1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số suy nghĩ về đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 282,5 KB

Nội dung

Lêi më ®Çu LỜI MỞ ĐẦU Qua hơn 10 năm thực hiện chuyển đổi cơ chế kinh tế, đặc biệt từ thập kỷ 90, cùng với đà tăng trưởng kinh tế, Việt nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong hoạt động Thương m[.]

LỜI MỞ ĐẦU Qua 10 năm thực chuyển đổi chế kinh tế, đặc biệt từ thập kỷ 90, với đà tăng trưởng kinh tế, Việt nam đạt thành tựu đáng kể hoạt động Thương mại quốc tế : thị trường xuất mở rộng, có chuyển biến chuyển tích cực cấu hàng xuất khẩu, thay nhập có chọn lọc mặt hàng nước san xuất có hiệu mà Đảng nhà nước ta lựa chọn hoàn toàn Để phát huy thành tích đạt được, khắc phục khó khăn kinh tế nói chung hoạt động thương mại quốc tế nói riêng cịn phải đương đầu, đồng thời cải biến cấu hàng XK sản phẩm chế biến, có hàng Dệt – May cần thiết Dệt may ngành công nghiệp nhẹ có vị trí quan trọng cấu sản xuất kinh tế quốc dân nói chung ngành cong nghiệp nói riêng Ngành đảm bảo hàng hoá tiêu dùng nước, thu hút nhiều lao động, đòi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu khơng lớn, gặp rủ ro, phát huy hiệu nhanh, nên phù hợp với bước ban đầu nước phát triển nước ta Nhận thức cần thiết triển vọng phát triển ngành Dệt may, Em chọn đề tài “ Một số suy nghĩ đẩy mạnh hoạt động xuất hàng Dệt may VN sang thị trường EU“ Để viết đề án môn học ,nhằm cô đọng kiến thức, sở kiến thức học kết hợp việt tổng hợp tài liệu, sách báo tạp chí Chương I CƠ SỎ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM I - KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1- Khái niệm đặc điểm hoạt động xuất - Khái niệm : Hoạt động xuất trao đổi hàng hoá, dịch vụ nước thông qua hành vi mua bán trao đổi hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia khác giới Đặc điểm : Xuất hàng hoá thể kết hợp chặt chẽ tối ưu khoa học quản lý kinh tế với nghệ thuật kinh doanh, nghệ thuật kinh doanh với yếu tố khác quốc gia, yếu tố luật pháp, kinh tế văn hoá… hoạt động xuất hàng hoá nhằm khai thác lợi so sánh nứơc Về nguồn lực cho phát triển, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, gia tăng tiến xã hội góp phần thúc đẩy quốc gia tiến tới xã hội công văn minh Trong điều kiện xuất hàng hoá mục tiêu trở nên cấp bách tạo cho nhiều quốc gia có hội thuận lợi trình đẩy nhanh phát triển kinh tế văn hoá xã hội Hoạt động xuất hàng hoá diễn hai hay nhiều quốc gia, mơi trường kinh doanh xa lạ Vì vậy, lấy kinh nghiệm trao đổi hàng hố thơng thường quốc gia để áp đặt hồn tịan cho hoạt động trao đổi hàng hố với nước Hoạt động xuất tiến hành tư nhân doanh nghiệp nhà nước nhằm đáp ứng mục đích nhu cầu họ, mục đích kinh doanh tư nhân chủ yếu nhằm tối đa hố lợi nhuận, cịn doanh nghiệp nhà nước, phủ có nhiều mục tiêu khác văn hố, ngoại giao, trị… Do đó, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, phủ khơng hồn tồn hướng lợi nhuận - Vai trò hoạt động xuất Xuất hoạt động kinh tế quốc dân, phương tiện thúc đẩy phát triển kinh tế, vai trò hoạt động xuất hàng hoá kinh tế đất nước thể số điểm sau : Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố , đại hoá đất nước Đất nước ta nỗ lực đường cơng nghiệp hố,hiện đại hốnhăm khỏi tình trạng nghèo nàn, chậm phát triển khó khăn địi hỏi lượng vốn lớn Vốn yếu tố chủ yếu khơng thể thiếu được,là vấn đề sống cịn với tiến trình cơng nghiệp hố , đại hố đất nước tiến trình địi hỏi phải có nhiều vốn