Luận văn thạc sĩ ký kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động việt nam từ thực tiễn các doanh nghiệp tại huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng

71 4 0
Luận văn thạc sĩ ký kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động việt nam từ thực tiễn các doanh nghiệp tại huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Pháp luật là tiền đề và là công cụ quan trọng hàng đầu để duy trì quyền lực và đảm bảo sự thống nhất của một Nhà nước Pháp luật đưa ra để bảo đảm quyền lợi và nghĩa[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật tiền đề công cụ quan trọng hàng đầu để trì quyền lực đảm bảo thống Nhà nước Pháp luật đưa để bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ người dân thực thi cách công Trong mối quan hệ lao động vậy, Bộ luật Lao động đưa Thỏa ước lao động tập thể công cụ đảm bảo quyền lợi cho Người lao động Người sử dụng lao động mối quan hệ lao động Theo thống kê Liên đồn lao động Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến hết năm 2017, Thành phố có 8.051 thỏa ước lao động tập thể ký kết, chiếm tỉ lệ 47,23% số doanh nghiệp có tổ chức Cơng đoàn Theo Liên đoàn lao động tỉnh Bắc Giang, toàn tỉnh có 376/463 Doanh nghiệp có tổ chức Cơng đoàn thương lượng, ký kết, bổ sung điều khoản thỏa ước lao động tập thể, đạt 81,2% Tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tính đến tháng 9.2018, số thỏa ước lao động tập thể hiệu lực 97/119, đạt tỉ lệ 81,5%, 100% số lượng thỏa ước lao động tập thể có điều khoản có lợi so với quy định pháp luật Theo thống kê Liên đoàn Lao động tỉnh Lâm Đồng có 71 ngàn cơng nhân viên chức lao động (tăng 15.608 người so với năm 2008) với 1.500 cơng đồn sở Trong đó, 338 cơng đồn sở thuộc khối doanh nghiệp Sau Nghị 20-NQ/TW ngày 28 tháng 01 năm 2008 Ban chấp hành Trung ương tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, có 35.000 lượt công nhân viên chức lao động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ Hàng năm, cơng đồn cấp tỉnh tổ chức ký kết thỏa ước lao động tập thể với doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn đạt 94,2% n Tuy có chuyển biến tích cực, song theo đánh giá Tổng Liên đoàn, việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể nhiều tồn tại, hạn chế Số lượng cơng đồn sở thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể khu vực ngồi nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi cịn thấp Số thỏa ước lao động tập thể thương lượng, ký kết chưa theo trình tự, quy định pháp luật lao động cịn nhiều dẫn đến tính hình thức, chưa vào thực chất Chất lượng thỏa ước lao động tập thể cải thiện chưa đáp ứng nguyện vọng người lao động Nội dung có lợi cho người lao động tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi ít, chủ yếu tập trung vào nội dung liên quan đến phúc lợi cho Người lao động Ngoài ra, có khơng doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể để hợp thức hóa, mang tính đối phó Nguyên nhân tồn này, trước hết nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Hầu hết doanh nghiệp chưa sử dụng thỏa ước Bộ Luật doanh nghiệp để giải vấn đề quan hệ lao động Có doanh nghiệp không thực đúng, đủ cam kết thỏa ước, đổ lỗi lý khách quan, tổ chức Cơng đồn, người lao động khơng có ý kiến, đấu tranh liệt Nguyên nhân cán cơng đồn sở (những người trực tiếp thương lượng ký kết, thực thỏa ước lao động tập thể) chưa nắm vững quy định pháp luật, trình tự xây dựng, ký kết thỏa ước Những người trực tiếp thương lượng, thỏa thuận phải biết thông tin cụ thể doanh nghiệp, có trình độ, am hiểu vấn đề để yêu cầu đồng ý thỏa thuận nội dung vừa có lợi cho người lao động vừa phù hợp với thực tế, khả doanh nghiệp Hiện phần lớn cán cơng đồn kiêm nhiệm, phụ thuộc vào người sử dụng lao động nên hạn chế việc thương lượng với người sử n dụng lao động, việc địi hỏi quyền, lợi ích cao khơng có quy định Luật cho người lao động Nguyên nhân thực tế thấy thỏa ước lao động tập thể khơng có tham gia cơng đồn cấp trực tiếp sở Vì vậy, việc sâu tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp khắc phục cho hạn chế việc ký kết áp dụng thỏa ước lao động tập thể Doanh nghiệp cần thiết Chính tơi chọn đề tài “Ký kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Doanh nghiệp huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” làm luận văn thạc sĩ luật học cho Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu thỏa ước lao động tập thể mức độ phạm vi nghiên cứu khác như: “Thỏa ước lao động tập thể - Nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam Thụy Điển” – Luận án tiến sỹ tác giả Hoàng Thị Minh; “Quan hệ lao động Doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Hưng Yên nay” – Luận án tiến sỹ xã hội học tác giả Vũ Thị Bích Ngọc; “Pháp luật Việt Nam hiệu lực thỏa ước lao động” – Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Nữ Thảo Huyền … Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến vấn đề mức độ đại cương, chưa sâu sắc như: “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội; “Giáo trình Luật Lao động” NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; “Giáo trình Luật Hợp đồng” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; “Quan hệ lao động môi trường kinh doanh Việt Nam” TS.Nguyễn Bá Ngọc (chủ biên, Th.S Nguyễn Duy Phúc, Th.S Trần Phương; “Giáo trình Quan hệ lao động” Đại học Kinh tế Quốc dân”; “Nâng cao lực hoạt động Liên đồn lao động huyện, cơng n đồn khu cơng nghiệp đáp ứng yêu cầu mới” Viện công nhân cơng đồn TS Vũ Minh Tiến (chủ biên) số báo công bố số tạp chí Đây cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến mối quan hệ lao động, đề cập đến biện pháp cải thiện mối quan hệ lao động có thỏa ước lao động tập thể Tuy nhiên, công trình mức độ khác đề cập tới vấn đề mang tính bình luận quy định pháp luật Thỏa ước lao động tập thể mà chưa sâu phân tích thỏa ước lao động tập thể theo quy định pháp luật, vai trị Cơng đồn mối quan hệ pháp luật, chưa phân tích bất cập, hạn chế, từ đưa đề xuất giải pháp hồn thiện Như vậy, nói chưa có đề tài nghiên cứu cách chuyên biệt thỏa ước lao động tập thể vai trò Cơng đồn mối quan hệ lao động Doanh nghiệp Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài với vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài sở nghiên cứu quy định Pháp luật Thỏa ước lao động tập thể thực tiễn áp dụng Doanh nghiệp; vai trị Cơng đồn việc tham gia ký kết, theo dõi, giám sát việc áp dụng thỏa ước lao động tập thể Doanh nghiệp để rút hạn chế, thiếu sót quy định Pháp luật thỏa ước lao động tập thể khó khăn việc áp dụng thỏa ước từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng mối quan hệ lao động 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu thỏa ước lao động tập thể làm rõ vấn đề lý luận pháp lý thỏa ước lao động tập thể; n nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực tiễn công tác áp dụng thỏa ước lao động Doanh nghiệp nhằm làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế đó; đồng thời đưa mội số kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu công tác áp dụng thỏa ước lao động tập thể Doanh nghiệp Qua để thấy trách nhiệm vai trị Cơng đồn hoạt động Doanh nghiệp Từ thực tiễn ký kết, áp dụng thỏa ước lao động tập thể huyện Đơn Dương để đưa nhận xét, đánh giá thiết thực hiệu việc áp dụng thỏa ước lao động tập thể, từ đưa đề xuất, kiến nghị để nâng cao hiệu thỏa ước lao động tập thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài : vấn đề liên quan đến “Thỏa ước lao động tập thể” theo quy định Pháp luật lao động Việt Nam; ý nghĩa “Thỏa thuận lao động tập thể” tới mối quan hệ lao động Doanh nghiệp; thực tiễn việc ký kết áp dụng “Thỏa thuận lao động tập thể” Doanh nghiệp Việt Nam nói chung huyện Đơn Dương nói riêng; vai trị Cơng đồn q trình thực thi “Thỏa thuận lao động tập thể” 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Thỏa ước lao động tập thể kết thống Người lao động Người sử dụng lao động điều kiện lao động cho cân lợi ích hai bên mà hết bảo đảm quyền lợi Người lao động Thỏa ước lao động Doanh nghiệp qua ba giai đoạn: giai đoạn xây dựng thỏa ước lao động tập thể, giai đoạn áp dụng thỏa ước lao động tập thể, giai đoạn giải tranh chấp dựa thỏa ước lao động tập thể Do vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn sâu vào nghiên cứu, làm rõ quy định pháp luật liên quan đến thỏa ước lao động tập thể vai trò Cơng đồn việc thực thi, giám sát việc ký kết, áp dụng thỏa ước lao động tập thể Doanh nghiệp, sở lý luận phân tích, đánh giá n tính hiệu việc áp dụng thỏa ước lao động tập thể huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, từ đưa đề xuất, giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu pháp lý Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quy định pháp luật lao động Việt Nam việc ký kết “Thỏa ước lao động tập thể” hoạt động Doanh nghiệp, có đối chiếu, so sánh với pháp luật số quốc gia giới công ước quốc tế có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp: hệ thống, logic, phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát thực tế để chọn lọc tri thức khoa học, kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ làm sáng tỏ nội dung luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài đưa sở lý luận pháp lý liên quan đến thỏa ước lao động tập thể vai trị Cơng đồn q trình áp dụng thỏa ước lao động tập thể Doanh nghiệp Trên cở sở phân tích thực tế, thực trạng áp dụng pháp luật việc ký kết thỏa ước lao động tập thể địa bàn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng để từ có đánh giá khách khách quan hiệu việc áp dụng thỏa ước lao động tập thể, đưa ưu điểm, mặt tích cực để tiếp tục phát huy, đồng thời điểm hạn chế để khắc phục Trên sở hạn chế rút từ trình đánh giá việc áp dụng thỏa ước lao động tập thể từ đề xuất giải pháp có tính khoa học, tính khả thi nhằm nâng cao hiệu áp dụng thỏa ước lao động tập thể thời gian tới Kết cấu Luận văn n Bố cục luận văn chia thành 03 chương sau: Chương Khái quát thỏa ước lao động tập thể pháp luật ký kết thỏa ước lao động tập thể Chương Thực trạng ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng Chương Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật việc ký kết thỏa ước lao động tập thể n Chương KHÁI QUÁT THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ PHÁP LUẬT KÝ KẾT THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Khái niệm, phân loại, chất vai trò thỏa ước lao động tập thể 1.1.1 Khái niệm phân loại thỏa ước lao động tập thể Sau kinh tế thị trường đời, mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động chứa đựng bất bình đẳng Sở dĩ có bất bình đẳng khác địa vị kinh tế - xã hội hai chủ thể tham gia vào mối quan hệ Người sử dụng lao động người đầu tư tài cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà họ thành lập; họ người định từ việc tổ chức sản xuất kinh doanh, mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh đến việc phân phối lợi nhuận sao, tái đầu tư Có thể nói Người sử dụng lao động người có tồn quyền định hoạt động doanh nghiệp họ Trong đó, người lao động người làm thuê, họ phải phụ thuộc vào quy định mà người sử dụng lao động đặt ln có nguy phải đối mặt với việc bị người sử dụng lao động xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp họ Trong mối quan hệ mang tính chất bất bình đẳng người lao động ln yếu, họ khơng dám địi hỏi điều kiện thiết yếu để làm việc hay lợi ích đáng mà