trường ½ MS bổ sung BA trân phận nuôi cấy chồi tia dâu tây 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ BA lên sồ chồi Bảng 3.2 Kết số chồi dâu tây nồng độ BA Nồng độ BA(mg/l) 0,25 Lặp lại 0,5 Số chồi (cây) 2 3 Số chồi TB 2,3 7,7 số chồi (cây) ẢNH HƯỞNG NỒNG ĐỘ BA ĐẾN SỐ CHỒI 10 Số chồi 0 0.2 0.4 Nồng độ BA(mg/l) -46- 0.6 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Bảng 3.1 Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ BA lên số chồi Kết luận: Qua kết cho thấy nồng độ BA kác khả mọc chồi khác - Cây không sử dụng BA mọc chồi Tuy nhiên thấp khơng hiệu cho việc nhân giống - Cây tỉ lệ BA 0,5 khơng khơng kích thích tăng trưởng mà ức chế phát triển chồi - Nồng độ BA số chồi phát triên nhanh so với nồng độ kác phát triển tối ưu 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ BA lên chiều cao dâu tây Bảng 3.4 Kết ảnh hưởng nồng độ BA lên chiều cao chồi dâu tây Nồng độ BA(mg/l) Lặp lại 0,25 0,5 Chiều cao (cm) 1,9 3,7 1,2 2 3,9 2,0 2,2 3,3 1,3 Chiều cao TB 1,8 3,63 1,5 -47- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng chiều cao (cm) BIỂU ĐỒ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG NỒNG ĐỘ BA LÊN CHIỀU CAO CÂY DÂU TÂY Chiều cao(cm) 0.2 0.4 0.6 Nồng độ (mg/l) Hình 3.2 Biểu đồ biểu ảnh hưởng BA lên chiều cao Kết luận - Nồng độ BA mức chiều cao phát triển chậm - Nồng độ BA 0,25 phát triển chiều cao tối ưu so với kác nhiều.Cấy phát triển mức 3,63 nồng độ thích hợp để phát triển - Nồng độ 0,5 Cây chậm phát triển môi trường không tối ưu bị ức chế 3.3 Thí nghiệm 3: Theo dõi ảnh hưởng NAA đến rễ tạo hoàn chỉnh Giai đoạn sau nhiều lần nhân chồi cụ đạt đến mức số lượng cần thiết Mẫu bắt đầu tiến hành thành hoàn chỉnh ý giai đoạn bịch chồi chiều cao đạt 2,5 – 3,8 ta đưa vào bịch nhân giống NAA chất kích thích rễ cho giai đoạn này, Vì có rễ kích thích hoạt động vườn ươm mơt trường thay đổi hồn tồn so với mơi trường in vitrro Than hoạt tính bổ xung nhằm -48- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng tạo môi trường tối cho rễ, đồng thời tương tác phenol độc mô tế bào tiết tránh gây ngộ độc môi trường Giai đoạn thời gian phịng thí nghiệm khoảng -3 ngày cịn lại ngồi mơi trường vườn ươm để thích ứng trươc cho vào vỉ xốp Chỉ chọn có rễ tiến hành cho mơi trường rễ 3.3.1 Ảnh hưởng môi trường lên số rễ Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ NAA lên số Nồng độ NAA 0.15mg/l Lặp lại 0.25mg/l 0.5mg/l Độ dài rễ (m m) 0,2 0,5 1,8 0,7 Chiều dài rễ TB 0,47 1,9 3.3.2 Kết luận Rễ nồng độ 0,15 nồng độ phát triển thấp nhất, 0,5 phát triển tối ưu nhất, nhiên rễ phát triển dài khơng cần thiết nên chọn nồng độ 0,25 phù hợp cho phát triển nhằm tiết kiệm chi phí 3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát q trình đưa vườn ươm Quá trình đua vườn ươm thấy thời gian tập thích hợp 2-3 ngày Thời gian vừa để thích ứng với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ mơi trường ngồi in vitro Nhằm hạn chế số lượng chết thay đổi đột ngột mơi trương -49- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Quá trình tỉ lệ sống cấy khoảng 80 – 90% Sau khoảng từ 20 ngày trở ta tiến hành đưa giông trực tiếp vườn, đem sản xuất 3.5 Một số hình ảnh kết trình nhân giống dâu tây Hình 3.3 Chồi sau 10 ngày nhập mẫu Hình 3.4 Đỉnh sinh trưởng dâu tây sau 20 nngày nhập mẫu -50- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Hình 3.5 Cây dâu tây giai đoạn rễ Hình 3.6 Cây dâu sau 15-20 ngày khay -51- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Hình 3.7 Cây sau trồng chăm sóc tháng 3.5 Qui trình nhân giống dâu tây in vitro Lựa chọn nguồn mẫu (chồi tia dâu tây) Khử trùng mẫu cấy (Calci hypochorit 15% 15 phút) Vô mẫu ban đầu Chuyển vườn ươm theo dõi sinh trưởng phát triển ex vitro (Sau 30 ngày) Nhân chồi (BA nồng độ25mg/l) (5-7 ngày) (sau 15-25 ngày) Nhân rễ (NAA :0.25mg/l) Kéo dài chồi (BA nồng độ 