Luận văn tốt nghiệp chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh long biên

96 0 0
Luận văn tốt nghiệp chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh long biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết trình học tập trường Đại học Thăng Long trình tìm hiểu thực tế thân em Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên thời gian qua Trước tiên, với tình cảm chân thành nhất, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy sáng lập trường Đại học Thăng Long thầy cô Hội đồng Quản trị Ban Giám hiệu trường Với sứ mạng giữ nguyên vẹn ngày đầu thành lập, điều mà khắc ghi hai văn bia số nhà 34 Hàn Thuyên (tiền thân Đại học Thăng Long): “Việc thành lập trường truyền bá hiểu biết, nâng cao trí tuệ độc lập suy nghĩ, hợp tác quốc tế hòa nhập vào tiến triển chung giới”, thầy cô mang đến cho chúng em môi trường học tập lành mạnh, động đại Đại học Thăng Long cho em kiến thức, tự tin, dạy em phải ln tơn trọng tính trung thực, ln ln biết yêu thương có tinh thần hợp tác Em tâm đắc với câu nói tâm chị khóa trên: “Những ngày đầu vào Đại học Thăng Long, với mặc cảm đỗ nguyện vọng học sinh giỏi 12 năm liền, bầu trời có màu xám nỗi buồn mặc cảm, sau bốn năm học tập sinh hoạt nơi đây, bước đời, bầu trời tơi có màu xanh, xanh ước mơ, niềm tin hy vọng” Lời cảm ơn thứ hai em xin gửi đến thầy cô giáo tham gia giảng dạy trường Với lửa rực cháy tim, thầy cô không người mang đèn tri thức truyền lại cho chúng em mà thầy cịn dạy chúng em cách làm người Nhân đây, em xin đặc biệt cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thúy, người tận tình bảo hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với kinh nghiệm dày dặn cộng thêm lịng u nghề, thật người bạn, cố vấn học tập tin cậy bạn sinh viên đại học Thăng Long Lời cảm ơn thứ ba, em muốn dành cho người bạn em Đại học Thăng Long, người sát cánh bên em trải nghiệm quãng thời gian sinh viên tươi đẹp Cuộc sống sinh viên thật khó khăn tơi khơng có bạn, người bên vui đùa, chia sẻ khó khăn, áp lực học tập sống Chắc chắn nhớ thời sinh viên mình, tơi khơng quên bạn Cuối cùng, đặc biệt nhất, em muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình em Cảm ơn bố mẹ sinh thành nuôi nấng khôn lớn ngày hôm Và đặc biệt, muốn cảm ơn bố, người có lẽ chứng kiến, cảm thông chia sẻ niềm vui, nỗi buồn kể từ định lựa chọn đại học Thăng Long ngơi trường gắn bó tuổi trẻ Chắc chắn khơng thể hướng tự đứng dậy sau vấp ngã khơng có bố, ngàn lời cảm ơn xin gửi đến bố, người kính trọng yêu mến Hà Nội ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Hằng Nga MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY MUA SẮM HÀNG TIÊU DÙNG VẬT DỤNG GIA ĐÌNH 1.1 Tổng quan hoạt động cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình ngân hàng thương mại .1 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình .2 1.1.3 Đối tượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình: .2 1.1.4 Đặc điểm cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình 1.1.5 Lợi ích cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình 1.1.6 Vai trị cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình 1.2 Chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình 1.2.1 Khái niệm chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình ngân hàng thương mại 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng gia đình ngân hàng thương mại 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY MUA SẮM HÀNG TIÊU DÙNG VẬT DỤNG GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LONG BIÊN 20 2.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thông chi nhánh Long Biên 20 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 20 2.1.2 Cơ cấu tổ chức: 21 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ phận cấu tổ chức 23 2.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên giai đoạn năm 2009 - 2011 26 2.2.1 Hoạt động kinh doanh chủ yếu 26 2.2.2 Hoạt động huy động vốn 28 2.2.3 Hoạt động sử dụng vốn 30 2.2.4 Hoạt động kinh doanh khác 34 2.2.5 Kết hoạt động kinh doanh .37 2.3 Thực trạng chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên 40 2.3.1 Khát quát cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình ngân hàng thương mại Việt Nam 40 2.3.2 Sản phẩm cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 46 2.3.3 Quy trình cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên .48 2.3.4 Chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên .50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY MUA SẮM HÀNG TIÊU DÙNG VẬT DỤNG GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LONG BIÊN 73 3.1 Định hướng phát triển kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên 73 3.1.1 Định hướng kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 73 3.1.2 Định hướng kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên .74 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên 75 3.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình 75 3.2.2 Cơ sở đề xuất giải pháp 76 3.2.3 Nội dung giải pháp 77 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị đối với quản lý vĩ mô Nhà nước 83 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 85 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ DN DS L/C NHTM NHNN NHNo&PTNT TCTD TDGĐ TTKDTM WB WTO Doanh nghiệp Doanh số Thư tín dụng Ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Tổ chức tín dụng Tiêu dùng gia đình Thanh tốn khơng dùng tiền mặt Ngân hàng giới Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ VÀ CƠNG THỨC Trang Bảng 2.1: Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009 - 2011 29 Tình hình hoạt động cho vay Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên giai đoạn 2009 – 2011 31 Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên giai đoạn 2009 – 2011 34 Bảng 2.4: Tình hình tốn quốc tế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên giai đoạn 2009 – 2011 35 Bảng 2.5: Kết hoạt động thẻ ATM 36 Bảng 2.6: Tình hình thu nhập giai đoạn 2009 – 2011 .37 Bảng 2.7: Tình hình chi phí giai đoạn 2009 – 2011 39 Bảng 2.8: Tình hình lợi nhuận giai đoạn 2009 – 2011 40 Bảng 2.9: Tình hình cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình giai đoạn 2009 – 2011 52 Bảng 2.10: Tình hình thu nợ cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình giai đoạn 2009 – 2011 54 Bảng 2.11: Tổng kết dư nợ cho vay tiêu dùng gia đình Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên từ năm 2009 đến năm 2011 .55 Bảng 2.12: Cơ cấu cho vay tiêu dùng phân theo mục đích sử dụng vốn từ năm 2009 đến năm 2011 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên 57 Bảng 2.13: Cơ cấu cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên giai đoạn 2009 - 2011 .59 Bảng 2.14: Hệ số thu nợ cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên từ năm 2009 đến năm 2011 61 Bảng 2.15: Vòng quay vốn cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên từ năm 2009 đến năm 2011 61 Bảng 2.16: Phân loại nợ hạn nợ xấu tổng dư nợ cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình từ năm 2009 đến năm 2011 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên 63 Bảng 2.17: Phân loại nợ hạn cho vay tiêu dùng gia đình dựa khả thu hồi giai đoạn 2009 – 2011 64 Biểu đồ 2.1: Tình hình cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên giai đoạn 2009 – 2011 53 Biểu đồ 2.2: Tình hình thu nợ hoạt động cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình giai đoạn 2009 - 2011 55 Biểu đồ 2.3: Tổng kết dư nợ cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình giai đoạn 2009 - 2011 .56 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cho vay tiêu dùng phân theo mục đích sử dụng vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên qua năm 2009, 2010, 2011 58 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu cho vay tiêu dùng gia đình theo phương thức cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên qua năm 2009, 2010 2011 60 Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên 22 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đa dạng hố xu hướng tất yếu phát triển hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng Đặc biệt trước yêu cầu cạnh tranh hội nhập kinh tế, ngành ngân hàng phải khơng ngừng phát triển tìm kiếm hướng phù hợp để vừa đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng vừa đứng vững chế thị trường Mở rộng cho vay tiêu dùng gia đình hướng nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng gia đình giải pháp chủ yếu Cho vay tiêu dùng xuất nước phát triển từ năm 70 kỷ trước Ở Việt Nam, hoạt động ngân hàng thương mại ý khoảng 15 năm trở lại Hiện nay, cho vay tiêu dùng mảng thị trường tiềm mà tất ngân hàng hướng tới, hoạt động cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình mảng hoạt động tiêu biểu Việt Nam với dân số 86 triệu người mức thu nhập người dân ngày tăng hứa hẹn sân chơi bán lẻ rộng mở cho ngân hàng thương mại nói riêng tất tổ chức tín dụng nói chung Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng gia đình mục tiêu trước mắt lâu dài ngân hàng, nhằm phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ giữ vững vị trí ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam Chính vậy, sau thời gian thực tập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên, em nhận thấy tiềm hoạt động tầm quan trọng việc thực nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng gia đình phát triển lâu dài ngân hàng Do em lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên” để nghiên cứu, tìm hiểu từ đưa kiến nghị đề xuất để phát triển hoạt động Mục tiêu nghiên cứu Từ lý thuyết với nghiên cứu tìm hiểu thân, dựa tình hình thực tế cho vay tiêu dùng gia đình chi nhánh, để tìm giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên Đối tượng nghiên cứu Căn vào ba mục tiêu trên, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào hoạt động cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên năm 2009, 2010 2011 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp thu thập thông tin phương pháp phân tích Thơng tin thu thập thơng qua nhiều kênh trình thực tập trực tiếp ngân hàng, vấn cán công nhân viên ngân hàng, báo cáo tài năm, báo cáo tín dụng… Phương pháp phân tích sử dụng thông tin này, kết hợp với phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp thơng tin, từ đưa nhận định tình hình cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên Kết cấu đề tài Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vat mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY MUA SẮM HÀNG TIÊU DÙNG VẬT DỤNG GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) hình thành, tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn quan trọng đến q trình phát triển kinh tế hàng hố, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hồn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Cho đến thời điểm có nhiều khái niệm NHTM Ở Mỹ: NHTM công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành dịch vụ tài Ở Pháp: theo đạo luật Ngân hàng (1941), NHTM xí nghiệp thường xun nhận cơng chúng hình thức tiền gửi hay hình thức khác họ dùng vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay nghiệp vụ tài Ở Ấn Độ: NHTM sở xác nhận khoản tiền gửi vay, tài trợ đầu tư Nhà kinh tế học David Begg định nghĩa: NHTM trung gian tài có giấy phép kinh doanh Chính phủ vay tiền mở tài khoản tiền gửi Ở Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng (2010) định nghĩa: “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản” (Theo Luật tổ chức tín dụng năm 2010) Tuy định nghĩa có khác ngơn từ, diễn đạt số nội dung song phản ánh hoạt động NHTM kinh doanh tiền tệ - tín dụng dịch vụ ngân hàng khác Như vậy, có nhiều cách thể khác định nghĩa NHTM, tuỳ thuộc vào tập quán, pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ sâu phân tích, khai thác nội dung định nghĩa đó, người ta dễ dàng nhận thấy t ất định nghĩa thống số điểm như: NHTM loại hình doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài – tiền tệ, thành lập theo quy định pháp luật NHTM nhận tiền ký thác – tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn, để sử dụng vào nghiệp vụ cho vay, chiết khấu dịch vụ kinh doanh khác ngân hàng nhằm mục tiêu lợi nhuận 1.1.2 Khái niệm cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình Theo Luật tổ chức tín dụng năm 2010 định nghĩa: Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Trong kinh tế, hàng dân dụng hay hàng tiêu dùng ći hàng hóa tiêu thụ cuối cùng, dùng cho cá nhân sử dụng hay giao dịch, dùng việc sản xuất hàng hóa khác Hàng tiêu dùng vật dụng gia đình hàng hóa nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụng thiết bị gia đình cá nhân, hộ gia đình nhỏ lẻ, ví dụ như: điện tử - điện lạnh, thiết bị số, âm thanh,… Như ta hiểu: Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình, phục vụ đời sống cá nhân hộ gia đình 1.1.3 Đối tượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình: Có nhiều cách phân loại đối tượng khác nhau, cho vay tiêu dùng nói chung cách phổ biến chia nhóm dựa khả tài khách hàng sau: Nhóm đối tượng khách hàng có thu nhập thấp: Nhu cầu thường không cao, việc vay vốn để cân thu nhập chi tiêu Nhóm đối tượng có thu nhập trung bình: Nhu cầu vay tiêu dùng có xu hướng tăng mạnh, khách hàng thuộc nhóm đối tượng muốn vay để tiêu dùng bỏ khoản tiết kiệm dự phịng Nhóm đối tượng có thu nhập cao: Nhu cầu vay tiêu dùng nảy sinh nhằm làm tăng khả toán coi khoản phụ trợ linh hoạt để chi tiêu tiền vốn tích luỹ hộ đầu tư trung dài hạn Hay nói cách khác, khoản vay tiêu dùng coi nguồn ứng trước lợi nhuận đầu tư mang lại Những người thuộc nhóm thường xuyên cần chi tiêu mục đích tiêu dùng với số tiền lớn Đối với cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình đối tượng khách hàng chủ yếu nhóm đối tượng có thu nhập thấp thu nhập trung bình khả kinh tế nhóm khách hàng cịn hạn chế, nhu cầu vật dụng gia đình khơng thể thiếu Hơn nữa, mặt đời sống xã hội ngày nâng cao mong muốn có sống tiện nghi đầy đủ gia đình nhu cầu tất yếu cá nhân hộ gia đình Nắm bắt điều đó,

Ngày đăng: 14/03/2023, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan