chng 1 PAGE 1 Môc lôc Trang Môc lôc 01 Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t 04 Danh môc c¸c s¬ ®å, b¶ng, biÓu 05 Lêi më ®Çu 06 Ch¬ng 1 Nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ B¶o hiÓm x héi vµ quü B¶o hiÓm x héi 09 1 1 Nh÷ng vÊ[.]
Mục lục Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, bảng, biểu Lời mở đầu Chơng 1: Những vấn đề chung Bảo hiểm xà hội quỹ Bảo hiểm xà hội 1.1- Những vấn đề Bảo hiểm xà hội 1.1.1/ Khái niệm Bảo hiểm xà hội 1.1.2/ Vai trò Bảo hiểm xà hội 1.2- Những vấn đề chung quỹ Bảo hiểm xà hội 1.2.1/ Khái niệm quỹ Bảo hiểm xà hội 1.2.2/ Đặc trng quỹ Bảo hiểm xà hội 1.2.3/ Cơ chế tạo lập quỹ Bảo hiểm xà hội 1.2.4/ Cơ chế sử dụng quỹ Bảo hiểm xà hội 1.2.5/ Cơ chế cân đối quỹ Bảo hiểm xà héi 1.3- HiƯu qu¶ sư dơng q b¶o hiĨm x· hội 1.3.1/ Khái niệm chung hiệu 1.3.2/ Hiệu qu¶ sư dơng q B¶o hiĨm x· héi 1.4- Kinh nghiệm nớc sử dụng quỹ Bảo hiểm xà hội 1.4.1/ Khái quát trình hình thành phát triển Bảo hiểm xà hội giới 1.4.2/ Kinh nghiƯm sư dơng q B¶o hiĨm x· héi cđa số nớc 1.4.3/ Những học rút từ nghiên cứu kinh nghiệm nớc Chơng 2: Thực trạng sử dụng quỹ Bảo hiểm xà hội Việt nam thời gian qua 2.1- Khái quát hoạt động Bảo hiểm xà hội năm qua 2.1.1/ Những nội dung đổi hoạt động Bảo hiểm xà hội 2.1.2/ Chi theo nguồn Bảo hiểm xà hội năm qua 2.1.2.1/ Nguồn Ngân sách Nhà nớc 2.1.2.2/ Nguồn quỹ Bảo hiểm xà hội 2.2- Thực trạng chi Bảo hiểm xà hội cho chế ®é 2.2.1/ Chi tr¶ chÕ ®é èm ®au 2.2.2/ Chi trả chế độ thai sản 2.2.3/ Chi trả chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2.2.4/ Chi trả chế độ hu trí 2.2.5/ Chi trả chế độ tử tuÊt Trang 01 04 05 06 09 09 09 11 13 13 15 17 20 26 27 27 29 31 31 33 41 45 45 45 47 47 47 52 53 53 54 54 57 2.2.6/ Chi trả chế độ nghỉ dỡng sức 2.3- Thực trạng đầu t quỹ Bảo hiểm xà hội 2.4- Thực trạng cân đối quỹ Bảo hiểm xà hội 2.5- Đánh giá thực trạng sử dụng q B¶o hiĨm x· héi 2.5.1/ HiƯu qu¶ sư dơng quỹ 2.5.2/ Những tồn tại, hạn chế Chơng 3: số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng quỹ Bảo hiểm xà hội chế thị trờng Việt nam 3.1- Những định hớng phát triển ngành Bảo hiểm xà hội Việt nam đến năm 2010 3.2- Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng q B¶o hiĨm x· héi 3.2.1/ Q B¶o hiĨm x· hội phải đợc sử dụng mục đích, đồng thời phải thực chi đối tợng, chi đủ số lợng chi trả kịp thời cho đối tợng đợc hởng Bảo hiểm xà hội 3.2.2/ Quy định thời gian dự bị đóng Bảo hiểm xà hội cho chế độ thai sản 3.2.3/ Mở rộng đối tợng tham gia Bảo hiểm xà hội 3.2.4/ Đổi công tác sử dụng quỹ Bảo hiểm xà hội cho đầu t tăng trởng 3.2.5/ Tiết kiệm chi phí quản lý máy ngành Bảo hiểm xà hội 3.2.6/ Tăng cờng công tác kiĨm tra sư dơng q B¶o hiĨm x· héi 3.3- Các điều kiện thực 3.3.1/ Phải có đội ngũ cán giỏi nghiệp vụ chuyên môn có phẩm chất đạo đức tốt 3.3.2/ Phải trang bị đầy đủ sở vật chất cần thiết 3.4.3/ Phải bố trí kinh phí đầy đủ 3.4.4/ Phải đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền 3.4- Các kiến nghị kết luận Tài liệu tham khảo XHCN Danh mục Các chữ viết tắt - Xà hội chủ nghĩa BHXH - B¶o hiĨm x· héi BHXHVN - B¶o hiĨm x· héi ViÖt nam 58 59 65 70 70 70 84 84 85 85 89 91 92 104 109 111 111 113 113 115 117 120 122 BHYT - B¶o hiĨm Y tế bhytvn - Bảo hiểm Y tế Việt nam TNLĐ-BNN - Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp NSNN - Ngân sách Nhà nớc HQ - Hiệu qủa HQKT - HiƯu qu¶ kinh tÕ CP - ChÝnh phđ NN - Nhà nớc ILO - Tổ chức Lao động giới LĐ - Lao động NLĐ - Ngời lao động NSDLĐ - Ngời sử dụng lao động TD - Tín dụng NH - Ngân hàng NHTM - Ngân hàng thơng mại (n) - Tài liệu tham khảo số n Danh mục Sơ đồ, bảng, biểu Tên Trang Các sơ đồ 1.1/ Cơ chế tạo lập quỹ BHXH 20 1.2/ Cơ cấu chi quỹ BHXH 26 Các bảng 2.1/ Tổng hợp số chi BHXH từ quý IV năm 1995 - 2002 2.2/ Hiệu đầu t quỹ BHXH 2.3/ Các lĩnh vực đầu t quỹ BHXH 2.4/ Cân đối quỹ BHXH từ năm 1995- 2002 2.5/ Kết thu BHXH qua năm 2.6/ Số lao động BHXH qua năm 2.7/ Chi quản lý máy 50 60 62 66 67 69 76 C¸c biĨu 2.1/ Sè lợng cấu tuổi ngời hu hởng BHXH năm 2000 2.2/ Cơ cấu đầu t quỹ BHXH năm 2000 56 65 Mở đầu Bảo hiểm xà hội sách lớn Đảng Nhà nớc Nó có chất nhân văn sâu sắc, nhằm ổn định sống ngời lao động gặp rủi ro nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp già Có thể nói, Bảo hiểm xà hội theo suốt đời ngời lao động Từ bụng mẹ đợc hởng chế độ thai sản, đến trởng thành ngời lao động đợc hởng chế độ ốm ®au, tai n¹n lao ®éng, bƯnh nghỊ nghiƯp, vỊ già đợc hởng chế độ hu trí qua đời đợc Bảo hiểm xà hội lo toan tiền mai táng phí Xuất phát từ chất tốt đẹp Bảo hiểm xà hội, nên từ thành lập nớc, Đảng Nhà nớc ta đà quan tâm đến sách Bảo hiểm xà hội Hơn nửa kỷ trôi qua, sách Bảo hiểm xà hội luôn gắn liền phát triển với thời kỳ phát triển kinh tế đất nớc Trong thời kỳ bao cấp, sách Bảo hiểm xà hội mang nặng tính bao cấp Ngời lao động đóng Bảo hiểm xà hội đợc hởng chế độ Bảo hiểm xà hội, hàng năm Ngân sách nhà nớc phải trợ cấp số tiền lớn để chi trả cho chế độ Bảo hiểm xà hội Từ năm 1986, công đổi đất nớc đợc thực tất ngành, cấp, lĩnh vực kinh tế §iỊu tÊt u lÜnh vùc B¶o hiĨm x· héi phải đợc đổi Nhng thực sự, công ®ỉi míi lÜnh vùc B¶o hiĨm x· héi nãi chung đổi sách tài Bảo hiểm xà hội nói riêng mÃi tới năm 1995 đợc thực nghị định 12/ CP ngày 26/1/1995 văn bổ xung hớng dẫn Nghị định 12/CP Những nội dung đổi Bảo hiểm xà hội là: Ngời lao động chủ sử lao động phải đóng Bảo hiểm xà hội ngời lao động đợc hởng chế độ Bảo hiểm xà hội, hình thành quỹ Bảo hiểm xà hội tập trung, thèng nhÊt B¶o hiĨm x· héi ViƯt nam trùc tiÕp qu¶n lý Ngn thu cđa q chđ u dùng để chi trả cho chế độ Bảo hiểm xà hội, số tiền tạm thời nhàn rỗi đợc Chính Phủ cho phép đầu t tăng trởng Những nội dung đổi đà tạo điều kiện cho Bảo hiểm xà hội Việt nam phát triển Số thu Bảo hiểm xà hội ngày tăng, năm sau cao năm trớc Quỹ Bảo hiểm xà hội đợc sử dụng mục đích bắt đầu đem lại hiệu rõ nét, bảo đảm đời sống ngời lao động Số chi quỹ ngày tăng, năm 1996 4.771 tỷ đồng, nguồn chi từ Ngân sách Nhà nớc 4.387 tỷ đồng, nguồn chi từ quỹ Bảo hiểm xà hội 338 tỷ đồng, số đến năm 2003 13.752 tỷ, Ngân sách Nhà nớc 9.864 tỷ, nguồn từ quỹ Bảo hiểm xà hội 3.888 tỷ đồng (1 ) Số tiền tạm thời nhàn rỗi đợc đầu t tăng trởng Tuy nhiên, việc sử dụng quỹ Bảo hiểm x· héi thêi gian qua cịng cßn cã mét số tồn tại, cha có hiệu Hiện tợng sử dụng quỹ sai mục đích còn, nh có địa phơng lấy tiền thu quỹ để chi quản lý máy, kê khai thời gian công tác không để đợc hởng chế độ hu, lách luật để đợc hởng chế độ thai sản, ốm đau Những tợng tiêu cực làm cho việc sử dụng quỹ Bảo hiểm xà hội hiệu quả, thất thoát quỹ Đó vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm Bảo hiểm xà hội Việt nam nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục Trong tình hình đó, đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng quỹ Bảo hiểm xà hội kinh tế thị trờng ë ViÖt Nam hiÖn nay” cã mét ý nghÜa thùc tế mang tính cấp thiết công trình khoa học Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Làm rõ thêm vấn đề lý luận Bảo hiểm xà hội - Đánh giá thực trạng sử dơng q B¶o hiĨm x· héi ë níc ta thời gian qua - Đề xuất giải pháp nâng cao hiƯu qu¶ sư dơng q B¶o hiĨm x· héi Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhiều phơng pháp, nhng có số phơng pháp chủ yếu sau đây: - Kết hợp phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử nghiên cứu - Phơng pháp thống kê, phân tích - Phơng pháp tổng hợp, viết báo cáo Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trình sử dụng quỹ Bảo hiĨm x· héi, mµ néi dung chi lín nhÊt lµ chi cho chế độ Bảo hiểm xà hội: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hu trí, tử tuất; công tác đầu t quỹ cân đối quỹ, không nghiên cứu sử dụng quỹ Bảo hiểm Y tế Vì quỹ Bảo hiểm Y tế đợc hoạch toán độc lập với quỹ Bảo hiểm xà hội, không nằm quỹ Bảo hiểm xà hội Mặt khác, từ năm 2002 trở trớc, quỹ Bảo hiểm Y tÕ B¶o hiĨm Y tÕ ViƯt nam trùc thc Bộ y tế quản lý Từ năm 2003 Bảo hiểm Y tế Việt nam sát nhập vào Bảo hiểm x· héi ViƯt nam, nhng q B¶o hiĨm Y tÕ đợc hoạch toán độc lập với quỹ Bảo hiểm xà hội Chơng 1: vấn đề chung Bảo hiểm xà hội quỹ Bảo hiểm xà hội 1.1- Những vấn đề bảo hiểm xà hội 1.1.1/ Khái niệm Bảo hiểm xà hội Trong hoạt ®éng cđa ®êi sèng x· héi cịng nh ho¹t động sản xuất kinh doanh, biến cố đà đợc ngời tính toán khoa học đợc dự báo trớc, ngời phải đối mặt với rđi ro bÊt ngê cã thĨ x¶y nhiỊu nguyên nhân: thiên tai (bÃo, lụt ), tai nạn giao thông ( đờng bộ, đờng thuỷ ), tai nạn lao động sản xuất Những bất trắc, rủi ro mang đến cho ngời tổn thất nghiêm trọng mặt kinh tế xà hội Do đó, cần thiết phải có biện pháp để phòng ngừa, né tránh hạn chế rủi ro Bên cạnh đó, theo quy luật sinh học ngời thờng phải trải qua giai đoạn: đợc sinh ra, đợc nuôi dỡng trởng thành cống hiến sức lao động cho xà hội, tiếp đến giai đoạn hết tuổi lao động đợc xà hội, gia đình chăm sóc đến chết Tuy vậy, đời lúc ngời đủ sức khoẻ hội để lao động để có thu nhập Họ luôn cần có nguồn lực tài để kịp thời cung cấp, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho thân mà cho ngời trực tiếp nuôi dỡng cho gặp phải biến cố rủi ro đời sống xà hội Khi gặp phải rủi ro thông thờng, có hai nhóm biện pháp khắc phục là: biện pháp chấp nhận rủi ro bảo hiểm Chấp nhận rủi ro ngời gặp rủi ro phải chấp nhận khoản tổn thất, thân họ phải tự bảo hiểm cho Họ lập quỹ dự trữ cá nhân, dự phòng trớc để bù đắp, khắc phục tổn thất rủi ro gây nên, vay ngân hàng trờng hợp không lập quỹ dự phòng Bảo hiểm chế độ bồi thờng kinh tế, chuyển giao san sẻ rủi ro ngời tham gia bảo hiểm sở nguyên tắc, chuẩn mực đà đợc thống quy định trớc nhằm đảm bảo an toàn, ổn định sản xuất đời sống kinh tế xà hội ngời tham gia bảo hiểm cộng đồng xà hội Bảo hiểm công cụ quan trọng hiệu để khắc phục tổn thất xảy rủi ro Mục đích Bảo hiểm xà hội góp phần ổn định, an toàn kinh tế cho ngời, tổ chức đơn vị có tham gia bảo hiểm, đảm bảo an toàn xà hội, đồng thời tạo nguồn vốn quan trọng để tham gia đầu t phát triển kinh tế xà hội đất nớc Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) nớc Phổ (nay CHLB Đức) nớc giới ban hành chế độ ốm đau vào năm 1883, đánh dấu đời Bảo hiểm xà hội Đến hầu hết nớc giới đà thực sách Bảo hiểm xà hội coi sách xà hội quan trọng hệ thống sách đảm bảo xà hội Vậy, đa khái niệm B¶o hiĨm x· héi nh sau: B¶o hiĨm x· héi đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho ngời lao động họ gặp phải biến cố rủi ro làm suy giảm sức khoẻ, khả lao động, việc làm, chết, gắn liền với trình tạo lập quỹ tiền tệ tập trung đợc hình thành bên tham gia Bảo hiểm xà hội đóng góp việc sử dụng quỹ cung cấp tài nhằm đảm bảo mức sống cho thân ngời lao động ngời ruột thịt ngời lao động trực tiếp phải nuôi dỡng, góp phần đảm bảo an toàn xà hội 1.1.2/ Vai trò Bảo hiểm xà hội Hoạt động Bảo hiểm xà hội không mục đích lợi nhuận mà lợi ích chung toàn xà hội, phục vụ cho thành viên tham gia Bảo hiểm xà hội Do đó, Bảo hiểm xà hội có vai trò to lớn đời sống kinh tế - xà hội ngời, đợc thể qua mặt dới đây: Thứ , Bảo hiểm xà hội góp phần ổn định đời sống ngời tham gia Bảo hiểm xà hội, đảm bảo an toàn xà hội Những ngời tham gia Bảo hiểm xà hội đợc thay bù đắp phần thu nhập họ bị ốm đau, tai nạn bị suy giảm, khả lao động, việc làm, chết, họ hết tuổi lao động đợc hởng lơng hu, chết đợc hởng tiền tuất, mai tàng phí Nhờ có đảm bảo thay bù đắp thu nhập kịp thời mà ngời lao động nhanh chóng khắc phục đợc tổn thất vật chất, sớm phục hồi sức khoẻ, ổn định sống để tiếp tục trình lao động, hoạt động bình thờng thân Đây vai trò Bảo hiểm xà hội, định nhiệm vụ, tính chất phơng thức hoạt động Bảo hiểm xà hội Thứ hai, Bảo hiểm xà hội góp phần thực công xà hội Phân phối Bảo hiểm xà hội chuyển dịch thu nhập mang tính xà hội, phân phối lại ngêi cã thu nhËp cao, thÊp kh¸c theo xu hớng có lợi cho ngời có thu nhập thấp, chuyển dịch thu nhập ngời khoẻ mạnh, may mắn có việc làm ổn định cho ngời ốm yếu, gặp phải biến cố rủi ro lao động sản xuất sống.Vì vậy, Bảo hiểm xà hội góp phần làm giảm bớt khoảng cách ngời giàu ngời nghèo Thứ ba, Bảo hiểm xà hội góp phần phòng tránh hạn chế tổn thất, đảm bảo an toàn sản xuất đời sống xà hội ngời Để thực có hiệu biện pháp ngăn ngừa hạn chế tổn thất, đơn vị tổ chức kinh tế đề quy định chặt chẽ an toàn lao động vệ sinh công nghiệp, bắt buộc ngời lao động phải tuân thủ Quỹ Bảo hiểm xà hội kịp thời hỗ trợ cho ngời lao động có rủi ro xảy họ, đồng thời hỗ trợ ngời lao động đợc nghỉ ngơi, điều dỡng để nâng cao sức khoẻ Thứ t, Bảo hiểm xà hội làm cho mối quan hệ ngời lao ®éng, ngêi sư dơng lao ®éng vµ Nhµ níc ngµy gắn bó Thông qua hoạt động Bảo hiểm xà hội, ngời lao động có trách nhiệm hơn, tích cực lao động, tạo suất lao động cao Bởi vì, ngời sử dụng lao động đà tham gia đóng góp Bảo hiểm xà hội để ngời lao động đợc hởng chế độ Bảo hiểm xà hội đà tạo niềm tin yêu ngời lao động ngời sử dơng lao ®éng, khun khÝch ngêi lao ®éng phÊn khëi, yên tâm công tác, gắn bó với ngời sử dụng lao động Đối với Nhà nớc thông qua việc tổ chức hoạt động Bảo hiểm xà hội đà ®¶m b¶o cho ngêi lao ®éng, mäi tỉ chøc, mäi đơn vị bình đẳng, công hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống xà hội, góp phần ổn định sản xuất, kinh tế, trị, xà hội phát triển an toàn Thứ năm, Bảo hiểm xà hội góp phần thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế đất nớc Xét phơng diện tài Bảo hiểm xà hội quan hệ kinh tế phát sinh trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ tập trung; quỹ đợc hình thành từ đóng góp ngời lao động, ngời sử dụng lao động hỗ trợ Nhà nớc; quỹ đợc sử dụng để chi trả chế độ Bảo hiểm xà hội cho ngời lao động gia đình họ, phần để chi quản lí nghiệp Bảo hiểm xà hội Phần quỹ tạm thời nhàn rỗi đợc đầu t tăng trởng, phát triển kinh tế - xà hội Thứ sáu, hoạt động Bảo hiểm xà hội huy động nguồn lực tài không nhỏ xà hội Quỹ Bảo hiểm xà hội trì hoạt động, tồn phát triển phần lớn định vào đóng góp bên tham gia Bảo hiểm xà hội Số ngời tham gia bảo hiểm xà hội đông nguồn lực tài quỹ Bảo hiểm xà hội lớn mạnh 1.2- vấn đề chung quỹ Bảo hiểm xà hội 1.2.1/ Khái niệm quỹ Bảo hiểm xà hội Qúa trình tái sản xuất kinh tế liên tục đợc diễn theo xu hớng ngày mở rộng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hởng thụ ngày tăng phong phú xà hội loài ngời Để đảm bảo cho trình tái sản xuất diễn bình thờng phù hợp với quy luật, ngời cần phải nhận thức đầy đủ tác động đến toàn trình tái sản xuất Trong đó, trình phân phối trớc hết đợc thực dới hình thức giá trị để hình thành nên quỹ tiền tệ việc sử dụng quỹ tiền tệ cho mục đích định Trên thực tế, có nhiều loại quỹ khác nh: quỹ tiêu dùng, quỹ dự phòng, quỹ tiền lơng, quỹ tiền thởng, quỹ phúc lợi, quỹ tiết kiệm Tất loại quỹ có điểm chung tập hợp nguồn tài hay vật chất khác phục vụ cho hoạt động mục tiêu định trớc Quỹ lớn hay nhỏ biểu thị khả phơng tiện tài vật chất để thực công việc cần làm Chẳng hạn nh: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đợc hình thành từ đóng góp nớc thành viên tự nguyện nhập quỹ (đến có khoảng 150 quốc gia thành viên IMF) tuỳ thuộc vào tiềm kinh tế tài