để xây dựng sở hạ tầng, nhập máy móc thiết bị, kỹ thuật cơng nghệ đại phục vụ cho phát triển kinh tế Nguồn vốn cho nhập hình thành từ nhiều nguồn : Tùe xuất , đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, hoạt động du lịch, dịch vụ, xuất sức lao động Trong nguồn quan trọng xuất hàng hố Bởi vì, nguồn vốn đầu tư nước vay nợ, viện trợ , tài trợ Tuy quan trọng phải trả cách hay cách khác Ngoại tệ thu qua hoạt động du lịch, dịch vụ nhỏ so với nhu cầu vốn tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xuất lao động khơng ổn định có xu hướng giảm dần Do , nguồn ngoại tệ quan trọng chi dùng cho nhập từ xuất Ở nước ta vai trị xuất thể qua khía cạnh ngày cáng tăng lên Trong thời kỳ chế kế hoạch hố tập trung , xuất ta cịn nhỏ bé để phục vụ cơng nghiệp hố chủ yếu dựa vào nguồn viện trợ từ nước XHCN anh em Sau chuyển sang chế mới, hoạt động xuất nước ta đẫ có bước tiến vượt bậc Giai đoạn 1986 - 90 kim nghạch xuất nước đạt 7030 triệu USD, chiếm 75% tổng thu ngoại tệ đất nước , thu xuất đảm bảo 56% nhập Giai đoạn 1991 - 97 , kim nghạch xuất nước đạt 32.909 triệu USD, chiếm 82% tổng thu ngoại tệ nước đảm bảo 72% vốn cho nhập Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Hoạt động xuất có ảnh hưởng lớn đến xu hướng chuyển dịchcơ cấu kinh tế kinh tế quốc dân Với chiến lược " sản xuất hướng mạnh vào xuất khẩu" phải coi thị trường giới hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Điều có tác động tích cực đến việc chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển , thể số khía cạnh sau : - Xuất tạo điều kiện cho ngành sản xuất hàng xuất ngành có liên quan phát triển - Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển ổn định - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất nâng cao lực sản xuất nước phương tiện quan trọng để tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhăm cải tạo nâng cao lực sản xuất nước thông qua việc thu hút vốn , ký thuật, công nghệ từ nước tư vào Việt nam nhằm đại hoá kinh tế đất nước - Thơng qua xuất khẩu, hàng hố ta có điều kiện tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, mẫu mã,chất lượng Điều địi hỏi hải tổ chức lại sản xuất cho hình thành đước cấu sản xuất hợp lý ln thích nghi với thị trường Góp phần tích cực vào việc giải cơng ăn việc làm , cải thiện đời sống nhân dân Hoạt động xuất có tác động mặt đến đời sống nhân dân, tác động tích cực phải kể đến trước tiên tạo hàng triệu việc làm cho số lượng lớn lao động với thu nhập đảm bảo ổn định đời sống Mặt khác hoạt động xuất thu ngoại tệ đáng kể để nhập vật phẩm tiêu dùng phục vụ đời sống đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng, phong phú nhân dân Những mặt hàng nước chưa sản xuất sản xuất cịn tơ, xe máy v.v qua đường nhập đến với nhân dân Làm sở để thúc đẩy mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế nước ta Xuất phận mối quan hệ đối ngoại nước ta với nước khác giới hoạt động kinh tế quốc tế, hình thành sớm hoạt động khác tín dụng ,đầu tư ,vận tải quốc tế v.v tạo điều kiện cho hoạt động phát triển Mặt khác, quan hệ kinh tế quốc tế lại tạo tiền đề mở rộng đẩy mạnh xuất Hoạt động xuất với quan hệ kinh tế quốc tế khác làm cho kinh tế nước ta gắn chặt với kinh tế giới tham gia vào phân công lao động quốc tế Chính nhờ thơng qua xuất quan hệ đối ngoại khác mà nước ta thiết lập mối quan hệ đối ngoại với gần 200 nước giới , ký hiệp định thương mại với 60 nước thành viên tổ chức kinh tế giới khu vực II - CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG,ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1- Các nhân tố kinh tế Nhừng điều kiện kinh tế có tác động mạnh đến khối lượng buôn bán , đầu tư hàng năm Song gia tăng buôn bán , đầu tư có su hướng biến đổi nhanh thay đổi kinh tế Sự thay đổi mức giầu có giới ảnh hưởng trực tiếp đến toàn giá trị hàng hoá lưư chuyển quốc tế Tỷ lệ mậu dịch quốc tế có xu hướng tăng nhanh tỷ lệ tổng sản phẩm giới thời kỳ dài Điều có nghĩa tương quan so sánh kinh doanh sản xuất không cố định mà thay đổi qua thời kỳ Mức độ gia tăng khối lượng giá trị hàng hoá kinh doanh tuỳ thuộc lớn vào mức độ can thiệp Chính phủ Thơng qua sách ,cơng cụ kinh tế vĩ mô mà Nhà nước thực ,sự điều tiết khối lượng hàng hố từ nước ngồi vào doanh nghiệp kinh doanh quốc tế mở rộng kinh doanh nước nhu cầu nước vần gia tăng đặn thời kỳ dài 2- Nhân tố khoa học công nghệ: Sự tác động mạnh mẽ cách mạng kỹ thuật trước , cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy mạnh mẽ tốc độ tăng trưởng phát triền kinh tế quốc gia , làm cho nhiều quốc gia có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố Chính thay đổi nhanh chóng cơng nghệ kỷ làm xuất sản phẩm thay sản phẩm cũ làm thay đổi vị trí quốc gia, doanh nghiệp hoạt kinh doanh quốc tế Nhiều sản phẩm máy tính, hàng điện tử, máy bay Hiện , hầu hết ký thuật công nghệ ,hiện đại xuất phát từ quốc gia tiên tiến cơng nghiệp hố Vì doanh nghiệp từ quốc gia nắm giữ phần mậu dịch đầu tư lớn nhiều lĩnh vực, khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh 3- Nhân tố trị, xã hội quân Sự ổn định hay bất ổn trị , xã hội nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh kết kinh doanh doanh nghiệp Hệ thống trị, quan điểm trị , xã hội tác động trực tiếp đến phạm vi lĩnh vực, mặt hàng, đối tác kinh doanh Các xung đột lớn hay nhỏ quân nội quốc gia quốc gia dẫn đến thay đổi lớn mặt hàng sản xuất Cụ thể xung đột quân làm phá vỡ quan hệ kinh doanh truyền thống, làm thay đổi hệ thống chuyển hàng sản xuất phục vụ tiêu dùng dân cư sang phục vụ chiến tranh từ tạo hàng rào vơ hình ngăn cản hoạt động kinh doanh quốc tế 4- Sự hình thành liên minh, liên kết kinh tế - trị qn Việc hình thành khối liên kết kinh tế trị, quân góp phần làm tăng hoạt động kinh doanh buôn bán quốc gia viên , làm giảm tỷ lệ mậu dịch với quốc gia thành viên Để khắc phục hạn chế này, quốc gia thành viên khối thường tiến hành ký kết với quốc gia khối hiệp định, toả ước để bước nới lỏng hàng rào vô hình, tạo điều kiện cho hoạt động KDQT phát triển Bên cạnh hiệp định song phương đa phương , quốc gia ký kết, tổ chức KTQT đặc biết ngân hàng giới (WB), ngân hàng phát triển Châu (ADB) có vai trị đặc biệt quan trọng KDQT Chính tổ chức cung cấp vốn cho chương trình xã hội phát triển kinh tế hạ tầng sở nhà v.v III- SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ THỊ TRƯỜNG EU NÓI RIÊNG - Sự cần thiết tăng cường xuất hàng Dệt may: Xuất phát từ ưu ngành dệt may: Khi kinh tế Việt nam đà phát triển nhờ có chiến lược : Hướng vào xuất , chuyển dịch cấu hàng xuất sang dạng chế biến sâu, mở mặt hàng có giá trị thặng dư cao Đặc biệt ngành Dệt may xuất đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt nam Giải việc làm cho người lao động , cung cấp hàng hoá nước, tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế ngành nghề có lợi nhuận cao Trong năm gần đây, ngành dệt may Việt nam có bước phát triển đáng khích lệ, bước khẳng định vị trí