CHƯƠNG 4 PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ CHUYÊN ĐỀ 1 CƠ SỞ HÓA HỌC Bài 4 ENTROPY VÀ BIẾN THIÊN NĂNG LƯỢNG TỰ DO GIBBS I ENTROPY Entropy là đại lượng đặc trưng cho độ mất trật tự của 1 hệ ở 1 trạng thái và điều k.
CHUYÊN ĐỀ 1:CƠ SỞ HÓA HỌC Bài 4: ENTROPY VÀ BIẾN THIÊN NĂNG LƯỢNG TỰ DO GIBBS I ENTROPY - Entropy đại lượng đặc trưng cho độ trật tự hệ trạng thái điều kiện xác định - Entropy lớn hệ trật tự Tại tăng nhiệt độ lại làm tăng entropy hệ? Khi chuyển thể chất từ trạng thái rắn sang lỏng khí entropy chất tăng hay giảm? Giải thích Các q trình (a) (b) làm tăng hay giảm entropy?Giải thích I ENTROPY - Đối với chất, chuyển từ thể rắn, lỏng sang khí tăng nhiệt độ entropy chất tăng - Giá trị entropy S chất xác định điều kiện chuẩn( 298K, bar) gọi entropy chuẩn chất I ENTROPY - Kí hiệu entropy chuẩn chất: S - Đơn vị : J/mol.K 298 II.BIẾN THIÊN ENTROPY TRONG PƯHH - Biến thiên entropy phản ứng hóa học, kí hiệu r S r S S ( sp ) S (cd ) - Ở điều kiện chuẩn, ta có: r S o 298 S 298 ( sp ) S 298 (cd ) II.BIẾN THIÊN ENTROPY TRONG PƯHH aA bB cC dD r 298 S c * S (C ) d * S (D) a* S (A) b* S (B) 298 298 298 298 II.BIẾN THIÊN ENTROPY TRONG PƯHH Dựa vào số liệu entropy chuẩn bảng 4.1, o S tính r 298 phản ứng: SO2 ( g ) O2 ( g ) SO3 ( g ) III.BIẾN THIÊN NĂNG LƯỢNG TỰ DO GIBBS 1.Dự đốn giải thích chiều hướng phản ứng hóa học dựa vào biến thiên lượng tự Gibbs Một q trình hóa học tự xảy khi: - H < : phản ứng tỏa nhiệt - S > : hệ chuyển từ trạng thái có độ trật tự thấp sang trạng thái có độ trật tự cao III.BIẾN THIÊN NĂNG LƯỢNG TỰ DO GIBBS - Năng lượng tự Gibbs : G - Biến thiên lượng tự Gibbs : r GT0 T T T r G r H T * r S r GT0 r H T0 T * r ST0 - r GT0 : biến thiên lượng tự Gibbs chuẩn phản ứng nhiệt độ T - : biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng nhiệt độ T r ST0 : biến thiên entropy chuẩn phản ứng nhiệt độ T r H T0 T : nhiệt độ phản ứng (theo thang Kelvin) xảy phản ứng T = t0 + 273 III.BIẾN III.BIẾN THIÊN THIÊN NĂNG NĂNG LƯỢNG LƯỢNG TỰ TỰ DO DO GIBBS GIBBS - r GT0 < : Phản ứng tự xảy G - r T > : Phản ứng không tự xảy G - r T = : Phản ứng đạt trạng thái cân Bài 1: Phản ứng phân hủy KClO3 : KClO3 (s) KCl(s) O2 ( g ) t0 o o H S Dựa vào giá trị f 298 298 cho biết điều kiện chuẩn phản ứng có khả tự xảy 250C hay khơng? Bài 2: Cho phản ứng hóa học: CO2 ( g ) CO( g ) O2 ( g ) o o H S Dựa vào giá trị f 298 298 cho biết điều kiện chuẩn phản ứng có khả tư xảy 250C hay không?