1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn ứng dụng phần mềm thinglink vào dạy học lịch sử địa phương

28 157 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ****************** Đề Tài: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM THINGLINK VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Người thực hiện: Phan Trọng Sơn Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Lợi Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC Trang Mô tả giải pháp kết thực sáng kiến Tên sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Mô tả giải pháp cũ thường làm Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Nội dung Tài liệu tham khảo 13 Phụ lục 14 MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Ứng dụng phần mềm Thinglink vào dạy học lịch sử địa phương Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học môn Lịch sử trường THPT Mô tả giải pháp cũ thường làm “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích sử nhà Việt Nam” Hai câu thơ mở đầu thơ “Lịch sử nước ta” Hồ Chí Minh cho thấy tầm quan trọng môn lịch sử Một dân tộc phát triển dân tộc biết gìn giữ phát huy truyền thống lịch sử Muốn làm điều cơng tác tun truyền, giáo dục lịch sử địa phương cho hệ trẻ cần thiết Chương trình Lịch sử trường phổ thơng gồm phần Lịch sử giới, Lịch sử dân tộc số tiết học Lịch sử địa phương Thực tế, với câu hỏi như: Làng sống có từ bao giờ?; lịch sử phát triển quê hương nào?; Phong tục tập quán người dân q sao, có đặc biệt?; Tên gọi q xuất xứ từ đâu, có ý nghĩa nào?; Đình làng thờ ai, vị có cơng trạng gì?; Q hương có phong trào đấu tranh nào, lãnh đạo hòa với phong trào đấu tranh chung nước? lả kiến thức lịch sử gần gũi với học sinh, nhắc đến mơn lịch sử trường Và có chăng, câu hỏi đề cập vài tiết (tùy thuộc vào trường, giáo viên địa phương khác nhau) mà Về phương pháp dạy học, phần lớn giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống chủ yếu, cách thức dạy học quen thuộc, lâu đời bảo tồn, trì qua nhiều hệ Về bản, phương pháp dạy học lấy hoạt động người thầy trung tâm Hoạt động dạy học q trình chuyển tải thơng tin từ đầu thầy sang đầu trò Thực lối dạy này, giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học sinh người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên chủ thể, tâm điểm, học sinh khách thể, quỹ đạo Song nhiều lúc đề cao người dạy nên nhược điểm phương pháp dạy họch truyền thống học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành người học; kỹ thực hành vận dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế Hoạt động dạy học theo phương pháp truyền thống diễn chủ yếu lớp học, nội dung, phương pháp cách thức truyền đạt thường khơ khan, gị ép, thiếu liên hệ thực tiễn cách sâu sắc Học sinh chưa có điều kiện tham quan học tập, tìm hiểu thực tế kiến tạo tri thức cho thân hoạt động Nội dung học “hàn lâm”, chưa phản ánh khác biệt lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Do vậy, học sinh chưa nắm nhớ lâu nội dung học, chưa giáo dục sâu sắc lịng tự hào, tự tơn q hương, xứ sở nơi em sinh lớn lên Một số học lịch sử địa phương mang tính chiếu lệ, nghèo nàn nội dung, hạn chế phương pháp hình thức tổ chức dạy học, chưa kích thích hứng thú học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh thường bị coi nhẹ, thường liên hệ vận dụng phần Lịch sử Việt Nam kiểm tra, đánh giá Điều hạn chế hiểu biết, chí xem nhẹ việc tìm hiểu lịch sử địa phương Những năm gần đầy, tình hình biên soạn dạy học lịch sử địa phương có nhiều chuyển biến tích cực Dưới đạo Bộ Sở Giáo dục & Đào tạo quan tâm trọng nhiều tới công tác dạy học lịch sử địa phương Nhiều công trình nghiên cứu biên soạn dạy học lịch sử địa phương Sở Giáo dục Đào tạo nước thực Tuy nhiên, dạy học lịch sử địa phương nhiều hạn chế, kết khiêm tốn, như: phận giáo viên chưa coi trọng học lịch sử địa phương, nên tiến hành qua loa, chiếu lệ, chí khơng dạy học lịch sử địa phương; lịch sử địa phương nghèo nàn nội dung, khơ khan hình thức; chí cịn có tượng sử dụng tiết học lịch sử địa phương để ôn tập học khác chương trình… Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, như: tâm lí coi thường lịch sử địa phương; lịch sử địa phương khơng có nội dung thi; việc tìm tài liệu khó khăn; việc tổ chức học khó hiệu quả, khơng gây hứng thú với học sinh… Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nói chung, dạy học lịch sử địa phương nói riêng mang lại nhiều hiệu rõ rệt cho giáo dục Việt Nam Đa số giáo viên tiếp cận ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, soạn giáo án, kế hoạch dạy Word, hay thiết kế giáo án PowerPoint Tuy nhiên cịn tồn nhiều khó khăn thách thức cần phải giải Đây lĩnh vực Điều khiến khơng giáo viên, đặc biệt giáo viên lâu năm nghề thường gặp khó khăn bước đầu tiếp cận Hơn nữa, việc khai thác, ứng dụng phần mềm vào dạy học khơng dễ dàng Theo quy định, tất giáo viên điều phải biết sử dụng máy vi tính phải có chứng A tin học Tuy vậy, có chứng A tin học với sử dụng thành thạo máy vi tính soạn giáo án điện tử, ứng dụng phần mềm lại điều không đơn giản Do vậy, việc ứng dụng phần mềm vào dạy học nhiều hạn chế Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Sáng kiến áp dụng từ năm học 2021 – 2022, thân thực chương trình thức mơn, tiết ôn tập, phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi Nội dung 5.1 Mô tả giải pháp cải tiến Môn lịch sử có vai trị quan trọng cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh, nên có nhiều cơng trình nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm, chuyên đề đề cập đến vấn đề cần khuyến khích giới trẻ tìm hiểu sâu hơn, có hiểu biết đắn lịch sử Giáo dục địa phương phần chương trình dạy học trường phổ thông thể qua ba môn học: Ngữ văn, Địa lý Lịch sử Trong đó, Lịch sử xem môn học trọng tâm để tuyên truyền, giáo dục lịch sử địa phương đến học sinh Những năm gần đây, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở Giáo dục - Đào tạo Phú Yên đề cập chủ trương việc dạy học tích hợp giáo dục địa phương vào mơn học, đó, mơn lịch sử giữ vị trí quan trong, nhằm giáo dục tinh thần yêu quê hương, đất nước, qua góp phần phát huy tính tích cực học sinh thông qua đổi sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học Đồng thời, Bộ giáo dục có chủ trương xây dựng chuyên đề dạy học Đó sở để giáo viên nghiên cứu, xây dựng chuyên đề, soạn dạy học theo hướng tích hợp, nâng cao hứng thú chất lượng mơn, phát huy tính tích cực học tập cho học sinh Những chủ trương, định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên dạy học tích hợp giáo dục địa phương, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh đắn kịp thời Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018, ngồi mơn lựa chọn Lịch sử có 70 tiết/năm/lớp, có nội dung giáo dục địa phương có 35 tiết/ năm/lớp Nhất định kiến thức lịch sử địa phương giữ vị trí quan trọng chương trình Những năm gần đây, cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt bùng nổ vũ bão cơng nghệ thơng tin tác động tích cực đến mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội lồi người, tạo phát triển vượt bậc chưa có lịch sử Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học xu hướng ngành giáo dục Đây hướng mang lại hiệu đáng kinh ngạc, góp phần mang giáo dục tiến xa để hội nhập quốc tế Nhiều năm làm công tác dạy - học môn lịch sử, cố gắng sử dụng, kết hợp nhiều phương pháp dạy - học tiết, cố gắng sưu tầm, chọn lọc để tích hợp lịch sử địa phương vào lịch sử dân tộc Bản thân không quan tâm đến việc tạo hứng thú, phát huy lực học tập cho học sinh lớp phụ trách trường THPT Lê Lợi, mà cịn tích cực tìm hiểu, nghiên cứu để ứng dụng phần mềm phù hợp vào dạy học môn lịch sử Tôi chọn Ứng dụng phần mềm Thinglink vào dạy học lịch sử địa phương để làm đề tài nghiên cứu, thực nghiệm năm học 2021 – 2022 5.1.1 Tác động công nghệ thông tin giáo dục - Thay đổi mơ hình giáo dục Nền giáo dục Việt Nam trước thường sử dụng mơ hình chuyển giao kiến thức theo cách độc thoại giáo viên với học sinh Tuy nhiên, xã hội thay đổi ngày nhanh chóng với phát triển công nghệ vượt bậc, “Giáo dục thông minh” hay “Giáo dục 4.0” xem mơ hình phù hợp với xu phát triển thời đại Theo đó, mơ hình thúc đẩy hoạt động dạy học diễn lúc, nơi, giúp cho người học chủ động định nội dung, phương thức học tập theo nhu cầu thân - Thay đổi chất lượng dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học giúp giáo viên trở nên linh hoạt trình giảng dạy Thầy tương tác với học sinh nơi có diện cơng nghệ thơng tin, không cần e ngại khoảng cách, yếu tố khách quan khác Bài giảng soạn thảo đa dạng với nhiều hình ảnh gói gọn vào thiết bị, tránh cồng kềnh Thầy lưu trữ giảng nhiều thiết bị, dễ dàng chỉnh sửa thơng tin Ngồi ra, ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học cịn giúp giáo viên chia sẻ giảng với nhiều đồng nghiệp khác, tiếp thu ý kiến đóng góp để nâng cao chất lượng Bên cạnh đó, thầy cịn tìm hiểu thêm chuyên ngành khác tin học, học hỏi kỹ sử dụng hình ảnh, âm thiết kế giảng - Thay đổi hình thức dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học mở triển vọng lớn việc đổi hình thức dạy học Nếu trước giáo viên thường quan tâm nhiều đến khả ghi nhớ kiến thức thực hành kỹ vận dụng, trọng đặc biệt đến phát triển lực sáng tạo học sinh Học sinh phải nỗ lực tìm cách thức giải tập thơng qua việc tự tìm hiểu, học hỏi với máy tính Internet Chính điều chuyển đổi từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” - Thay đổi phương thức quản lý giáo dục Cơng nghệ thơng tin có sức mạnh thay đổi việc quản lý giáo dục thông qua ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng dẫn BGD quan có thẩm quyền Cụ thể tin học hóa quản lý trường học theo hướng ứng dụng công cụ trực tuyến, công cụ quản lý quan chủ quản (quản lý giáo viên, học sinh, quản lý thi, xếp thời khóa biểu, sổ điểm điện tử, …) Triển khai đồng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động giúp nâng cao hiệu chất lượng việc trao đổi thông tin hai chiều, đơn vị quản lý trường, lãnh đạo nhà trường giáo viên, học sinh Điều đem đến cách tiếp cận công tác quản lý giáo dục trường học 5.1.2 Tác dụng ưu điểm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác dạy học nhiều nước giới trọng Đây xem xu hướng tất yếu thời đại, mà công nghệ thông tin phát triển vượt bậc Nó mang lại nhiều lợi ích thiết thực mở triển vọng to lớn cho giáo dục nước nhà Ứng dụng cơng nghệ thơng tin có lợi ích sau đây: - Cá thể hóa hoạt động dạy học Với cơng cụ tìm kiếm thơng tin website, sách điện tử, giáo án điện tử,… giáo viên học sinh có nguồn liệu kiến thức vô phong phú đa dạng Người dạy người học tiến hành tìm kiếm tri thức dựa theo nhu cầu, khả Tùy vào nhu cầu học sinh, giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy thích hợp thơng qua nguồn tài nguyên số Việc cá thể hóa hoạt động giảng dạy góp phần làm tăng khả truyền tải kiến thức Q trình dạy học có tương tác qua lại giáo viên học sinh, giúp giáo viên có hướng điều chỉnh hợp lý để cải thiện chất lượng dạy học - Truy cập tới nguồn tri thức nhanh chóng Các nguồn tri thức internet đa dạng, phong phú, nơi mà giáo viên học sinh tìm kiếm tư liệu giảng dạy học tập dễ dàng Các nguồn phải kể đến như: Google Search, Google Books, Scopus, Academie,… - Tăng tính tương tác, gắn kết với người học Công tác ứng dụng công nghệ thông tin dạy học thực lên lớp học sinh tự học trực tuyến nhà Giáo viên sử dụng tích hợp cơng cụ đa phương tiện hình ảnh, âm thanh, video,… vào nội dung giảng, để tăng phong phú, hấp dẫn Điều cịn giúp kích thích tư tính sáng tạo học sinh, tăng mức độ tương tác giáo viên học sinh Ngồi ra, dùng thiết bị cơng nghệ smartphone, laptop, máy tính bảng… để học nhà, học sinh cảm thấy thoải mái tự tin trao đổi kiến thức bạn bè, thầy cô Điều giúp thắt chặt mối quan hệ với bạn bè, thầy cô em Đây tiền đề quan trọng để khơi gợi hứng thú học tập nơi học sinh - Tạo điều kiện để người học thích ứng nhanh với công nghệ tương lai Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học giúp học sinh tiếp cận với giới công nghệ từ sớm Nhờ đó, khơi gợi tình u em với lĩnh vực này, động lực để em cố gắng chinh phục công nghệ tương lai Ngồi ra, ngành nghề có địi hỏi cơng nghệ Khi tiếp cận từ sớm, người học thích ứng nhanh với cơng việc sau Cơng nghệ cịn giúp người học hoàn thiện nhiều kỹ mềm liên quan như: logic, tư phán đoán, làm việc độc lập,… - Tạo lập mơi trường học tích hợp offline online Với việc tích hợp việc học online offline, học sinh cảm thấy thích thú hơn, giảm stress học tập, giúp nâng cao chất lượng dạy học Nhờ biện pháp ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học, giáo viên tổ chức dạy cách linh động sáng tạo nhất, mang đến phút giây học tập đầy thư giãn thú vị cho học sinh Mơi trường học tập tích hợp cịn giúp giáo viên học sinh tiết kiệm thời gian, công sức lẫn tiền bạc - Hỗ trợ giáo viên nâng cao chất lượng giảng Công nghệ thông tin giúp nội dung giảng trở nên phong phú, đa dạng hấp dẫn Với phương pháp giáo dục truyền thống, giáo viên giảng thơng qua giáo án, sách vở, phấn trắng bảng đen, cảm giác tẻ nhạt khó để khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh Công nghệ giúp loại bỏ điều Với nhiều phương tiện hình ảnh, video,… nội dung chất lượng giảng cải tiến đáng kể Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học thể nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp giảng dạy truyền thống Có số ưu điểm bật khơng thể không kể đến như: - Phát triển đa giác quan học sinh với trường trình học lập trình sẵn máy tính Các thơng tin kết hợp từ nhiều phương tiện như: hình ảnh, âm thanh, video, biểu đồ,… - Phát triển khả tư tưởng tượng, tăng cường nhận thức giúp học sinh dễ dàng nắm bắt trình, tượng… thơng qua kỹ thuật đồ họa lập trình sẵn - Thông qua thiết bị kết nối internet, học sinh tiếp cận dễ dàng với nguồn tri thức lớn tất lĩnh vực khác - Học sinh hào hứng việc tiếp cận tri thức, khơi gợi sáng tạo tự giác học sinh học tập 5.1.3 Ứng dụng phần mềm Thinglink dạy học Thinglink tảng trực tuyến hàng đầu tạo tương tác hình ảnh mà bạn chèn liên kết người dùng chia sẻ hình ảnh truy cập trực tiếp, cần mở file đưa chuột qua điểm thích sẵn Cơng cụ cơng cụ hồn hảo giúp người dùng sáng tạo hơn, cách tạo poster để thu hút cơng chúng thơng qua hình ảnh tương tác Thao tác Thinglink đơn giản, bạn có hai lựa chọn để truy cập ThingLink: tạo tài khoản Thinglink.com tải Thinglink app Trong hai trường hợp, người dùng phải đăng ký tài khoản Không cần tải bổ sung liệu cần thiết để sử dụng công cụ phương tiện truyền thông mà bạn sử dụng đồ họa bạn upload từ máy tính bạn lấy nguồn từ trang web Bước để tạo Thinglink thêm hình Đây hình ảnh mà ln ln hiển thị nội dung khác đính kèm Các hình ảnh lựa chọn từ thư mục ổ cứng bạn, từ Facebook kéo từ trang web (chỉ cần cung cấp liên kết cụ thể) Tiếp theo, chọn tiêu đề cho hình ảnh tương tác bạn thêm nội dung Hình ảnh, video, mơ tả nhúng hình ảnh thơng qua “thẻ”, biểu tượng “click” xuất bạn di chuột vào hình Để thêm thẻ, cần nhấp vào hình ảnh dấu tròn xuất với menu tùy chọn biểu tượng, khoảng trống để thêm văn tìm kiếm có sẵn Nó chèn nội dung từ nguồn khác, cần thêm liên kết Các thẻ bạn tạo đặt nơi hình xếp lại chúng sau bạn đặt chúng Ở hình chỉnh sửa menu cho tùy chọn chia sẻ Nhấp vào “Cài đặt chia sẻ” mang đến cho bạn lựa chọn phổ biến công khai đồ họa bạn khơng Nó cho phép người khác truy cập chỉnh sửa đồ họa bạn cách thêm thẻ Chức có ích cho cơng việc cộng tác với học sinh Sau hình ảnh đa phương tiện bạn lưu chia sẻ với người khác cách sử dụng nút “Chia sẻ” Các Thinglink chia sẻ hai cách: liên kết gửi trực tiếp cho người khác đồ họa tương tác nhúng vào trang web tức Một tính Thinglink “Stream,” Có thể thêm người dùng khác để luồng theo dõi cơng việc họ Thẻ xuất trang bạn đăng nhập vào thinglink Tại bạn xem hình ảnh người mà ban theo dõi upload 5.1.4 Quy trình dạy học lịch sử địa phương Thinglink - Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung lịch sử địa phương dạy học môn Lịch sử Giáo viên nghiên cứu vể mục tiêu, nội dung chương trình mơn Lịch sử dân tộc, để xác định mục tiêu, nội dung lịch sử địa phương Cần lựa chọn kiện tiêu biểu lịch sử địa phương phù hợp với đối tượng học sinh, với lịch sử dân tộc Bước quan trọng, xác định kiện lịch sử địa phương định hướng cho trình ưu tầm tư liệu lịch sử địa phương - Bước 2: Tìm kiếm, lựa chọn tư liệu lịch sử địa phương phù hợp cho hoạt động học tập học sinh Các kiến thức lịch sử địa phương phong phú đa dạng Việc tìm, lựa chọn, xếp tư liệu công phu, khoa học Tư liệu lịch sử địa phương phục vụ cho trình thiết kế Thinglink bao gồm: Bài viết tóm tắt kiện lịch sử; Các viết Báo online (coppy đường link để gắn vào Thinglink); Hình ảnh; Video; Audio (dưới dạng phát biểu, hát, lời kể chuyện, tác giả thu âm) - Bước 3: Lựa chọn phương pháp hình thức dạy học thích hợp Tùy vào nội dung học, đối tượng học sinh, khả giáo viên điều kiện sở vật chất nhà trường để lựa chọn phương pháp hình thức dạy học phù hợp Để tổ chức dạy học đạt hiệu cao, giáo viên nên xây dựng chi tiết thiết kế học, dự kiến tình xảy - Về hình thức: Giới thiệu Thinglink cho học sinh (gửi đường link) Học sinh tìm hiểu trước lịch sử địa phương thiết kế Thinglink - Về phương pháp: Giáo viên sử dụng phương pháp: Nêu tình huống; Đặt vấn đề; Dự án… - Bước 4: Tổ chức dạy học lịch sử địa phương Để thực bước này, giáo viên sử dụng cách sau: + Cách 1; Tích hợp học lịch sử dân tộc + Các 2: Học sinh hoàn thành dự án nội dung lịch sử địa phương Thực bước này, giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi, tập, giao trước cho học sinh Học sinh khám phá kiến thức lịch sử địa phương tỉnh Phú Yên Thinglink, kết hợp với nguồn tư liệu khác để hoàn thành nhiệm vụ giao Như vậy, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tự khám phá kiến thức Nhờ đó, học sinh phát triển phẩm chất lực học tập; đồng thời giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh, giúp em vận dụng kiến thức học vào việc giữ gìn truyền thống địa phương, hình thành ý thức xây dựng bảo vệ quê hương - Bước 5: Kiểm tra, đánh giá kết học tập 13 tự học, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ cơng nghệ thơng tin để biết khai thác mạng intenet, đầu tư nhiều kiến thức tư liệu dạy – học Người giáo viên phải dành thời gian cho thiết kế giảng xây dựng hệ tư liệu biết khai thác tư liệu, kết hợp với sử dụng phương pháp, hình thức dạy học phù hợp… Như phát huy lực, tính tích cực học sinh mức độ khác nhau, hiệu dạy – học cao Có thể kết luận rằng: ứng dụng phần mềm Thinglink vào dạy học lịch sử địa phương có góp phần nâng cao lực, tính tích cực, chất lượng học môn lịch sử không cho học sinh lớp 12 trường THPT Lê Lợi, mà cịn nâng cao chất lượng học lịch sử khối lớp khác, trường học khác Không áp dụng cho mơn lịch sử mà cịn áp dụng cho nhiều môn học Đề tài nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế trình nghiên cứu, thực Ứng dụng lợi phần mềm thân chưa khai thác hết Mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp, để góp phần vào việc đổi toàn diện giáo dục chủ trưởng ngành giáo dục * Cam kết: Tôi xin cam đoan thông tin nêu trung thực, không chép người khác không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Phan Trọng Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Lịch Sử lớp 10, 11, 12 Bộ Giáo dục Đào tạo SGV Lịch Sử lớp 10, 11, 12 Bộ Giáo dục Đào tạo 14 Quân dân Phú Yên góp phần định đánh bại hành quân Át lăng thực dân Pháp Đông Xuân 1953-1954 Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội – 2009 Nâng cao lực dạy học lịch sử trường THPT (Sách chuyên khảo) TS Trần Quốc Tuấn Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử lớp 10, 11, 12 Bộ Giáo dục Đào tạo Mạng Internet Luận văn Thạc sĩ Phan Trọng Sơn Các chi Đảng Cộng sản Phú Yên (1930 – 1931) Bình Định – 2015 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án Việt – Bỉ) Các tài liệu tập huấn thường xuyên cho giáo viên cấp THPT 10 Đề xuất quy trình dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương mơn Lịch sử Địa lí tiểu học (Mai Thị Lê Hải – Tạp chí Giáo dục – 2019) 11 Các phong trào yêu nước cách mạng Phú Yên (1885 – 1930) Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội – 2009 15 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG ĐIỂM LỚPTHỰC NGHIỆM BẢNG ĐIỂM LỚP 12A1 (HỌC KÌ 1, NĂM HỌC 2021 – 2022) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Họ tên học sinh CHÂU NGUYỄN THÁI BÌNH PHẠM THỊ CHÁNH CẦN NGÔ GIA BẢO CHÂU VÕ ĐINH NGỌC HẢI NGUYỄN THỊ HIỀN HẠNH MẠNH DIỆU HẰNG SO THỊ HẰNG NGUYỄN HOÀNG GIA HÂN LA LAN HOÀNG PHÙNG VĂN HƯNG ĐÀO DUY KHANH VÕ LÂM KHÁNH HUỲNH ANH KIỆT NGUYỄN TẤN KIỆT TRẦN PHẠM MỸ LỆ ĐỖ NGỌC LỢI LÊ THỊ DIỄM MY LA O THỊ THU NGUYỆT NGUYỄN THỊ THANH NHI ĐẶNG THỊ KIM OANH LÊ THỊ BẢO OANH LA LAN PHẬN NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH VÕ ĐỨC SINH NGUYỄN THANH TÂM LÊ THỊ KIM THẢO HUỲNH THUẬT HỜ THỦY ĐINH THỊ CẨM TIÊN PHẠM NGỌC MAI TRÂM TRẦN VĂN TRÌNH VÕ THỊ THANH VÂN PHẠM XUÂN VIỆT HỒ ĐẶNG TUYẾT XUÂN Điểm trung bình Thường xuyên 9.0 9.0 8.0 8.0 9.0 5.0 6.0 8.0 5.0 8.0 10 9.0 6.0 8.0 6.0 5.0 8.0 6.0 7.0 10 6.0 6.0 9.0 9.0 7.0 8.0 10 6.0 8.0 6.0 8.0 9.0 9.0 7.0 7.6 ĐIỂM Giữa kì Cuối kì 9.0 7.5 8.5 9.0 9.5 5.5 7.5 9.0 8.0 8.0 8.5 6.5 7.5 9.0 7.5 8.0 7.5 7.0 6.5 8.0 8.0 7.5 9.0 7.5 7.5 7.5 8.0 7.5 8.0 7.5 8.5 6.5 7.0 8.5 7.8 BẢNG ĐIỂM LỚP 12A7 (HỌC KÌ 1, NĂM HỌC 2021 – 2022) 10 8.5 9.0 8.0 9.5 9.0 9.5 9.5 8.5 9.0 8.5 8.5 9.0 9.5 9.0 8.5 9.0 9.0 8.5 9.0 10 7.5 9.0 8.5 7.5 9.5 9.0 6.5 9.5 8.5 9.0 9.0 8.5 9.5 8.8 16 TT Họ tên học sinh Thường xuyên ĐIỂM Giữa kì Cuối kì 17 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 ĐỒN GIẠ AN TRẦN QN BẢO TRÌNH QUỐC BẢO PHẠM VŨ BẰNG PHẠM NGUYÊN CHƠN HUỲNH QUỲNH ĐOAN ĐỖ QUỐC GIA HUỲNH NHẬT HỘI PHẠM NGUYỄN GIA KHIÊM TRẦN TRUNG KIÊN PHAN TUẤN KIỆT NGUYỄN MAI ÁNH KIM TRỊNH THỊ THÙY LINH HỒ HÀNG BẢO LUÂN NGUYỄN NGỌC MAI LY VÕ THỊ TRÀ MI NGÔ NGUYỄN BẢO NGỌC TRẦN LƯU NGỌC TỪ PHÚC NGUYÊN NGUYỄN TUYẾT NHI TRẦN HẠNH NHI NGÔ QUỲNH NHƯ PHAN MINH PHÚ NGUYỄN HỒ PHƯƠNG NGUYỄN KIM QUANG PHẠM THIỆN TÂM NGUYỄN TRỌNG THUẬN BÙI THU THỦY MAI DƯƠNG TIẾN NGUYỄN VĂN TOÀN HỒ DIỄM QUỲNH TRANG TRẦN PHÚC BẢO TRÂN PHAN NGUYỄN HƯNG TRIỆU ĐÀO THANH TUẤN PHAN THẢO VI HỒ HOÀNG VŨ NGUYỄN THỊ HỒNG Ý Điểm trung bình 9.0 8.0 9.0 7.0 8.0 8.0 9.0 8.0 8.0 8.0 9.0 8.0 9.0 9.0 8.0 8.0 9.0 8.0 8.0 9.0 8.0 9.0 8.0 9.0 8.0 8.0 8.0 9.0 8.0 8.0 9.0 9.0 9.0 9.0 10 9.0 9.0 8.5 10 8.5 8.5 7.5 8.0 8.0 8.5 8.0 8.5 8.0 9.5 8.5 9.5 10 8.5 9.5 9.5 8.5 8.5 9.5 8.5 9.5 8.5 9.0 8.5 9.5 9.5 9.5 8.0 7.5 9.0 8.5 9.0 9.5 10 9.0 9.5 8.9 9.5 10 10 7.0 10 8.5 8.0 10 10 10 10 10 10 9.0 9.5 9.0 9.5 10 9.5 9.5 9.0 10 8.0 10 9.0 9.5 9.5 10 10 9.5 10 10 10 10 10 10 10 9.6 Phụ lục BẢNG KIỂM LẤY THÔNG TIN HỌC SINH * Hình thức bảng kiểm: 18 - Qua việc giới thiệu, truy cập, tìm hiểu nội dung Thinglink: TÌM HIỂU LỊCH SỬ PHÚ YÊN, mong em trả lời chân thực câu hỏi - Cách thức: đánh dấu x vào Có Khơng Ý kiến khác tương ứng với câu hỏi bảng hỏi - Bảng kiểm để phục vụ cho q trình nghiên cứu Các em khơng ghi tên vào - Cảm ơn hợp tác em! BẢNG HỎI TT Câu hỏi Giao diện đẹp Dễ truy cập phương tiện có Tư liệu đa dạng (bài viết, hình ảnh, video…) Cung cấp kiến thức lịch sử Phú Yên Phục vụ cho việc học tập nơi lúc Tính liên quan đến lịch sử dân tộc Truy cập hết tư liệu kiện/chủ đề Thinglink Truy cập hết kiện/chủ đề Thinglink Truy cập điện thoại thông minh 10 Truy cập phương tiện khác Trả lời Có Không * Kết bảng kiểm: - Tổng số học sinh lấy thông tin: 71 học sinh Ý kiến khác 19 - Số liệu cụ thể sau: TT Câu hỏi Trả lời Có Khơng Ý kiến khác Giao diện đẹp 51 71,8% 5,7% 16 22,55% Dễ truy cập phương tiện có 69 97,2% 2,8% Tư liệu đa dạng (bài viết, hình ảnh, video…) 67 94,4% 5,7% Cung cấp kiến thức lịch sử Phú Yên 71 100% 0 Phục vụ cho việc học tập nơi lúc 71 100% 0 Tính liên quan đến lịch sử dân tộc 71 100% 0 Truy cập hết tư liệu kiện/chủ đề Thinglink 71 100% 0 Truy cập hết kiện/chủ đề Thinglink 42 59,2% 29 40,8% Truy cập điện thoại thông minh 69 97,2% 2,8% 10 Truy cập phương tiện khác 26 36,6% 45 I63,4% Phụ lục HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ THIẾT KẾ MỘT THINGLINK

Ngày đăng: 14/03/2023, 11:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w