1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nhóm mặt hàng nông sản chủ lực của việt nam

144 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 901,5 KB

Nội dung

ch­ng 1 LỜI NÓI ĐẦU Khi hội nhập kinh tế quốc tế là bước đi tất yếu thì chủ chương mở rộng quan hệ ngoại thương của Đảng, Nhà nước ta là cần thiết và đúng đắn Sau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mớ[.]

LỜI NÓI ĐẦU Khi hội nhập kinh tế quốc tế bước tất yếu chủ chương mở rộng quan hệ ngoại thương Đảng, Nhà nước ta cần thiết đắn Sau 10 năm thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế nơng nghiệp nơng thơn có bước phát triển đáng kể Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng liên tục với nhịp độ cao ổn định (Bình qn tăng - 4,5%/năm), góp phần đáng kể trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, theo hướng CNH HĐH, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ từ kinh tế nông, tự cung, tự cấp sang kinh tế thị trường với tỷ suất hàng hoá ngày cao, khẳng định vị kinh tế nông nghiệp Việt Nam thương trường Quốc tế Lợi ích to lớn hội nhập kinh tế Quốc tế mang lại cho nước tham gia rõ ràng bác bỏ Con đường xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo kiểu cô lập với bên ngoài, tự cấp, tự túc, thay nhập hồn tồn khơng có sức thuyết phục Vấn đề đặt cho quốc gia hội nhập kinh tế mức độ nào, hình thức để mang lại lợi ích tối đa phải trả giá tối thiểu thực thách thức không nhỏ ! Việt Nam với 80 triệu dân, 70% lao động xã hội hoạt động sinh sống dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Nên vấn đề phát huy lợi tiềm sản xuất nông nghiệp,đẩy mạnh sản xuất xuất không yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp mà cịn vấn đề mang tính chiến lược, nhằm giải có tính tổng thể quan hệ mang tính xã hội Do cần phải có thay đổi cách tiếp cận chiến lược sách phát triển nơng nghiệp phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong thời gian thực tập Bộ Thương Mại, qua nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh xuất nông sản Với lợi tiềm đất đai, lao động, điều kiện sinh thái Nhưng khối lượng kim ngạch nông sản xuất Việt Nam khiêm tốn bộc lộ nhiều hạn chế Từ thực tế em lựa chọn đề tài: "Biện pháp thúc đẩy xuất nhóm mặt hàng nơng sản chủ lực Việt Nam" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài: + Nhằm phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất xuất mặt hàng (gạo, cà phê, cao su, chè, điều) giải pháp chủ yếu tác động đến q trình thúc đẩy xuất nhóm mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam + Đề xuất kiến nghị giải pháp chủ yếu, nhằm thúc đẩy xuất nông sản thời gian tới (2001 - 2010) Với mục tiêu chuyên đề chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề chung xuất hàng nơng sản phẩm q trình hội nhập việt nam ChươngII: Thực trạng xuất mặt hàng nông sản chủ lực việt nam thời gian qua Chương III: Giải pháp kiến nghị chủ yếu, nhằm thúc đẩy xuất nhóm mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu mặt hàng ngành hàng (gạo, cà phê, cao su, chè, điều) giải pháp chủ yếu sản xuất, chế biến, môi trường kinh doanh xuất nhằm thúc đẩy xuất + Phạm vi nghiên cứu: Chỉ giới hạn tập trung nghiên cứu số nông sản chủ yếu Việt Nam như: gạo, cà phê, cao su, chè, điều, xác định mặt hàng chủ lực xuất có khối lượng, kim ngạch xuất cao năm gần có tiềm lợi để phát triển Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu em để hoàn thành chuyên đề là: + Từ kiến thức học trường ĐH KTQD + Cùng hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Đặng Đình Đào, bảo cô làm việc Vụ kế hoạch thống kê - Bộ thương Mại + Qua thu thập thông tin, số liệu từ giáo trình, thời báo, tạp chí có liên quan Do hạn chế thời gian, tài liệu trình độ có hạn, việc tìm hiểu biện pháp thúc đẩy xuất nông sản chủ lực Việt Nam công tác phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế- xã hội, nên em viết chuyên đề khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận dẫn tận tình thầy giáo ý kiến đóng góp bạn sinh viên Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Đặng Đình Đào người tận tình dẫn, thầy cô giáo dậy dỗ em suốt q trình học tập, Vụ kế hoạch thống kê - Bộ thương Mại giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NƠNG SẢN PHẨM TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM I HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ VAI TRỊ CỦA MẶT HÀNG NƠNG SẢN TRONG HỆ THỐNG CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM I.1 Hội nhập kinh tế việt nam Đại hội lần thứ VIII Đảng xác định nhiệm vụ “ Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia tổ chức khu vực củng cố nâng cao vị nước ta thương trường quốc tế” Ngày 18 tháng 11 năm 1996, Bộ Chính Trị nghị kinh tế đối ngoại nhằm đạo việc thực nhiệm vụ quan trọng này,Nghị Quyết số 7-NQ/Tw trị hội nhập kinh tế Quốc tế ngày 27/11/2001; Mặt khác vấn đề xác định cụ thể Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Đại hội lần thứ IX Đảng khẳng định chủ trương “Phát huy cao độ nội lực , đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu bền vững” Thật , đứng trước phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, Việt Nam cần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng Cơng Nghiệp Hố- Hiện Đại Hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu nước mạnh xã hội cơng văn minh Đó giải pháp để nước ta thoát khỏi tụt hậu kinh tế giải pháp giúp Việt Nam sánh vai ngang hàng với bạn bè giới , hồ với cơng hội nhập kinh tế giới Bước vào đầu kỷ XXI kinh tế nước ta lĩnh hội nhiều may phát triển đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức lớn : Hiệp định thương mại Việt- Mỹ thức có hiệu lực ; lộ trình thực AFTA chương trình ưu đãi thuế quan CEPT ngày đến gần, hội nghị cấp cao APEC tạo thuận lợi cho Việt Nam hội nhập kinh tế giới, sức ép hội nhập cạnh tranh toàn cầu lớn dần Để hội nhập phát triển khơng cịn đường khác kinh tế, mà cụ thể, tự thân doanh nghiệp phải vận động phải nâng cao lực quản lý cạnh tranh xác định rõ điều này, tháng năm 2001,Hội Nghị Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng đề Nghị Quyết Quốc Hội nhiệm vụ năm 2001 chương trình hành động phủ năm 2001 thể tâm cao quan quyền lực nhà nước, việc tập trung nỗ lực cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, suốt chặng đường 15 năm đổi cho thấy sức cạnh tranh doanh nghiệp việt nam yếu Nhiều chuyên gia đánh giá thị trường Việt Nam giai đoạn bắt đầu xuất phát so với kinh tế nhiều nước khu vực, yếu thấy cụ thể nguồn vốn, lượng vốn qúa nhỏ, quy mô phương pháp quản lý manh mún khiến sức cạnh tranh thấp, đồng thời việc liên kết để tạo thành tập đồn kinh tế khó thực Nhìn góc độ cơng nghệ hầu hết thiết bị công nghệ sử dụng doanh nghiệp cịn lạc hậu, sau cơng nghệ trung bình sử dụng nước phát triển Trong hoạt động chuyển giao công nghệ chủ yếu thực bề mặt, chưa theo chiều sâu chưa có chiến lược rõ ràng để tránh lãng phí, đảm bảo chất lượng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành sản xuất qua đầu tư công nghệ thiết bị, lực lượng lao động sử dụng doanh nghiệp phần lớn chưa phù hợp với yêu cầu phương thức quản lý đại hầu hết xuất thân từ nơng nghiệp công nghiệp bao cấp, chưa quen với tác phong công nghiệp thị trường Hơn lại cân đối cơng nhân kỹ thuật , cơng nhân có tay nghề cao với lực lương cử nhân Hội nhập vấn đề tất yếu để Việt Nam Phát triển, trước hết Việt Nam cần nỗi lực thực Hiệp Định Thương Mại Việt -Mỹ, AFTA,CEPT tương lai hội nhập toàn cầu nước ta gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Song điều cần nhấn mạnh dù hay tương lai việt nam cần chủ động tận dụng hội vượt qua thách thức để nâng cao vị cạnh tranh hàng hố uy tín Được vậy, sản phẩm Việt Nam hội nhập kinh tế giới mong có chỗ đứng thị trường Hội nhập kinh tế Quốc Tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh cạnh tranh, trình hội nhập kinh tế đưa lai cho Việt Nam thuận lợi bên cạnh khơng khó khăn, Việt Nam cần tỉnh táo, khôn khéo linh hoạt việc vận dụng xử lý khéo léo tính hai mặt tiến trình hội nhập tuỳ theo đối tượng, vấn đề, trường hợp; vừa phải đề phịng tư tưởng trì trệ thụ động, vừa phải trống tư tưởng giản đơn nơn nóng Nhận thức đầy đủ đặc điểm kinh tế nước ta, từ đề kế hoạch lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển đất nước vừa đáp ứng tuân thủ quy định tổ chức quốc tế mà nước ta tham gia Việt Nam đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế Quốc Tế, mở rộng quan hệ kinh tế song phương đa phương; phát trriển quan hệ đầu tư với gần 70 nước lãnh thổ ; bình thường hố quan hệ với tổ chức tài - tiền tề Quốc Tế : ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tề quốc tế (IMS) ngân hàng phát triển châu (ADB); nhập hiệp hội nước Đông Nam (ASEAN) khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA); tham gia sáng lập diễn đàn áÂu (ASEM) ; nhập diễn đàn hợp tác kinh tế châu -Thái Bình Dương (APEC); trở thành quan sát viên tổ chức thương mại giới (WTO); tiến hành đàm phán để nhập tổ Ngoài nước ta ký Hiệp định khung hiệp tác kinh tế với liên minh châu Âu (EU) hiệp định thương mại Việt -Mỹ Để tăng cường việc đạo công tác hội nhập kinh tế Quốc Tế , Chính phủ thành lập uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế Quốc Tế, Uỷ ban có nhứng đóng góp tích cực đóng góp vào việc thực nhiệm vụ mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Thực đường lối đổi mới, sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế , nước ta mở rơng quan hệ đối ngoại, vượt qua khó khăn thị trường biến động Liên Xô (cũ) Đông Âu gây ra; phá vị bao vây cấm vận lực thù địch,tạo dựng môi trường Quốc Tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc nâng cao vị nước ta trường thương trường quốc tế, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng tài kinh tế khu vực vào cuối năm 90 kỷ XX Quá trình hội nhập kinh tế đem lại cho Việt Nam nhiều thuận lợi khơng khó khăn Những thành tựu đạt trình hội nhập kinh tế quốc tế (*)1  Thu hút số lượng đáng kể vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Và viện trợ phát triển thức (ODA), tiếp thu nhiều thành tựu khoa học, công nghệ kỹ quản lý  Từng bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào mơi trường cạnh tranh, góp phần tạo lập tư kinh tế nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 1(*) Nghị số 07/TW ngày 27/11/2001 Bộ trị hội nhập kinh tế quốc tế  Bước đầu xây dựng đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngoại quản lý kinh doanh thích nghi dần với điều kện mới, tạo tiền đề để tiếp tục trình hội nhập kinh tế quốc tế năm Với kết bước thực đựơc chủ trương kết hợp phát huy nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp đưa đến thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng, sở giữ vững độc lập, chủ quyền định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc gia sắc văn hố dân tộc Tuy nhiên q trình hội nhập kinh tế vừa qua bộc lộ nhiều mặt yếu Những tồn trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam (*) Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế khẳng định rõ nhiều nghị Đảng thực tế thực hiên bước nhận thức nội dung,bước lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa đạt trí cao quán, Một phận cán chưa thấy hết chủ động tranh thủ hội mở ra, chưa nhận thức đầy đủ thách thức nẩy sinh, để từ có kế hoạch thúc đẩy kinh tế nước ta vươn lên chủ động hội nhập có hiệu ;cơ cấu kinh tế chậm lực chuyển dịch để phát huyđược lợi so sánh đất nước; khơng chủ trương, chế, sách chậm đổi cho phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế  Công tác hội nhập kinh tế quốc tế triển khai chủ yếu quan trung ương số thành phố lớn, tham gia ngành cấp doanh nghiệp yếu chưa đồng bộ, chưa tạo lập sức mạnh tổng hợp cần thiết đảm bảo cho trình hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu cao  Doanh nghiệp nước ta nói chung cịn hiểu biết thị trường giới luật pháp quốc tế, lực quản lý yếu , trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, hiệu sản xuất kinh doanh khả cạnh tranh yếu kém, tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào bao cấp bảo hộ Nhà Nước lại  Môi trường kinh doanh nước ta cải thiện đáng kể song nhiều mặt yếu : hệ thống luật pháp thiếu chưa động bộ,chưa đủ rõ ràng quán ; kết cấu hạ tầng phát triền chậm ; máy hành cịn nhiều biểu bệnh quan liêu tệ tham nhũng , trình độ nghiêp vụ yếu nguồn nhân lực chưa đào tạo tốt  Đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngọai thiếu yếu tổ chức đạo chưa sát kịp thời,các cấp, ngành chưa quan tâm đạo tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuẩn bị tham gia vào hội nhập Đây nguyên nhân sâu xa yếu kém, khuyết điểm hợp tác kinh tế với nước Hiện nay, trước xu hội nhập , nông nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức mang tính cạnh tranh sản xuất, xuất nơng sản, đặc biệt mặt hàng nông sản xuất chủ lực I.2 Vai trò mặt hàng nông sản hệ thống mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam Theo phân loại FAO, hàng nông sản tập hợp nhiều nhóm hàng khác như, nhóm hàng sản phẩm nhiệt đới, nhóm hàng ngũ cốc, nhóm hàng thịt, nhóm hàng sữa sản phẩm sữa, nhóm hàng nơng sản nguyên liệu, nhóm hàng dầu mỡ sản phẩm Hàng chủ lực loại hàng chiếm vị trí định kim ngạch xuất có thị trường nước điều kiện sản xuất nước thuận lợi Vấn đề xây dựng mặt hàng xuất chủ lực Nhà Nước đề từ cuối năm 1960 Tuy nhiên, gần đây, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường mặt hàng xuất chủ lực có cách nhìn nhận nghiêm túc, rõ ràng Hàng xuất chủ lực hình thành trước hết trình thâm nhập vào thị trường nước , qua cọ xát cạnh tranh mãnh liệt thị trường giới hành trình vào giới kéo theo việc tổ chức sản xuất nước quy mô lớn với chất lượng phù hợp đòi hỏi người tiêu dùng Nếu đứng vững mặt hàng liên tục phát triển Để xét mặt hàng chủ lực, điều kiện cần đủ phải đạt theo tiêu chuẩn sau : Một : có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định cạnh tranh thị trường Hai : Có nguồn lực để tổ chức sản xuất sản xuất với chi phí thấp để thu lợi bn bán Ba : Có khối lượng kim ngạch lớn tổng kim ngạch xuất đất nước Ngày nay, số lượng quy mô mặt hàng xuất chủ lực không ngừng tăng lên Tạm tính mặt hàng có kim ngạch xuất từ 50 triệu USD/năm trở lên, năm 1991 từ mặt hàng lên 14 nhóm mặt hàng năm 1999 Đó : lạc nhân, cao su, chè, điều, gạo, hạt tiêu, than đá, dầu thô, thuỷ sản, rau quả, hàng dệt may, giầy dép, hàng điện tử linh kiện máy tính, hàng thủ cơng mỹ nghệ Nếu tính đạt kim ngạch từ 100 triệu USD/năm trở lên số mặt hàng năm 1991 có năm 1999 lên tới 11 Việt Nam có 15 mặt hàng xuất chủ lực chia làm nhóm : Nơng, lâm, thuỷ sản; Nhiên liệu, khống sản; Cơng nghiệp thủ cơng mỹ nghệ Do trình độ định hướng đề tài có hạn, em xin trình bày năm mặt hàng nhóm mặt hàng nơng sản chủ lực : Gạo, cà phê, điều , cao su , chè Nông nghiệp ngành khởi đầu , đóng vai trị chủ đạo q trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố, sản xuất lĩnh vực nơng nghiệp phong phú, phối hợp từ công nghệ đơn giản đến kỹ thuật tiên tiến Ngành nơng nghiệp có khả tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu lợi nhuận để 10 ... , nông nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức mang tính cạnh tranh sản xuất, xuất nông sản, đặc biệt mặt hàng nông sản xuất chủ lực I.2 Vai trị mặt hàng nơng sản hệ thống mặt hàng nông sản xuất. .. hàng nông sản, 14 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam có mặt hàng nông sản : Lạc nhân, Cao su, Chè, Gạo, Hạt tiêu, Hạt điều nhân Kim ngạch xuất nông sản tăng nhanh qua năm, hàng nông sản xuất Việt Nam. .. su, chè, điều) giải pháp chủ yếu tác động đến q trình thúc đẩy xuất nhóm mặt hàng nơng sản chủ lực Việt Nam + Đề xuất kiến nghị giải pháp chủ yếu, nhằm thúc đẩy xuất nông sản thời gian tới (2001

Ngày đăng: 14/03/2023, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w