1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu sự làm việc của cột bê tông cốt sợi polyetylen từ rác thải nhựa luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA CỘT BÊ TÔNG CỐT SỢI POLYETYLEN TỪ RÁC THẢI NHỰA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒNG NAI, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA CỘT BÊ TÔNG CỐT SỢI POLYETYLEN TỪ RÁC THẢI NHỰA CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ SỐ: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒNG NAI, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu để hồn thành đề tài nghiên cứu cách thuận lợi, tác giả nhận giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình Thầy/Cơ giáo trường Đại Học Lạc Hồng Với tình cảm chân thành, tác giả bày tỏ lòng biết ơn trực tiếp đến Thầy TS , Khoa Sau Đại Học, Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình – Trường Đại Học Lạc Hồng Thầy/Cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy giáo bạn đồng nghiệp Sau xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể cán công nhân viên chức Trường Đại Học Lạc Hồng Kính chúc Thầy Cơ tràn đầy hạnh phúc, thành đạt dồi sức khỏe để tiếp tục người chèo đò đưa nguồn tri thức đến với hệ sinh viên Trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, ngày … tháng … năm… Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tác giả: Sinh ngày: Quê quán: Nơi công tác: Ban Quản lý dự án Biên Hòa Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với đề tài ‘‘Nghiên cứu sự làm việc của cột bê tông cốt sợi polyetylen từ rác thải nhựa” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu trong luận văn trung thực chưa công bố nơi khác Các thông tin trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Kết tính tốn dựa tiêu chuẩn xây dựng hành Nếu không điều nêu trên, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài Đồng Nai, ngày … tháng … năm… Tác giả TĨM TẮT LUẬN VĂN Bê tơng cốt sợi kết hợp bê tông sợi chịu lực có loại sợi sợi thép, sợi thủy tinh, sợi amiang, sợi carbon, sợi nhựa etylen Mỗi loại sợi khác lại có tính chất khác nhau, phụ thuộc vào cơng bê tơng cơng trình sử dụng Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng sợi polyetylen chế xuất từ rác thải nhựa nhằm góp phần bảo vệ môi trường vừa tăng khả làm việc bê tông Nghiên cứu thực cách thực nghiệm ứng xử cột nhằm tìm hàm lượng cốt sợi phù hợp cho nhiều loại mac bê tông MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .3 LỜI CAM ĐOAN .4 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu chung Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .4 1.1 Tổng quan vật liệu bê tông cốt thép .4 1.2 Công nghệ tạo sợi Polyetylen từ rác thải nhựa 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơờng độ bê tông 11 1.3.1 Ảnh hưởng cường độ đá xi măng 11 1.3.2 Ảnh hưởng cốt liệu 13 1.3.3 Ảnh hưởng cấu tạo bê tông 14 1.3.4 Ảnh hưởng điều kiện môi trường 15 1.4 Biến dạng bê tông 15 1.4.1 Biến dạng co ngót 15 1.4.2 Biến dạng tải trọng ngắn hạn .16 1.4.3 Biến dạng tải trọng dài hạn – Từ biến 17 1.4.4 Biến dạng tải trọng lặp 18 1.4.5 Biến dạng nhiệt 18 1.5 Các nghiên cứu bê tơng cốt sợi ngồi nước 19 1.5.1 Tình hình nghiên cứu bê tông cốt sợi dầm bê tông cốt thép giới .19 1.5.2 Ứng dụng nghiên cứu bê tông cốt sợi dầm bê tông cốt thép giới .20 1.5.3 Tình hình nghiên cứu bê tơng cốt sợi dầm bê tông cốt thép nước 21 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 23 2.1 Ứng sử kết cấu BTCT chịu tải trọng 23 2.1.1 Ứng sử vật liệu bê tông 23 2.1.1.1 Ứng xử chịu kéo trục 23 2.1.1.2 Ứng xử nén trục 24 2.1.1.3 Ưng xử nén ba trục 25 2.1.1.4 Ứng xử trạng thái ứng xuất phẳng 26 2.1.2 Ứng xử vật liệu thép 27 2.1.3 Liên kết bê tông cốt thép .28 2.2 Một số mơ hình đường cong ứng suất – biến dạng bê tơng có ứng suất kiềm chế nở ngang 29 2.2.1 Mơ hình Richat .29 2.2.2 Mơ hình Leon-Pramono Baris Binici 30 2.2.3 Mơ hình Mander 32 2.2.4 Mơ hình Cusson Paultre 35 2.2.5 Mơ hình Salim Razvi Murat Saatcioglu 36 2.3 Ứng dụng mơ hình cột 39 2.3.1 Ứng dụng mơ hình cột tiết diện hình chữ nhật đặt cốt đai .39 2.3.2 Ứng dụng mơ hình cột tiết diện tròn bọc đai liên tục 41 2.3.3 Cường độ cực đại bê tông hạn chế nở hông 42 2.4 Thành phần vật liệu chế tạo bê tông .43 2.4.1 Xi măng 43 2.4.2 Nước 44 2.4.3 Cát 44 2.4.4 Đá (sỏi) .44 2.4.5 Phụ gia 44 2.5 Mơ hình PTHH với phần mềm ABAQUS 45 2.5.1 Mơ hình vật liệu bê tơng 45 2.5.2 Mô hình vật liệu cốt thép 47 2.5.3 Mơ hình bám dính bê tông cốt thép .47 2.5.4 Mơ hình phần tử bê tơng cốt thép 47 2.6 Kiểm định kết tính toán phần mềm ABAQUS .49 2.7 Nhận xét chương .50 Chương 3: THỰC NGHIỆM ỨNG XỬ CỦA CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP SỬ DỤNG CỐT SỢI NHỰA POLYETYLEN .51 3.1 Giới thiệu chung 51 3.2 Mơ tả q trình thí nghiệm 52 3.3 Cơng tác chuẩn bị thí nghiệm 52 3.3.1 Vật liệu .52 3.3.2 Thiết bị dùng để thu nhận liệu 59 3.3.3 Sơ đồ thí nghiệm 65 3.3.4 Quy trình thí nghiệm 66 3.4 Kết thí nghiệm 66 3.5 So sánh phân tích thí nghiệm nén mẫu 78 3.6 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kiến Nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ số chất lượng vật liệu A A1 12 Bảng 2.1: Tham số vật liệu bê tông sử dụng ABAQUS .46 Bảng 2.2: Sự biến thiên ngẫu nhiên tham số vật liệu 46 Bảng 3.1 Chi tiết mẫu thử kiểm tra chịu nén 53 Bảng 3.2: Bảng cấp phối bê tông 57 Bảng 3.3 Bảng giá trị nén mẫu 78 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Quy trình sản xuất nhựa tái chế PE .7 Hình 1.2: Các loại hạt nhựa tái chế .8 Hình 1.3: Sử dụng nhựa tái chế để lát mặt đường Hà Lan .9 Hình 1.4: Mơ hình MR6 sử dụng nhựa tái chế Cumbira, Anh Hình 1.5: Nga áp dụng công nghệ biến rác thải thành xăng dầu 10 Hình 1.6: Cơng nghệ sinh học tái chế nhựaPET Áo 10 Hình 1.7: Sự phụ thuộc cường độ bê tơng vào lượng nước nhào trộn .13 Hình 1.8 : Đồ thị ứng suất – Biến dạng bê tơng 17 Hình 1.9 : Đồ thị biểu diễn từ biến bê tông 18 Hình 2.1: Biểu đồ lực – chuyển vị ứng xử chiều 23 Hình 2.2: Ứng xử mẫu bê tông chịu kéo theo 24 Hình 2.3: Thí nghiệm nén mẫu bê tơng hình trụ 25 Hình 2.4: Bê tơng bị kéo nén ba trục 26 Hình 2.5: Bê tơng chịu kéo nén trục 27 Hình 2.6: Thí nghiệm kéo mẫu thép có chiều dài tự 750mm 28 Hình 2.7: Quan hệ dính bám bê tơng cốt thép 28 Hình 2.8: Đường cong ứng suất biến dạng bê tơng có kiềm chế nở ngang theo Baris Binici 30 Hình 2.9: Mơ hình ứng suất biến dạng bê tơng theo Mander .33 Hình 2.10: Lõi bêtơng kiềm chế hiệu cho cốt đai hình chữ nhật 34 Hình 2.11: Lõi bêtơng kiềm chế hiệu cho cốt đai hình trịn 34 Hình 2.12: Mơ hình ứng suất – biến dạng bê tông Cường độ cao theo Causson Paultre 36 Hình 2.13 Mơ hình đường cong ứng suất – biến dạng bê tông 36 Hình 2.14: Biểu đồ phân bố ứng suất kiềm chế nở ngang bị động theo Salim Razvi Murat Saatcioglu 38 Hình 2.15: Cột tương đương .39 Hình 2.16: Sự cân ứng suất 41 Hình 3.1: Chi tiết mẫu M0 không gia cường cốt sợi .53 Hình 3.2: Chi tiết mẫu M1 gia cường cốt sợi polyetylen 0.5% 54 Hình 3.3: Chi tiết mẫu M2 gia cường cốt sợi polyetylen 1.0% 54 69 a) Thí nghiệm phá hoại cột M1-1 b) Thí nghiệm phá hoại cột M1-2 70 c) Thí nghiệm phá hoại cột M0-3 (Nguồn: Tác giả) Hình 3.23: Thí nghiệm nén tổ hợp cột gia cường cốt sợi polyetylen 0.5% Trạng thái phá huỷ cột sử dụng cốt sợi nhựa tổng hợp polyetylen 0.5% có khác biệt so với cột không gia cơờng cốt sợi nhựa polyetylen Vết nứt giống vết nứt to phía dơới chân giảm đáng kể so với chưa gia cường Qua thấy phần gia cường cốt nhựa polyetylen 0.5% tăng khả chịu lực phá hủy cấu kiện cột BTCT 71 400 350 300 Tải trọng P,kN 250 200 150 M1-1 100 M1-2 50 M1-3 -0.0045 -0.0035 -0.0025 -0.0015 -0.0005 Biến dạng nén cợt bê tơng, SG2(‰) (Nguồn: Tác giả) Hình 3.24 Biểu đồ quan hệ lực – biến dạng bê tông mẫu M1 Các quan hệ lực biến dạng mẫu cột BTCT thể hở hình 3.24 Ở thể dầm gia cường cốt nhựa polyetylen 0.5% thể miền chảy dẻo lớn có biến dạng tưừ 0.0025-0.0045 Tải trọng lớn mà cột M1-1 chịu gần 400kn, vết nứt tác động lực gây phải tới cịn to nhiên so với mẫu Mo giảm nhiều Qua thấy khả chịu lực cốt nhựa polyetylen sử dụng 0.5% cao so với không sử dụng cốt sợi nhựa Tuy nhiên qua biểu đồ hình ảnh thí nghiệm phía ta thấy sử dụng 0.5% lực biến dạng cấu kiện có tăng lên đồng thời vết nứt có dấu hiệu giảm 72 a) Thí nghiệm phá hoại cột M2-1 b) Thí nghiệm phá hoại cột M2-2 73 c) Thí nghiệm phá hoại cột M2-3 (Nguồn: Tác giả) Hình 3.25: Thí nghiệm nén tổ hợp cột gia cường cốt sợi polyetylen 1% So sánh mẫu nén tổ hợp cột M2 sử dụng cốt nhựa polyetylen 1.0% ta thấy vết nứt mẫu giảm rõ rệt so với mẫu M1 M0, vết nứt cịn nhỏ nhiều Qua cho thấy rõ sợi nhựa polyetylen có cường độ chịu biến dạng uốn, sử dụng thêm 1.0% sợi polyetylen làm tăng đáng kể khả chịu uốn 74 400 350 Tải trọng P,kN 300 250 200 150 M2-1 100 M2-2 50 M2-3 -0.0025 -0.002 -0.0015 -0.001 -0.0005 Biến dạng nén cột bê tông, SG2(‰) (Nguồn: Tác giả) Hình 3.26 Biểu đồ quan hệ lực – biến dạng bê tông mẫu M2 Từ biểu đồ quan hệ lực biến dạng ta thấy kết thí nghiệm tổ hợp dầm M2 gia cường cốt nhựa polyetylen 1% hình ba kết đểu gần giống Biến dạng tổ hợp mẫu dầm đạt trung bình 0.0020.0025‰ Các vết nứt cịn nhỏ không bị xé to mẫu M0 M1 Lực phá vỡ mẫu cột đạt từ 350-400kN, tăng lên 14% so với sử dụng cốt nhựa polyetylen 0.5% cột BTCT bình thường khơng gia cường Như vậy, khả chịu lực cấu kiện tăng lên, vết nứt dần bé sợi polyetylen làm tăng khả chịu uốn Đồng thời biến dạng giảm khả chịu lực biến dạng tăng lên 75 a) Thí nghiệm phá hoại cột M3-1 b) Thí nghiệm phá hoại cột M3-2 76 c) Thí nghiệm phá hoại cột M3-3 (Nguồn: Tác giả) Hình 3.27: Thí nghiệm nén tổ hợp cột gia cường cốt sợi polyetylen 1.5% Tại thời điểm phá hoại dẩm gần cịn vết nứt nhỏ, vết nhỏ nhiều so với bê tơng bình thường Trong trường hợp tổ hợp mẫu dầm M3 dầm gần xố bỏ lực nén cắt gây Cũng hình kết thí nghiệm cịn cho thấy vết nứt giảm rõ rệt 77 450 400 350 Tải trọng P,kN 300 250 200 150 100 M3-1 M3-2 50 M3-3 -0.002 -0.0015 -0.001 -0.0005 Biến dạng nén cợt bê tơng, SG2(‰) (Nguồn: Tác giả) Hình 3.28 Biểu đồ quan hệ lực – biến dạng bê tơng mẫu M3 Dựa vào biểu đồ hình 3.26 ta thấy sử dụng cốt sợi nhựa tổng hợp Polyetylen 1.5% biến dạng mẫu giảm mẫu dẩm khác >0.002‰ Biểu đồ thể bê tơng khơng cịn chịu phá hoại giịn nhiều, dầm bê tơng cốt thép chịu khoảng 400-450kN Nên tải trọng tác dụng gây phá huỷ mẫu M3 sử dụng cốt sợi nhựa polyetylen tăng lên Sự chênh lệch khả chịu lực dầm M1 dùng cốt sợi nhựa polyetylen 0.5% 300-350KN xuất vết nứt kéo dài to Qua mẫu cột M2 sử dụng cốt sợi nhựa 1% khả chịu lực có phần tăng lên, đạt trung bình 400kN cơột bị phá huỷ lực nén cắt gây Nhưng để rõ rệt sử dụng cốt nhựa polyetylen 1.5% ta thấy rõ ràng khác biệt, sử dụng cốt sợi nhựa 1.5% phá hoại ít thể rõ ràng thông qua biểu đồ trên, tới 400-450kN bị phá hủy 78 Biến dạng cấu kiện giảm khả chịu lực dầm BTCT sử dụng cốt sợi PE 1.5% tăng lên Nhưng vết nứt gây ít gần hoàn toàn biến mẫu dầm thí nghiệm hình 3.23 3.5 So sánh và phân tích thí nghiệm nén mẫu Bảng 3.3 Bảng giá trị nén mẫu Lực nén thực nghiệm trung bình (kN) Biến dạng bê tông (‰) M0 340.2 0.0037 M1 356.3 0.00283 M2 398.5 0.0021 M3 423.3 0.001667 (Nguồn: tác giả) LỰC NÉN THÍ NGHIỆM 440 423.3 420 398.5 400 380 356.3 360 340.2 340 320 300 M0 M1 M2 M3 (Nguồn: Tác giả) Hình 3.29 So sánh giá trị lực nén thí nghiệm trường hợp mẫu Dựa vào biểu đồ hình 3.27 ta thấy tỉ lệ cốt sợi nhựa nhiều cường độ chịu nén mẫu cột bê tông tăng lên 79 Cường độ mẫu sử dụng 0% cốt liệu nhựa polyetylen khả phá thoại mẫu cao Mẫu bố trí cốt sợi nhựa polyetylen 0.5%, 1%, 1.5% khả chịu lực trung bình mẫu tăng lên 4.7%, 17.05%, 24.26% so với mẫu khơng có cốt sợi nhựa Khả phá hoại mẫu sử dụng 0% cốt sợi nhựa polyetylen lớn so với mẫu sử dụng cốt sợi nhựa 0.5%, 1% 1.5% BIẾN DẠNG BÊ TÔNG 0.004 0.0037 0.0035 0.00283 0.003 0.0025 0.0021 0.002 0.001667 0.0015 0.001 0.0005 M0 M1 M2 M3 (Nguồn: Tác giả) Hình 3.30 So sánh giá trị biến dạng thí nghiệm trường hợp mẫu Dựa vào biểu đồ hình 3.28 ta thấy cốt sợi polyetylen dày biến dạng cốt thép mẫu cột bê tông giảm xuống Mẫu bê tơng bố trí cốt sợi nhựa polyetylen dày khả biến dạng mẫu giảm xuống Mẫu gia cường cốt sợi polyetylen 0.5%, 1%, 1.5% khả biến dạng trung bình mẫu giảm xuống 34%, 44% 55% so với mẫu không sử dụng cốt sợi polyetylen 3.6 Kết luận chương Kết thí nghiệm cho thấy sợi polyetylen tham gia đáng kể vào khả chịu nén cột Như việc ứng dụng sợi polyetylen vào sản phẩm bê tơng kết cấu chịu nén có triển vọng 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thí nghiệm thấy bê tơng cốt sợi có nhiều đặc tính rội so với bê tông thông thường, đặc biệt giai đoạn sau nứt bê tông Lúc này, nhờ diện cốt sợi, bê tơng có khả làm việc vị trí vết nứt, vị trí có cốt sợi nối vết nứt lại Từ cho thấy, có mở rộng cho kết cấu vỏ mỏng có sợi polyetylen Ngồi ra, việc tăng hàm lượng cốt sợi có nghĩa cường độ ứng suất kéo uốn vật liệu tăng cường Khi dùng kỹ thuật trộn bê tơng giống phân bố cốt sợi giống cho mẻ trộn với độ lệch chuẩn nhỏ giống Tính chất hỗn hợp tính chất học BTCS phụ thuộc nhiều vào hàm lượng sợi loại sợi sử dụng Tính cơng tác hỗn hợp BTCS thường giảm xuống sử dụng sợi phân tán Khi sử dụng sợi polyetylen tính chất học (nén, kéo, uốn dẻo dai) bêtông tăng lên đáng kể so với bêtông thường Sử dụng loại sợi mềm (sợi polyetylen) không làm thay đổi tính chất học bêtơng sử dụng với hàm lượng sợi 0,5 – 2%, nhiên tính chất dẻo dai bêtông lại cải thiện sử dụng loại sợi 81 Kiến Nghị - Vật liệu cốt sợi polyetylen thích hợp với cơng trình xây dựng mơi trường ngập mặn, chế tạo loại cọc bê tông cốt nhựa, móng cơng trình cầu hay bờ kè gia cố ven biển - Do vậy, không nên sử dụng vật liệu cốt sợi Polyetylen cho kết cấu có yêu cầu khắt khe điều kiện sử dụng (độ võng, vết nứt) Khi tính tốn thiết kế cần phải có hệ số an tồn tương đối cao để tránh phá hoại đột ngột cột (phá hoại dòn) - Một hạn chế sợi polyetylen ánh sáng mặt trời Do đó, cần có kỹ thuật hoàn thiện cao để tránh vùng cột tiếp xúc với ánh sáng mặt trời TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Duy Hữu, Nguyễn Long (2004), Bê tông cường độ cao, NXB Xây Dựng, Hà Nội [2] Phạm Duy Hữu, Nguyễn Ngọc Long, Đào Văn Đông, Phạm Duy Anh (2008), Bê tông cường độ cao chất lượng cao [3] Phan Quang Minh (chủ biên); Ngô Thế Phong; Ngũn Đình Cống (2011), Kết cấu bê tơng cốt thép-Phần cấu kiện bản, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Ngũn Đình Cống (2006), Tính tốn tiết diện cột bê tông cốt thép, NXB Xây dựng, Hà Nội [5] Trịnh Quang Vinh (chủ biên), Phạm Đức Cương, Trần Đức Thành (2013), Giáo trình kỹ thuật thi cơng xây dụng, NXB Xây Dựng, Hà Nội [6] TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông vữa (yêu cầu kỹ thuật) [7] TCVN 7572-1:2006 Cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử Phần 1: Lấy mẫu Bộ Khoa học Công nghệ ban hành [8] TCVN 3105:1993 Hỗn hợp bê tông bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử [9] TCVN 3106:1993 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt [10] TCVN 3118:1993 Bê tông nặng - phương pháp xác định cường độ nén [11] TCVN 5574:2018, Kết cấu bê tông bê tông cốt thép-Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội Tiếng Anh [12] Baris Binici (2005), Analytical model for stress - strain behavior of confined concrete, Engineering Structures 27, 1040 – 1051 [13] Daniel Cusson and Patrick Paultre (1995), “Stress – strain model for confined High strength concrete”, Journal of Structural Engineering, Vol.121, No [14] Domingo Sfer, Ignacio Carol, Ravindra Gettu and Guillermo Etse (2002), “Study of the behavior of Concrete under triaxial compression”, Journal of Engineering Mechanics, Vol.128, No [15] Frédéric Légeron and Patrick Paultre (2003), “Uniaxial Confinement Model for Nomar and High Strength Concrete Columns”, Journal of Structural Engineering, Vol.129, No.2 [16] Nilson A.H., David D., Charles W.D., Designed of Concrete Structure, Thirteen Edition), McGraw Hill Chp.4.,1997, pp 114- 155 ... ĐẠI HỌC LẠC HỒNG NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA CỘT BÊ TÔNG CỐT SỢI POLYETYLEN TỪ RÁC THẢI NHỰA CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ SỐ: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒNG NAI,... trình nghiên cứu với đề tài ‘? ?Nghiên cứu sự làm việc của cột bê tông cốt sợi polyetylen từ rác thải nhựa? ?? cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu trong luận văn trung... tài: ” Nghiên cứu sự làm việc của cột bê tông cốt sợi polyetylen từ rác thải nhựa? ?? 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần nhựa pp đến khả làm việc hỗn hợp bê tông sử

Ngày đăng: 14/03/2023, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w