quan trọng trongnền kinh tế hương trường quốc tế, đồng thời làngành sản xuất xuất quan trọng chiếm tỉ trọng cao tổngkim ngạch xuất nước ta Hàng Dệt may nhóm hàng xuất chủ lực cấu hàng xuất nước ta Với vị trí ngành hàng kinh tế quốc dân hoạt độnh kinh doanh quốc tế Sự tăng cường xuất hàng Dệt may cần thiết, phù hợp với xu phát triển chung giới yêu cầu hoạt động xuất nước Điều thể qua vấn đề sau: 1- Vị trí ngành Dệt may kinh tế quốc dân hoạt động xuất nước Ngành Dệt - may ngành cơng nghiệp nhẹ giữ vị trí quan trọng cấu kinh tế đất nước Ngành góp phần quan trọng đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nhân dân giải khối lượng lớn công ăn việc làm, đồng thời có nhiều khả mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế Hiện ngành dệt may ngành sảnxuất hàng xuất quan trọng, chiếm tỉ lệ cao tổng kim ngạch xuất nước 2- Xu hướng chuyển dịch ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động có ngành Dệt may từ nước phát triển sang nước phát triển Ngành dệt may ngành đòi hỏi lượng vốn đầu tư tương đối ( so với ngành công nghiệp khác) , phát huy hiệu tương đối nhanh, giải lao động xã hội, phù hợp với bước ban đầu nước phát triển Nhiều nước công nghiệp phát triển ngày lên từ ngành dệt may Các nước NICS điển hình việc phát triển ngành hàng 3- Lợi ngành Dệt may nước ta : Lợi đáng kể ngành Dệt may nước ta giá nhân cơng rẻ, trình độ tay ngề người lao động lại vào mức so với nước khác Điều quan trọng nước ta có lực lượng lao động nhà rỗi lớn ( lao động nữ ) phù hợp với ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Thêm vào đó, sản xuất hàng dệt may, đảm bảo cung ứng phần nguyên phụ liệu sản xuất nước, khơng phụ thuộc hồn tồn vào nhập Mặt khác, ngành sản xuất hàng xuất đòi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu cho công đoạn lớn Trong điều kiện thiếu vốn nước ta nay, coi lợi ngành 4-Thị trường sức cạnh tranh sản phẩm Tuy kim ngạch xuất hàng dệt may lớn chủ yếu phần kim ngạch may gia công xuất ( hàng năm chiếm 80% so với kim ngạch xuất toàn ngành) nên lợi nhuận thực tế thu từ xuất không cao tiềm để phát triển ngành nước ta to lớn Đây lý quan trọng để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may thời gian tới Chất lượng hàng hoá khả cạnh tranh sản phẩm dệt may việt nam thị trường giới thấp Điều cho thấy cần có biện pháp đầu tư thích đáng để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh uy tính khách hàng dệt may thị trường - Thị trường EU thị trường với tiềm năng: + EU thị trường thống rộng lớn: Từ 1968 EU thị trường thồng hải quan, có định mức thuế hải quan chung cho tất nước thành viên Năm 1992 có hiệp ước thống trị, kinh tế tiền tệ, xã hội nước thành viên EU EU thị trường rộng lớn bao gồm 15 quốc gia 367 triệu người tiêu dùng Thị trường EU thống cho phép tự lưu thơng hàng hố vốn thành viên Các số liệu thống kê cho biết nhập hàng hoá từ nước phát triển vào EU gia tăng có nhiều hàng nhập hàng chế tạo nói chung hàng dệt may nói riêng tháng đầu năm 2000 theo số liệu E/L cung cấp phòng quản lý xuất nhập khẩu, ta giao 6.000.000 ( so với kỳnăm 1999 5.300.000 ) tăng khoảng 13% So với hạn ngạch thức năm 2000 15.766.000 đạt 38,1% + EU trung tâm kinh tế hùng mạnh, có vai trò lớn kinh tế giới Kinh tế Liên minh Châu âu không lớn qui mô (năm1999 GDP đạt 8,774 tỉ USD chiếm 20% GDP toàn cầu, Mỹ chiếm 20,4% , Nhật chiếm 2,2%) vững mạnh cấu, tăng trưởng ổn định, giữ đồng tiền mạnh EURO có khả chuyển đổi tồn giới EU khơng có nguồn nhân lực trình độ cao lành nghề cịn có thị trường nội địa với sức mua lón ( 386 triệu người tiêu dùng, năm 1999 GDP bình quân đầu người đạt 23,354 USD , vào loại cao giới ) Từ ta thấy, quan hệ thương mại Việt nam - EU mở rộng, Việt nam có điều kiện đẩy mạnh XNK, trao đổi hàng hố với nước ngồi, đặt biệt hàng Dệt may với thị trường tiềm EU hàng Dệt may có nhiều hội phát triển cao số lượng chất lượng + EU có ngoại thương phát triển lớn thứ giới sau Mỹ,hàng năm EU nhập khối lượng lớn hàng hoá từ khắp giới, hàng Dệt may chiếm tỷ lệ cao Trong khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ chưa có với nội dung bật ngành : điện tử , tin học, tự động hố, vật liệu , cơng nghệ sinh học Cuộc cách mạng làm trình chuyển dịch cấu kinh tế hầu EU diễn nhanh theo hướng chuyển mạnh sang ngành có hàm lượng trí tụê dịch vụ, cịn tỷ trọng nơng nghiệp khai thác khoáng giảm dần đặc biệt ngành cần nhiều nhân cơng có xu hướng chuyển dịch khỏi Châu âu Tình hình ngành cơng nghiệp Dệt may Châu âu: năm 1999 , sản xuất hàng Dệt may giảm 5% giá trị thực tế so với năm 1998 ( năm 1998 giảm 1,5% so với năm 1997 ), mức giảm lớn kể từ năm 1993, giảm mạnh Đức ( giảm 8% ) sản xuất Italia Pháp giảm sút Tại tất nước sản xuất chính, tình hình ngành Dệt may sấu đáng kể Theo dự báo, năm 2000 sản xuất hàng Dệt may EU giảm khoảng 1% Ngay điều kiện cạnh tranh tăng lên thị trường giới, việc tiếp tục chuyển sở sản xuất Dệt may sang nước khác EU coi cần thiết Việc di chuyển chủ yếu liên quan đến ngành may mặc- nơi có chi phí cho lao động cao ngành dệt - nơi có dung lượng vốn cao Quá trình chuyển dịch cấu đẩy mạnh đáng kể Đức, pháp 10 dệt may nước ta đóng vai trị quan trọng tổng kim ngạch xuất nước.Theo hiệp định Việt Nam tự chuyển đổi quata mặt hàng cách rộng rãi dễdàng , đồng thời EU dành cho Việt Nam qui chế tối huệ quốc (MFN) nhiều mặt hàng Việt Nam xuất vào EU hưoửng thuế quan với mức 0% theo chế độ ưu đãi phổ cập Về cấu mặt hàng xuất Trong chủng loại hàng may mặc xuất sang EU, hầu hết doanh nghiệp may tập trung vào số sản phẩm dễ làm mã hàng nóng áo Jacket hai ba lớp, áo váy sơmi… Đặc biệt mặt hàng áo Jacket chiếm vị trí hàng đầu cấu hạn ngạch dệt may xuất sang EU Năm 1997 Việt Nam xuất sang EU gần 11,7 triệu tăng gần triệu ( hay 72%) so với năm 1993 chiếm 50% kim ngạch xuất hàng dệtmay sang EU Bộ Thương mại vừa thôngbáo cấp giấy phép xuất vào EU (E/L) cho 13 mặt hàng dệt may xuất Theo gồm : cat9,cat10 cat13, cat14, cat18, cat20, cat21,cat 28, cat39, cat68 , cat 118, cat 161.Gat 21 áo Jacket mặt hàng chủ lực cấu xuất hàng may mặc Việt Nam vào thị trường EU, thường chiếm 50% kinm ngạch, tháng đầu năm 2000 theo số liệu E/L cungcấp , Việt Nam giao triệu tăng trưởng khoảng 13% Những sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao bị bỏ trống hạn ngạch cấp Thực tế cho thấy, cịnnhiều chủngloại mặt hàng có hạnngạch nhưnghiệnnay chưa có doanh nghiệp sản xuất , mặt hàng yêu cầu phải có trangthiết bị kỹ thuật cao, công nhân lành nghề, mà doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng – Về cấu hình thức xuất : Hiện Doanh ngiệp Việt nam tận dụng 40 % lực thị trường EU, 70% kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta vào EU thực thông qua nhà trung gian Hồng Kông, Đài loan, Hàn quốc Đức Thực tế cho thấy nhiều chủng loại mặt hàng có hạn ngạch chưa có doanh nghiệp sản xuất Đó mặt hàng yêu 20

Ngày đăng: 14/03/2023, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w