1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những tranh luận về quan điểm kiểm soát vốn

61 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 259 KB

Nội dung

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VỐN Những tranh luận về quan điểm kiểm soát vốn LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát[.]

Những tranh luận quan điểm kiểm soát vốn LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế nay, nguồn vốn đầu tư nước ngày giữ vai trò quan trọng phát triển Nguồn vốn thường phân thành đầu tư trực tiếp (FDI) đầu tư gián tiếp (FII) nguồn vốn khác Trong nguồn vốn FDI có vai trị trực tiếp thúc đẩy sản xuất, FII lại có tác động kích thích thị trường tài phát triển theo hướng nâng cao hiệu hoạt động, mở rộng quy mơ tăng tính minh bạch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới; nâng cao vai trò quản lý nhà nước chất lượng quản trị doanh nghiệp, có tác động thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ kinh tế Hiện nay, nước tiến tới tự hóa tài hồn tồn, mở rộng đầu tư nước Nhưng việc thu hút nguồn vốn có mặt trái nó, nguồn vốn đổ vào ạt hay tháo chạy lúc để lại tác động không lường Điều gây nhiều tranh luận nên hay không nên kiểm sốt vốn Và có kiểm sốt vốn nên áp dụng để phát huy hết lợi ích luồng vốn nước ngồi Và nghiên cứu này, nhóm chúng tơi đưa số tranh luận chứng thực nghiệm để làm rõ vấn đề Trong q trình nghiên cứu có sai sót mong bạn đọc góp ý Xin chân thành cảm ơn ! Những tranh luận quan điểm kiểm soát vốn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VỐN Các luồng vốn nước ngoài: 1.1 Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance - ODA): * Khái niệm: Đây nguồn vốn thuộc chương trình hợp tác phát triển phủ nước ngồi hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp thông qua tổ chức liên phủ tổ chức phi phủ cho nước tiếp nhận Nguồn vốn ODA bao gồm viện trợ khơng hồn lại, khoảng cho vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, khối lượng vốn vay thời hạn toán, nhằm hỗ trợ cán cân tốn, hỗ trợ chương trình, dự án… * Ưu điểm ODA: - Lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1-2%/năm) - Thời gian cho vay thời gian ân hạn dài (25-40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn 8-10 năm) Những tranh luận quan điểm kiểm soát vốn - Trong nguồn vốn ODA ln có phần viện trợ khơng hồn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA * Bất lợi nhận ODA: - ODA khoản cung cấp có vay có trả, gắn với ràng buộc nước, tổ chức cung cấp viện trợ Mỗi nước cung cấp ODA có sách riêng quy định ràng buộc khác kinh tế, trị điều kiện khác nước nhận, nhiều ràng buộc chặt chẽ 1.2 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI): * Khái niệm: Đây nguồn vốn nhà đầu tư nước đem vốn vào nước để đầu tư trực tiếp thơng qua hình thức như: hợp đồng hợp tác kinh doanh, thành lập doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước * Lợi nhuận từ FDI nước nhận nguồn đầu tư: - Khác với nguồn vốn ODA, FDI không đưa vốn vào nước sở tại, mà kèm theo chuyển giao cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến khả tiếp cận thị trường giới… -Giảm bớt xố bỏ tính khơng thống khoảng cách đầu tư trao đổi ngoại hối, trường hợp dòng chảy vốn Những tranh luận quan điểm kiểm soát vốn - Thúc đẩy kinh tế phát triển -Cung cấp việc làm cho người dân nước nhận vốn -Cung cấp liên kết lạc hậu tiên tiến (bằng cách cung cấp vốn) tới doanh nghiệp nước nhận vốn Tiếp nhận FDI lợi hiển nhiên mà thời đại tạo cho nước phát triển Song, điều quan trọng đặt cho nước tiếp nhận phải khai thác triệt để lợi co nguồn vốn nhằm đạt tổng thể cao kinh tế Bởi lẽ, FDI có mặt trái * Những bất lợi FDI nước nhận vốn: - Nguồn vốn FDI thực chất khoản nợ, thuộc quyền sở hữu chi phối nước sở Ngày hơm nay, nhà đầu tư nước ngồi đưa vốn vào hết hạn họ lại rút ra, giống khoản nợ - có vay có trả - Trong khoản vay nợ, thông thường mức lãi suất hai bên thỏa thuận trước, đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư mưu cầu lợi nhuận tối đa - Đối với khoản nợ, người vay có tồn quyền sử dụng vốn vay, cịn FDI, chủ đầu tư tồn quyền sử dụng vốn hình thức 100% vốn nước ngồi, cịn liên doanh quyền bị chia sẻ dựa theo tỷ lệ góp vốn - Bên cạnh đó, nước nhận đầu tư cịn phải gánh chịu nhiều thiệt thòi phải áp dụng số ưu đãi cho nhà đầu tư hay bị nhà đầu tư nước ngồi tính giá cao mặt quốc tế cho nhân tố đầu Những tranh luận quan điểm kiểm soát vốn vào, bị chuyển giao công nghệ cũ kỷ lạc hậu, điều dẫn đến tình trạng nhiễm môi trường… - Hiệu sử dụng: cần phải phân tích tỷ lệ % vốn thực / vốn đăng ký, đánh giá dự án đầu tư thông qua ô nhiễm môi trường 1.3 Nguồn vốn đầu tư gián tiếp (Foreign Indirect Investment – FII): * Khái niệm: Đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia đầu tư Hình thức đầu tư mang tính đầu nên nhà đầu tư thu lãi lớn thơng qua biến động thị trường tài phải chịu rủi ro khó lường * Thuận lợi: Góp phần giải tình trạng khan vốn, tạo khởi sắc cho thị trường tài * Bất lợi: - Vốn đầu tư dài hạn ngắn hạn, biến động nhiều FDI nhà đầu tư thêm rút vốn nhanh chóng FDI Luồng vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro đảo chiều, điều kiện giao dịch vốn tự hóa mức cao Mọi người ghi nhớ khủng hoảng tài Châu Á 1997 bắt nguồn từ việc quản lý lỏng lẻo FII Những tranh luận quan điểm kiểm soát vốn - Gây lo ngại ổn định kinh tế vĩ mô, gia tăng lạm phát, đẩy tỷ giá hối đoái lên cao, đe dọa xuất làm cân đối cán cân toán quốc tế - Những biểu dễ thấy tăng trưởng kinh tế nóng, kéo theo lạm phát; làm biến động thay đổi cấu tài trợ, tiềm ẩn rủi ro ổn định cán cân toán; đồng tệ chịu sức ép lên giá, dẫn đến tính cạnh tranh kinh tế bị Vì dòng vốn ngoại (bao gồm FDI, FII) đánh giá nguồn lực cho tăng trưởng khơng kiểm sốt hướng chúng theo chiều tích cực, để lại khơng "phiền tối" Trong xu tồn cầu hóa, chu chuyển luồng vốn quốc gia tăng mạnh qui mô tốc độ, quốc gia cần có sách biện pháp đối phó thích hợp nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng bền vững Tự hoá tài khoản vốn: 2.1 Khái niệm: Tự hóa tài khoản vốn việc cho tự tiến hành chuyển đổi tài sản tài nước thành tài sản tài nước ngồi ngược lại theo tỷ giá hối đối thị trường quy định 2.2 Vì phải tự hóa tài khoản vốn: Những tranh luận quan điểm kiểm sốt vốn Hình thành bình đẳng hoạt động đầu tư tài chính, luồng vốn luân chuyển linh hoạt hiệu quả, tạo điều kiện tiếp cận luồng vốn quốc tế tăng vốn đầu tư nước, chuyển giao công nghệ phát riển thị trường tài chính; Nâng cao hiệu phân bổ nguồn vốn, giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngồi nước với chi phí thấp, nâng cao tính tự chủ nhà đầu tư khả phản ứng thị trường, góp phần hồn thiện thể chế; Việc mở cửa thị trường tín dụng làm tăng tính linh hoạt doanh nghiệp trước biến động hàng hóa lợi nhuận 2.3 Hạn chế việc tự hóa tài khoản vốn: Tự hóa giao dịch vốn tác động mạnh đến hệ thống ngân hàng, sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng, tập đồn ngân hàng lớn ngày có ảnh hưởng mạnh đến sách quốc gia Q trình tự hóa giao dịch vốn ảnh hưởng đến NHTM – thành viên trực tiếp tham gia giao dịch vốn quốc tế thông qua hoạt động khu vực khác kinh tế, gây khó khăn quản lý tài sản, việc điều chỉnh tỉ giá, lãi suất, phịng ngừa rủi ro nhằm cân lợi ích việc nắm giữ ngoại tệ nội tệ cấu tiền gửi cho vay Trong trình tự hóa giao dịch vốn, luồng vốn vào ngày tăng mạnh Nếu sách vĩ mơ khơng đủ mạnh quản lý tài yếu kém, việc gia tăng luồng vốn vào mức dẫn đến tăng Những tranh luận quan điểm kiểm sốt vốn trưởng kinh tế q nóng, tiền cung ứng tăng mức so với tăng trưởng GDP thực tế làm tăng tổng phương tiện toán (M2), gây áp lực lạm phát biến động tỉ giá hối đoái, làm tăng thâm hụt cán cân vãng lai, sản xuất nước phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, làm thay đổi cấu tài trợ tiềm ẩn rủi ro cán cân tốn tính khoản hệ thống ngân hàng Trong xu tồn cầu hóa, chu chuyển luồng vốn quốc gia tăng mạnh qui mơ tốc độ, quốc gia cần có sách biện pháp đối phó thích hợp nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng bền vững Đặc biệt là, cần xác định rõ liều lượng, lộ trình thời điểm áp dụng sách, trước hết cần dựa mục tiêu kinh tế nước thụ hưởng, chế tỉ giá, qui định thể chế Trong đó, cần xác định động nguyên nhân luồng vốn vào, cấu luồng vốn, tác động đến kinh tế hệ thống tài Nếu luồng vốn vào cầu tiền nước tăng lên, giá chứng khoán bất động sản giảm, dẫn đến điều chỉnh danh mục đầu tư khơng cần can thiệp việc mở rộng tiền không gây áp lực lạm phát Trái lại, luồng vốn vào lãi suất giới thấp hơn, giá tài sản tài bất động sản tăng lên, trường hợp cần có biện pháp điều chỉnh Luồng vốn vào nhiều đòi hỏi phải can thiệp nhằm giảm áp lực tăng M2, tốn kém, hiệu biện pháp tùy thuộc vào trình độ phát triển thị trường tài nước, chí làm nguồn vốn vào tăng trở lại, gây khó khăn cho nhà tạo lập sách, Những tranh luận quan điểm kiểm sốt vốn việc điều hành sách tiền tệ trở nên khó khăn đồng thời phải thực mục tiêu ổn định tỉ giá, trì sách tiền tệ độc lập tài khoản vốn mở Tự hóa giao dịch tài quốc tế mà trọng tâm giao dịch vốn vấn đề quan trọng phức tạp cần tiến hành cách có trật tự thận trọng, tùy thuộc điều kiện nước, lợi ích tiềm khả cạnh tranh hệ thống tài Tự hóa giao dich vốn cần thực từ từ có đủ điều kiện sau đây: - Hệ thống ngân hàng phát triển mạnh, có khả hấp thụ phân bổ hiệu nguồn vốn vào Đồng thời, có qui định pháp lý đầy đủ đồng nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng hạn chế độc quyền - Cơ cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh cao, có khả thích ứng với thay đổi kinh tế ngồi nước, cơng ty xếp lại đổi công nghệ nhằm tăng hiệu sử dụng vốn vay - Môi trường kinh tế vĩ mô lành mạnh để tránh thâm hụt ngân sách, thể qua tiêu tăng trưởng GDP, tỉ lệ lạm phát, thất nghiệp, cán cân toán - Xây dựng hệ thống qui định thận trọng đủ mạnh, đảm bảo thực hệ thống kế toán, kiểm toán chế độ báo cáo phù hợp Cơ chế thị Những tranh luận quan điểm kiểm soát vốn trường phát triển đồng có hiệu quả, có khả huy động nguồn lực cho tăng trưởng - Đảm bảo hiệu lực sách kinh tế vĩ mơ chế điều hành tỉ giá hối đối, đảm bảo mức dự trữ ngoại hối phù hợp, có khả đối phó với biến động thị trường ngoại hối tỉ giá hối đoái, đáp ứng đủ ngoại tệ cho nhu cầu đất nước - Tạo lập hạ tầng sở cho thị trường nước trước tự hóa GDV, đặc biệt sở hạ tầng cho hoạt động đầu tư gián tiếp vào cổ phiếu công cụ nợ, góp phần giảm dần phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng Kiểm soát vốn (controlled capital) : 3.1 Khái niệm: Kiểm sốt vốn thực biện pháp can thiệp phủ nhiều hình thức khác để tác động (hạn chế) lên dòng vốn nước chảy vào khỏi quốc gia để nhằm đạt “mục tiêu định” phủ 3.2 Các biện pháp kiểm sốt vốn phủ:  Tranh luận mục tiêu kiểm sốt: - Thơng qua hạn chế cán cân tài khoản vốn để cải thiện phúc lợi kinh tế - Điều hồ mục tiêu sách - Bảo vệ ổn định tài tiền tệ 10 ... thị trường 15 Những tranh luận quan điểm kiểm soát vốn CHƯƠNG II: NHỮNG TRANH LUẬN VỀ CÁC QUAN ĐIỂM KIỂM SOÁT VỐN : Song song với phát triển thương mại dịch vụ giới đại, kiểm soát vốn dễ bị lãng... nhiều ý kiến quan điểm trái ngược nhà kinh tế học vấn đề kiểm sốt vốn. Có nên hay khơng nên kiểm sốt vốn, và có kiểm sốt hiệu 16 Những tranh luận quan điểm kiểm soát vốn 1/ Những quan điểm trái ngược... 12 Những tranh luận quan điểm kiểm soát vốn giá  điều hành sách tiền tệ độc lập ổn định Nó khơng thể có đồng thời hai  Về phương diện lý thuyết, có hai phương thức kiểm soát vốn: - Kiểm soát vốn

Ngày đăng: 14/03/2023, 16:01

w