0,25mg/l) -52- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng (15-20 ngày) CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết Luận Mơi trường ni cấy thích hợp q trình nhân giống, tùy vào giai đoạn mà có hàm luợng chất sinh trưởng thực vật khác Cây dâu tây ni cấy mơi trường in vitro có suất nhân giống nhanh Số lượng thu lại khơng nhỏ q trình, thời gian nhân giống ngắn Giai đoạn tạo chồi: môi trường MS bổ sung 0,25 mg/l BA 25g /l đường thích hợp Trong vịng khoảng 20 -25 ngày chồi phát triển cao từ 2,6 – 3,5 cm Giai đoạn tạo rễ: môi trường MS bổ sung 0,25 mg/l NAA, 7,5g/l than hoạt tính 25 g/l đuờng Sau từ -7 ngày ta thu thu rễ hoàn chỉnh Hệ số nhân giống cao chất lượng tốt: Từ số mẫu nhỏ định số lượng chồi nhỏ môi trường định Khi ta thấy thu nhận số lượng chồi thích hợp để nhân -53- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng giống Bằng phương pháp in vitro nhanh phương pháp thủ công, truyền thống mà giống chưa làm thời gian nhân giống Trước đưa vào môi trường nuôi cấy mẫu khử trùng vi khuẩn nấm bệnh Sử dụng phương pháp ELISA để kiểm tra loại trừ virus thu giống có tỉ lệ bệnh cao 4.2 Đề nghị Nghiên cứu ảnh hưởng TDZ, 2ip, 2,4,5_D nhằm tăng hệ số nhân giống dâu tây Nghiên cứu bổ sung số dịch chiết tự nhiên vào môi trường nuôi cấy nhằm nâng cao chất lượng giống Nghiên cứu Tạo phôi để tăng sức sống cho Nghiên cứu chuyển gene nhằm tăng khả kháng bệnh dâu tây -54- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn nước: [1] Bùi Văn Thế Vinh Năm 2010 Giáo trình Cơng nghệ thực vật Trường đại hoạc kỹ thuật công nghệ [2] Dương Tấn Nhựt, 2007 Công nghệ sinh học thực vật nhân giông công nghệ chọn tạo giống hoa Nhà xuất Nông Nghiệp [3] Vũ văn Vụ, 1999.Sinh lý thực vật ứng dụng NXB Giáo dục [4] Nguyễn Đức Thành, 2000.Nuôi cấy mô tế bòa thực vật nghiên cứu ứng dụng NXB Nơng nhgiệp Nguồn nước ngồi [5] Darrow George, the Strawbery: History, Breeding and Physiology New York Holt, Rinehart and Winston, 1966 [6] Shinji Tokuyama, 2010 Prevention for Strawberry Đại học Shizuoka -55- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng [7] T Ulmasov, J Murfett, G Hagen,The Plant Cell 1997 - Am Soc Plant Biol Nguồn internet [7] mt.lhu.edu.vn [8] chonongnghiep.com [9] Cuctrongtrot.gov.vn [10] Webtailieu.vn [11] Dalat.gov.vn [12] Khoahocchonhanong.com.vn [13] www.vietlinh.vn [14] wikipedia.org [15] vn.strawberrynet.com [16] sinhhocqbu.net 53-58p -56- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng PHỤ LỤC Môi trường cấy dùng môi trường ½ MS (Murashige Skoog,1962) Thành phần Khống đa lượng Dạng sử dụng KNO3 950 mg/l MgSO4.7H 2O 185 mg/l NH4H2PO4 185 mg/l CaCl2.2H2O 220 mg/l NaH2PO4H2O 220 mg/l (NH4)2 SO4 220 mg/l NH4NO3 850 mg/l KH2PO4 Khoáng vi lượng MnSO4.H2O H3BO3 ZnSO4.7H2O  Sắt ETDA Nồng độ môi trường 85 mg/l 85 mg/l 3,1 mg/l 4,3 mg/l KI 0,425 mg/l CuSO4.5H2O 0,0125 mg/l Na2MoO4.2H2O 0,125 mg/l CoCl2.6H2O 0,0125 mg/l MnSO4.4H2O 11,25 mg/l Na2EDTA 18,65 mg/l FeSO4.7H2O 13,9 mg/l -57- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Vitamine Myo – Inositol 50 mg/l Thiamin –HCl (B1) 0,05 mg/l Nicotinic acid (P.P) 0,025 mg/l Pirydoxine (B6) Glysine Các thành phần khác 0,025 mg/l 1mg/l argar 8.5mg/l Đường 25g/l -58- ... chỉnh nhanh chóng, ta giống bệnh trẻ hóa giống 1.7.2.2 Các bước nhân giống dâu tây in vitro Trước sâu vào qui trình nhân giống dâu tây, ta tổng quát bước nhân giống in vitro Chọn lựa khử trùng... dâu tây in vitro Khảo sát điều kiện sinh trưởng dâu tây qui trình phịng thí nghiệm Nội dung nghiên cứu: Tiến hành khảo sát bước nhân giống in vitro dâu tây từ bước nhập mẫu lúc vườn ươm xuất giống. .. dùng y học, chất dinh dưỡng cơng nghiệp thực phẩm, chất kìm hãm sinh truởng vi sinh vật nông nghiệp -7- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Hình 1.2 Qui trình nhân giống chuối ống nghiệm

Ngày đăng: 15/03/2023, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan