DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Thuý Anh (2000), “Các nước đang phát triển trong quá trình TCHKT”, Tạp chí Cộng sản, Số 6/2000, tr 53 57 2 Ph Ăngghen (1878), “Chống Du[.]
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thuý Anh (2000), “Các nước phát triển trình TCHKT”, Tạp chí Cộng sản, Số 6/2000, tr.53-57 Ph.Ăngghen (1878), “Chống Duy Rinh”, C.Mác – Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, tr.15 – 450 Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr.62-79 Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (2004), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 Báo cáo về phát triển người năm 2001 UNDP (2002), Newyork oxford University Pess, tr.8-16 Trương Tuấn Biểu (1999), Sự tác động kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam đến nghiệp quốc phòng đất nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân , Hà Nội, 1999 Bộ Ngoại giao (2000), “HNKT Việt Nam”, Tài liệu tham khảo Bộ Ngoại giao (2000), Hà Nội, tr.20-26 Chủ quyền giới giới tồn cầu hố (1999), Nxb CTQG, Hà Nội, 1999 Nguyễn Văn Dân (2001), Những vấn đề TCHKT, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.218 - 219 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Một số vấn đề đổi chỉnh đốn Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr.36 – 198 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr.14 – 157 13 Đảng uỷ Quân Trung ương (2000), Nghị Đảng uỷ Quân Trung ương phát huy chất truyền thống cách mạng QĐND Việt Nam sức phấn đấu góp phần tăng cường sức mạnh tiềm lực quân sự, quốc phòng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, Số 203-ĐUQSTW ngày 24/10/2000 14 Đảng uỷ Quân Trung ương (2002), Nghị Đảng uỷ Quân Trung ương nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế Quân đội thời kỳ – Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp quân đội, Số 71-ĐUQSTW ngày 25/4/2002 15 Lê Nguyên Đương (2001), Phát triển kinh tế đối ngoại thời kỳ độ lên CNXH tác động đến củng cố quốc phịng nước ta nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2001 16 Hde terich (2000), “TCH nhà nước dân tộc nhà nước tồn cầu”, Thơng tin tư liệu, Viện Thơng tin khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Số năm 2000, tr.10-12 17 Hội đồng lý luận Trung ương (2001), “Nhìn lại kỷ XX nhìn sang kỷ XXI”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 2001, tr.4-136 18 Robert Huc (2000), “Chủ nghĩa Cộng sản dự án mới”, Thông tin tư liệu, Viện Thơng tin khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tháng 8/2000 19 V.I.Lênin (1915), “Bàn hiệu liên bang châu Âu”, V.I.Lênin toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, M.1977, tr.443-448 20 V.I.Lênin (1913), “Đề cương vấn đề dân tộc” toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, M.1977, tr.395406 21 Hồng Thị Bích Loan (2003), “Tác động TCHKT đến kinh tế cơng nghiệp phát triển”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số (84), tr.11-15 22 C.Mác, Ph Ăngghen (1848), “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, C.Mác – Ph.Ăngghen toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr.598 – 601 23 Dirk Messner (1998), Tham luận Hội nghị quốc tế tình hình TCH quỹ Ferberg tổ chức Beclin từ ngày 17 – 18 tháng năm 1998 24 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lề lối làm việc”, Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr.269, 273 25 A.Mopxexian, Xoghiep (1999), “Tư xuyên quốc gia quốc gia dân tộc”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số 6/1999, tr.46-49 26 Phan Doãn Nam (1996), “Một vài suy nghĩ TCH”, Tạp chí Cộng sản, Số 15/1996, tr.53-56 27 Lê Hữu Nghĩa (2000), “Vấn đề TCHKT chủ động hội nhập Việt Nam”, Tài liệu tập huấn hè cho giáo viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học, caođẳng tháng 8/2000, tr.4-18 28 Những vấn đề TCHKT, Nxb KHXH, Hà Nội, 2001 29 Thẩm Kỳ Như (2000), Trung quốc trở thành bất tiên sinh, Nxb Trung Quốc ngày 30 Nguyễn Văn Ninh (1998), “HNKT độc lập tự chủ kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, Số 3/1998, tr.51-54 31 Quan hệ hợp tác Nam – Nam vấn đề TCH, Thông xã Việt Nam, Số 3/2001 32 Bùi Ngọc Quỵnh (2004), Tác động HNKTQT Việt Nam – ASEAN với nghiệp quốc phòng nước ta nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 33 Thế giới ngoại giao Pháp, Số 7/1997, tr.4-16 34 Thông tin tư liệu, Viện Thông tin khoa học, Học viện Chính trị quốc gia, Số 10-1999 35 “TCH lịch sử thực”, Tuần báo Derspiegel, ngày 21/6/1999 36 Phạm Quốc Trụ (2001), “Kinh tế tri thức và tác động quan hệ kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số 15 năm 2001, tr.61- 64 37 Trần Xuân Trường, Nguyễn Anh Bắc (1980), Vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng nước ta, Nxb QĐND, Hà Nội, 1980 38 Đỗ Thế Tùng (2000), “Xu TCHKT vấn đề HNKTQT nước phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Số 8/2000, tr.16-19 39 Từ diễn đàn Xiatơn TCH tổ chức thương mại giới WTO, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 40 Vũ Huy Từ (2000), “Đổi xếp lại doanh nghiệp”, Tạp chí Cộng sản , Số 14, tr.3438 41 Đậu Ngọc Xuân (2000), “Bàn HNKTQT”, Tạp chí Cộng sản, Số 5/2000, tr.34-36 Chương NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KẾT HỢP KINH TẾ VỚI QUỐC PHỊNG VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG CÁC GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG 1.1 Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp kinh tế với quốc phịng Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp kinh tế với quốc phòng kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện thực tiễn cách mạng Việt Nam, kế thừa tinh hoa văn hoá nhân loại truyền thống “dựng nước đôi với giữ nước”, kinh nghiệm quý báu giải mối quan hệ kinh tế với quốc phịng ơng cha ta Tuy khơng viết thành học thuyết đồ sộ, song tư tưởng kết hợp kinh tế với quốc phòng Hồ Chủ tịch đề cập, diễn đạt cách sinh động, đa dạng vơ sâu sắc nhiều nói, viết khác nhau, dạng văn phong mộc mạc, dễ hiểu, dễ vào lòng người Tư tưởng kết hợp kinh tế với quốc phòng Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện nội dung sau: 1.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế với quốc phòng, tiền tuyến với hậu phương Kết hợp kinh tế với quốc phòng tất yếu khách quan xuất phát từ mối quan hệ biện chứng kinh tế với chiến tranh quốc phòng Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: Kinh tế chiến tranh có tác động qua lại lẫn Quốc phịng hoạt động chuẩn bị đối phó chiến tranh răn đe để đẩy lùi chiến tranh, nên quốc phòng chịu chi phối kinh tế Sự chi phối biểu mặt: Sử dụng nhân lực cho quốc phòng, cấu tổ chức biên chế LLVT, trang bị sở vật chất kỹ thuật đảm bảo hậu cần cho quân đội, khả động viên chuẩn bị động viên kinh tế cho chiến tranh Quốc phịng đến lượt tác động trở lại q trình phát triển kinh tế thơng qua bảo vệ an ninh Tổ quốc, bảo vệ kinh tế, tạo mơi trường trị ổn định cho phát triển kinh tế Không thế, lực sản xuất quốc phịng, khả cơng nghệ, tri thức khoa học kỹ thuật quân huy động để tham gia vào tiến trình phát triển KT-XH Kinh tế mạnh điều kiện quốc phòng vững mạnh ngược lại quốc phòng vững mạnh tạo lợi cho phát triển kinh tế Trên sở quán triệt sâu sắc tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp kinh tế với quốc phịng, với nhãn quan trị sâu, rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln thấy rõ vai trò định nhân tố kinh tế mối quan hệ thống nhất, biện chứng kinh tế với quốc phịng Kinh tế có mạnh có điều kiện để xây dựng, củng cố quốc phòng tồn dân vững mạnh, bảo đảm cho thắng lợi công kháng chiến, kiến quốc Vai trò định kinh tế quốc phịng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thể rõ nét khả bảo đảm sở vật chất kỹ thuật, vũ khí trang bị, lương thực, thực phẩm, quân trang, quân dụng cho LLVT Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng: “Cung cấp đủ súng đạn, đủ cơm áo cho đội, đội đánh thắng trận, điều rõ ràng dễ hiểu” [28, tr.295] Bộ đội ta dù có lĩnh trị vững vàng, dũng cảm, ngoan cường, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh thân độc lập tự Tổ quốc Song nhu cầu thiết yếu cơm ăn, áo mặc, súng đạn để chiến đấu không cung cấp, đảm bảo đầy đủ, đội khơng thể đủ sức để chiến đấu chiến thắng quân thù Trong kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, kẻ thù có tiềm lực kinh tế, tiềm lực quốc phòng mạnh ta gấp nhiều lần, song giành thắng lợi to lớn Một lý đưa đến thắng lợi vẻ vang ấy, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Là nơi động viên kinh tế thành cơng, có biết động viên kinh tế cách khôn khéo, thực lực đầy đủ bền bỉ" [19, tr.479] Trong thư gửi nông dân thi đua canh tác, Hồ Chủ tịch rằng: "Muốn đánh thắng quân ta phải ăn no Muốn ăn no phải có nhiều lương thực , thực túc binh cường!" [27, tr.178] Kinh tế giữ vai trò định quốc phịng song đến lượt nó, quốc phịng chiến tranh lại có tác động trở lại kinh tế Sự tác động trở lại Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ "Toàn dân kháng chiến" rằng: "Một chiến tranh bùng nổ nơi nào, ảnh hưởng lan tràn khắp nơi khác Chẳng thế, cịn ảnh hưởng sâu sắc đến tất hoạt động kinh tế, trị, văn hố tồn xứ Chiến tranh phát động địa hạt quân tiền phương mà phát động địa hạt hậu phương" [16, tr.84] Mối quan hệ kinh tế với quốc phòng Hồ Chủ tịch luận giải cách sáng tạo, nhuần nhuyễn nhiều góc độ khác Trong "Câu hỏi trả lời", mối quan hệ Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn tả mối quan hệ tiền tuyến hậu phương Hồ Chủ tịch viết: “Chiến sĩ hy sinh xương máu để giữ nước Bụng có no, thân có ấm đánh giặc Làm thóc gạo cho chiến sĩ ăn, làm vải cho chiến sĩ mặc nhờ nơi đồng bào hậu phương Tiền phương chiến sĩ hy sinh Đem máu xương giữ nước non ta Hậu phương sản xuất tăng gia Cũng kháng chiến, vẻ vang" [20, tr.486] Điều có nghĩa là, nhiệm vụ chiến đấu hy sinh để bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ trực tiếp chiến sĩ chiến trường, nhiệm vụ đồng bào hậu phương phải tích cực đẩy mạnh tăng gia, lao động xây dựng kinh tế để đáp ứng ngày tốt nhu cầu, đòi hỏi tiền tuyến, bảo đảm cho đội ta "ăn no, đánh thắng" Đồng bào ta hậu phương không trực tiếp cầm vũ khí đối mặt với quân thù nơi chiến trường ác liệt, song lại có vai trị quan trọng cung cấp sức người, sức cho tiền tuyến, bảo đảm cho công kháng chiến dân tộc ta đến thắng lợi cuối Thấm nhuần tư tưởng V.I Lênin vai trò to lớn hậu phương chiến tranh kế thừa kinh nghiệm truyền thống quí báu dân tộc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận ý nghĩa quan trọng, định hậu phương kết hoạt động LLVT ngồi tiền tuyến Sẽ khơng có thắng lợi nơi tiền tuyến khơng có đóng góp, chi viện thường xun nhân tài, vật lực hậu phương cho tiền tuyến Hồ Chủ tịch cho rằng, địa hậu phương "nơi đứng chân làm sở" cho LLVT hoạt động, nơi "đội du kích tích trữ lương thực, thuốc đạn, nghỉ ngơi, luyện tập" [15, tr.504] Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc xây dựng địa, xây dựng hậu phương để tạo tiềm lực chỗ đứng chân khởi nghĩa chiến tranh Năm 1941, xây dựng đội du kích đầu tiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Khi du kích đơng phải có địa Du kích dùng nơi làm chỗ đứng chân, tiến đánh phát triển lực lượng, lui đứng giữ gìn lực lượng Đó nơi có địa hiểm trở, có dân chúng giác ngộ, ủng hộ cách mạng, đặc biệt lòng dân; lẽ lòng dân chỗ dựa vững kháng chiến, cách mạng "Nhân sơn, nhân hải" tạo nên sức mạnh vô địch Việc xây dựng du kích, chiến khu giải phóng từ năm 1941đến năm 1945 điều kiện quan trọng đảm bảo cho Tổng khởi nghĩa Tháng Tám thắng lợi Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng đạo xây dựng địa Việt Bắc, khu du kích du kích vùng địch tạm chiếm, củng cố vùng tự Khu Bốn, Khu Năm, xây dựng vùng Khu Sáu, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Đồng Tháp Mười làm hậu phương, làm địa để cung cấp sức người, sức cho kháng chiến, phát triển chiến tranh nhân dân ngày mạnh Trong kháng chiến chống Mỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định miền Bắc hậu phương lớn tiền tuyến lớn miền Nam, miền Bắc vững mạnh sở vững cho đấu tranh thống nước nhà Quân dân miền Bắc sức xây dựng CNXH điều kiện nước có chiến tranh, phát triển kinh tế, văn hố, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, đánh bại chiến tranh phá hoại địch, làm cho miền Bắc ngày vững mạnh, chi viện sức người, sức ngày nhiều cho miền Nam Thành công to lớn việc xây dựng địa, xây dựng hậu phương Cách mạng Tháng Tám hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ thắng lợi tư tưởng quân Hồ Chí Minh tạo chỗ đứng chân, bồi dưỡng tiềm lực cho khởi nghĩa chiến tranh nhân dân Kết hợp kinh tế với quốc phịng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh địi hỏi khách quan Kinh tế quốc phòng, tiền tuyến hậu phương lĩnh vực, địa bàn hoạt động hồn tồn khác nhau, lĩnh vực có đặc điểm riêng, tuân theo quy luật đặc thù định, song chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ, thống biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau, góp phần hướng tới thực mục tiêu chung là: "Kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công" Theo Hồ Chủ tịch, phải thực kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng tiền tuyến với hậu phương không coi nhẹ lĩnh vực Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng: "Hai bên công việc khác nhau, thật hợp tác" [18, tr.114], phải "hợp tác" chặt chẽ với "thi đua" lẫn nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp, đủ sức để chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược Điều Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: "Muốn thắng quân địch, trông vào sức chiến đấu tiền phương chưa đủ , muốn kháng chiến lâu dài để tới thắng lợi cuối cùng, cần phải động viên lực lượng mong tới thắng lợi cuối cùng" [16, tr84] 1.1.2 Vừa kháng chiến vừa kiến quốc - nội dung tư tưởng kết hợp kinh tế với quốc phòng Chủ tịch Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp kháng chiến với kiến quốc vận dụng sáng tạo tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ kinh tế với chiến tranh quốc phòng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam sau giành quyền, nhằm giải đồng thời hai nhiệm vụ: xây dựng đất nước kháng chiến để bảo vệ thành cách mạng đạt được, giữ vững độc lập dân tộc Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta tiến hành Tổng khởi nghĩa thắng lợi, giành quyền nước Giành quyền khó, giữ vững quyền cịn khó nhiều Điều với hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám Vừa trở thành quốc gia độc lập, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời chưa đầy tháng phải đương đầu với thách thức to lớn: nạn đói hồnh hành, kinh tế kiệt quệ, thù giặc hùa chống phá, thực dân Pháp quay lại đánh chiếm miền Nam, gây chiến tranh xâm lược nước ta lần Nền độc lập nghiệp cách mạng dân tộc ta lúc "nghìn cân treo sợi tóc" Trước tình đó, địi hỏi Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh phải chủ động, linh hoạt giải đồng thời hai nhiệm vụ: đánh bại chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, giữ vững độc lập dân tộc củng cố, xây dựng đất nước mặt Vận dụng sáng tạo tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ kinh tế với quốc phịng, Đảng Hồ Chủ tịch kính u đề đường lối "vừa kháng chiến vừa kiến quốc" Kháng chiến để bảo vệ thành cách mạng, giữ vững độc lập, tự dân tộc vừa giành Muốn kháng chiến thắng lợi phải xây dựng địa, hậu phương vững Trong hoàn cảnh nước ta phải tiến hành kháng chiến khơng cân sức với địch, điều xúc hết Kiến quốc, xây dựng chế độ mặt, thực đưa lại cho nhân dân quyền lợi phát huy thành cách mạng, đồng thời tạo dựng địa - hậu phương vững mạnh, làm sở để giành thắng lợi kháng chiến Kháng chiến kiến quốc theo Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đôi với Hồ Chủ tịch viết: "Kháng chiến phải đôi với kiến quốc [17, tr.99] Điều có nghĩa vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mặt từ kiến trúc thượng tầng đến sở hạ tầng, vừa đánh vừa xây dựng phát triển lực lượng cách mạng, vừa đánh địch tiền tuyến, vừa củng cố mở rộng hậu phương, vừa đánh vừa bồi dưỡng sức dân Tư tưởng vừa kháng chiến vừa kiến quốc phản ánh qui luật cách mạng Việt Nam xây dựng chế độ phải gắn liền với bảo vệ chế độ ngược lại, bảo vệ chế độ phải dựa sở xây dựng chế độ Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, kháng chiến kiến quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau: "Kháng chiến phải đơi với kiến quốc Kháng chiến có thắng lợi kiến quốc thành cơng Kiến quốc có thành công, kháng chiến mau thắng lợi" [17, tr.99] Đây luận điểm tiêu biểu tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế Điều chứng tỏ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc mối quan hệ kinh tế với chiến tranh quốc phịng Tư tưởng xun suốt q trình tiến hành chiến tranh giải phóng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta Song, giai đoạn cách mạng, kháng chiến kiến quốc có vị trí, vai trị khác nên kết hợp chúng tiến hành hình thức mức độ khác tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể cách mạng nước ta Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược sau này, Hồ Chủ tịch đạo toàn dân thực kết hợp chặt chẽ chiến đấu với sản xuất, vừa đánh giặc vừa tăng gia sản xuất Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng cần thiết mối quan hệ kháng chiến với kiến quốc mà rõ biện pháp để đảm bảo cho kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công, Hồ Chủ tịch viết: "Ta phải thi đua để kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành cơng" Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thi đua "chỉ thời" mà "thi đua phải trường kỳ" thi đua tất lĩnh vực Hồ Chủ tịch rằng: "Về kinh tế, thi đua làm cho dân quân đủ ăn, đủ mặc, đủ dùng để đánh giặc Về quân sự, vệ quốc quân dân quân du kích thi đua rèn luyện cán bộ, chấn chỉnh quân đội Các cơng xưởng thi đua chế tạo vũ khí cho nhiều, cho mau, cho tốt" [24, tr.659] Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc đường đấu tranh giữ vững quyền, bước xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tạo nên lực để đánh bại âm mưu hành động xâm lược bọn đế quốc tay sai Tư tưởng phản ánh vấn đề có tính qui luật cách mạng Việt Nam dựng nước đôi với giữ nước, xây dựng chế độ phải gắn liền với bảo vệ chế độ ngược lại, bảo vệ chế độ phải dựa sở xây dựng chế độ Khơng thế, tư tưởng thể rõ tâm Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu là: kiên chủ trương kháng chiến, vừa sức lãnh đạo việc đánh giặc, vừa sức bồi dưỡng lực lượng nhân dân, xây dựng chế độ mặt Xây dựng, phát triển kinh tế dân chủ nhân dân, kinh tế kháng chiến nội dung cốt lõi công xây dựng chế độ Nước ta vốn nghèo nàn, lạc hậu lại bị Pháp, Nhật vơ vét xác xơ, bị chiến tranh thiên tai tàn phá nặng nề Nạn đói khủng khiếp năm 1945 cướp sinh mạng hai triệu người, lại đe doạ hoành hành dội trở lại vào đầu năm 1946 Sản xuất nông nghiệp bị tiêu điều; sản xuất cơng nghiệp bị đình đốn; ngoại thương bế tắc; kho bạc trống rỗng, ngân hàng nằm tay tư Pháp Trước tình hình đó, việc quan trọng nhất, cấp bách miền Bắc lúc phải nhanh chóng khắc phục hậu nạn đói khủng khiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Đảng Chính phủ chủ trương mở chiến dịch tăng gia sản xuất để cứu đói Người kêu gọi tồn dân, tồn qn từ nơng thơn đến thành thị thực hiệu: "Tất đất, tấc vàng", "Tăng gia sản xuất ! Tăng gia sản xuất nữa"; kịp thời cấy "tái giá" trồng loại lương thực ngắn ngày, rau màu, khoai sắn để đồng bào có ăn chờ đến vụ sau Theo Hồ Chủ tịch: "đó cách thiết thực để giữ vững tự do, độc lập" [18, tr.115] Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn kêu gọi đồng bào: "Nhường cơm sẻ áo, đùm bọc lẫn nhau", đích thân Hồ Chủ tịch đề xướng gương mẫu đầu việc thực vận động: 10 ngày nhịn ăn bữa, để giành gạo cứu giúp người nghèo Với biện pháp thiết thực, vừa mang ý nghĩa KT-XH, vừa thấm nhuần tinh thần cách mạng, nhân đạo ấy, nhân dân ta thắng "giặc đói", góp phần tạo nên tiền đề vật chất, tinh thần quan trọng cho công kháng chiến trường kỳ dân tộc ta chống thực dân Pháp xâm lược Sau khắc phục nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đề nhiều biện pháp đẩy mạnh sản xuất, tự cấp, tự túc, bước xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ vòng vây chủ nghĩa đế quốc Trên sở để dần khỏi tình trạng lệ thuộc vào kinh tế chủ nghĩa thực dân, để bước đáp ứng nhu cầu mặt, bảo đảm cho kháng chiến thắng lợi Hồ Chủ tịch trọng đạo phát triển nhiều ngành kinh tế, đẩy mạnh tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm ưu tiên hàng đầu phát triển nông nghiệp, thực "Thực túc binh cường" nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu lương thực, thực phẩm cho đội nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng: "Mặt trận kinh tế gồm có cơng nghệ, bn bán, nơng nghiệp Ngành quan trọng Nhưng lúc này, quan trọng nơng nghiệp, "có thực vực đạo" Có đủ cơm ăn, áo mặc cho đội nhân dân, kháng chiến mau thắng lợi, thống độc lập mau thành công" [25, tr.687] Mặt trận nông nghiệp từ đầu gắn liền với việc thực sách ruộng đất Đảng Ruộng công chia lại theo nguyên tắc dân chủ cho nam lẫn nữ Ruộng đất bọn đế quốc Pháp Việt gian chia cho nông dân nghèo Ruộng đất tư nhân bị bỏ hoang tạm giao cho nông dân thiếu ruộng Việc giảm tô, giảm tức cho nơng dân thực Chính sách ruộng đất đem lại quyền lợi thiết thực cho nông dân Bắc, Trung, Nam Trong kháng chiến khoảng 2/3 nơng dân nước có ruộng cày Nông dân người thực làm chủ ruộng đồng, làm chủ nơng thơn Những chủ trương, sách sáng suốt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh nông nghiệp cổ vũ mạnh mẽ giai cấp nơng dân phát huy vai trị chủ lực việc phát triển nơng nghiệp, bảo vệ sản xuất bảo vệ hậu phương Ngoài việc đưa hàng vạn niên, em tiền tuyến, nơng dân cịn bỏ hàng trăm nghìn ngày cơng để sửa chữa đê điều, kè đập, đào xẻ kênh mương, tát nước chống hạn Bà cố gắng cải tiến kỹ thuật canh tác, thay đổi mùa vụ, khai hoang phục hố, tăng thêm diện tích gieo trồng Có nơi trâu bị bị địch bắn giết, nơng dân phải kéo cày thay trâu; ban ngày máy bay địch bắn phá, phụ nữ phải cấy đêm cấy theo trăng Mặc dù bị chiến tranh tàn phá, đồng ruộng Việt Nam vùng hậu phương xanh màu lúa, ngô, khoai, sắn, đậu, đỗ ; giành mùa vụ bội thu; diện tích trồng bơng, đậu, mía, lạc phục hồi phát triển Nhờ đó, bảo đảm tạm đủ lương thực, thực phẩm đáp ứng cho nhu cầu nhân dân đội Đó thắng lợi quan trọng kinh tế kháng chiến Cùng với việc quan tâm đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm phát triển công nghiệp đất nước Người cho công nghiệp nông nghiệp hai chân người Hai chân có mạnh vững Nếu nơng nghiệp khơng phát triển cơng nghiệp khơng phát triển Ngược lại, khơng có cơng nghiệp nơng nghiệp gặp khó khăn Hồ Chủ tịch cịn rằng, công nghiệp không sản xuất sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu dân sinh mà phải sản xuất loại sản phẩm phục vụ cho quốc phịng hồn cảnh đặc biệt (chiến tranh xảy ra) nhiệm vụ sản xuất phục vụ cho nhu cầu quốc phòng đặt lên hàng đầu Hồ Chủ tịch rõ yêu cầu ngành công nghiệp phải: "Chế nhiều vũ khí, dụng cụ, sản phẩm để đánh giặc để cung cấp cho nhân dân Hợp tác với chuyên môn để cải tiến kỹ thuật điều kiện sản xuất, bảo vệ nhà máy, phá kinh tế địch cách" [23, tr.591] Để có nhiều vũ khí, trang bị kỹ thuật tốt phục vụ cho đội đánh giặc, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: "Các cơng xưởng phải thi đua chế tạo vũ khí cho nhiều, cho mau, cho tốt" "công nhân vùng tạm bị địch chiếm phải gắng làm cho tê liệt kinh tế quân địch" [29, tr.421] Qua thúc đẩy phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp quốc phịng đất nước góp phần phá hoại kinh tế đối phương Sau giành quyền, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng đạo thành lập xưởng quân giới địa phương Lúc đầu chủ yếu sản xuất vũ khí thơ sơ để phục vụ nhu cầu vũ trang toàn dân Về sau trình chuẩn bị kháng chiến tồn quốc, tiến hành di chuyển có tính chất chiến lược với hàng vạn máy móc, nguyên vật liệu vận chuyển từ thành thị lên chiến khu (tính đến cuối năm 1947 mặt trận Hà Nội, chuyển 2/3 số máy móc, thiết bị lên Việt Bắc; khu IV chuyển triệu máy móc nguyên liệu vào cứ; Liên khu V Nam Bộ làm việc tương tự) Tới cuối năm 1949, hầu hết khu cách mạng sản xuất số loại vũ khí mìn, lựu đạn, súng cối, ba-dơ-ca; sản xuất quân nhu, quân trang phục vụ cho nhu cầu kháng chiến Ở khu địa Việt Bắc hình thành hệ thống cơng nghiệp quốc phòng, sản xuất năm 6.000 vũ khí, đạn dược bảo đảm quần áo, thuốc men cho đội Cùng với cơng nghiệp quốc phịng, sở sẵn có vùng kháng chiến khai thác than, khoáng sản phục hồi; đồng thời ta xây dựng số sở công nghiệp phục vụ cho quốc phòng dân sinh như: sở sản xuất thuốc chữa bệnh, hố chất, khí Phát triển số xí nghiệp cơng nghiệp nhẹ qui mơ nhỏ, số xưởng tiểu thủ công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân đội vùng tự vải, đường, muối, giấy, dầu ăn, nông cụ Bên cạnh nông nghiệp công nghiệp, giao thơng vận tải ln Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đạo việc củng cố phát triển Bởi theo Hồ Chủ tịch, giao thơng vận tải ngành quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến lĩnh vực kinh tế, trị, qn đất nước Vai trị, tác dụng cầu đường ngành, lĩnh vực đời sống xã hội Bác phân tích, rõ: "Cầu đường mạch máu đất nước Cầu đường tốt lợi cho kinh tế: hàng hố dễ lưu thơng, sinh hoạt đỡ đắt đỏ Cầu đường tốt lợi cho quân sự: đội ta chuyển vận nhanh, đánh thắng nhiều Cầu đường tốt lợi cho trị: ý nguyện tình hình nhân dân nhanh chóng lên đến Đảng Chính phủ, sách ... hậu phương kết hoạt động LLVT ngồi tiền tuyến Sẽ khơng có thắng lợi nơi tiền tuyến đóng góp, chi viện thường xuyên nhân tài, vật lực hậu phương cho tiền tuyến Hồ Chủ tịch cho rằng, địa hậu phương... tăng lên, bảo đảm đáp ứng ngày tốt cho yêu cầu tiền tuyến Cuối kháng chiến yêu cầu chiến tranh tăng lên gấp 20 lần so với thời kỳ đầu Thắng lợi vẻ vang chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ kết thúc kháng... (1998), “HNKT độc lập tự chủ kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, Số 3/1998, tr.51-54 31 Quan hệ hợp tác Nam – Nam vấn đề TCH, Thông xã Việt Nam, Số 3/2001 32 Bùi Ngọc Quỵnh (2004), Tác động HNKTQT Việt