họ phải hưởng Còn người sử dụng lao động khơng chấp nhận yêu cầu người lao động đưa người sử dụng lao động mối quan tâm hết họ lợi nhuận, tiết kiệm chi phí cho người lao động lợi nhuận họ tăng lên nhiêu Chính khơng thể dung hịa mối quan hệ mà tranh chấp lao động xảy ngày nhiều làm tổn hại đến lợi ích riêng bên lợi ích chung n tồn xã hội Trên giới diễn nhiều đình cơng nhân dân lao động nhằm mục đích đòi người sử dụng lao động phải đáp ứng cho họ quyền lợi đáng Sau đó, cách tự nhiên, người lao động bên yếu liên kết với tạo thành sức mạnh tập thể thành lập tổ chức cơng đồn để đứng thương lượng, thỏa thuận với người sử dụng lao động nhằm bảo vệ cho người lao động Kết việc thương lượng tập thể người lao động người sử dụng lao động thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể tiến xã hội, thừa nhận quyền người làm công ăn lương, thông qua người đại diện cơng đồn để xác định cách tập thể điều kiện lao động, đặc biệt điều kiện có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật lao động, tiêu chí vấn đề nhân quyền Thỏa ước lao động tập thể thống hóa chế độ lao động người lao động ngành nghề, công việc, doanh nghiệp, vùng, ngành (nếu thỏa ước vùng, ngành) Chính thống hóa mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động vùng, ngành nghề giúp điều hịa lợi ích, hạn chế cạnh tranh không cần thiết, giảm khả chuyển đổi việc người lao động chênh lệch quyền lợi doanh nghiệp vùng, ngành nghề 1.1.1.1 Khái niệm thỏa ước lao động tập thể Tùy theo thời kỳ, nơi mà thỏa ước lao động tập thể có tên gọi khác như: tập hợp khế ước, cộng đồng hiệp ước lao động, hợp đồng lao động tập thể, thỏa ước lao động tập thể Nhưng xét thực chất thỏa ước lao động tập thể quy định nội doanh nghiệp, bao gồm thỏa thuận tập thể người lao động người sử dụng n lao động vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động Theo quy định pháp luật laođộng Việt Nam khoản Điều 73 Luật lao động 2012: “Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể” Từ định nghĩa thấy: Thoả ước lao động tập thể văn pháp lý thể thỏa thuận bên tham gia thương lượng kết trình thương lượng Tập thể người lao động (thông qua người đại diện) người sử dụng lao động thương lương, thỏa thuận ký kết quy định điều kiện lao động mối quan hệ lao động tổ chức, doanh nghiệp, đảm bảo “Nội dung thoả ước lao động tập thể không trái với quy định pháp luật phải có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật” – theo khoản Điều 73 Bộ luật Lao động 2012 1.1.1.2 Phân loại thỏa ước lao động tập thể Theo quy định khoản Điều 73 Bộ luật Lao động 2012: “Thỏa ước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành hình thức thỏa ước lao động tập thể khác Chính phủ quy định” * Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp quy định nội doanh nghiệp, bao gồm thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động.Thỏa ước lao động tập thể sở pháp lý chủ yếu để hình thành nên mối quan hệ lao động có tính tập thể, tạo nên trách nhiệm cộng đồng hai bên việc thực quyền nghĩa vụ phát sinh sở pháp luật lao động Hơn nữa, cịn tạo điều kiện để người lao động, thượng lượng, mặc cả, thông qua sức mạnh tập thể với người sử dụng 10 n ... việc ký kết áp dụng thỏa ước lao động tập thể Doanh nghiệp cần thiết Chính tơi chọn đề tài ? ?Ký kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Doanh nghiệp huyện Đơn Dương,. .. tập thể Theo quy định khoản Điều 73 Bộ luật Lao động 2012: ? ?Thỏa ước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành hình thức thỏa ước lao động tập. .. cục luận văn chia thành 03 chương sau: Chương Khái quát thỏa ước lao động tập thể pháp luật ký kết thỏa ước lao động tập thể Chương Thực trạng ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp huyện

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan