Pháp luật về cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá tại ngân hàng thương mại việt nam

80 5 1
Pháp luật về cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá tại ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ TRÀ MY PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG CẦM CỐ GIẤY TỜ CÓ GIÁ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đam luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực cách độc lập hướng dẫn Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Thị Thu Thủy Các tư liệu, tài liệu sử dụng luận văn hồn tồn xác, có trích dẫn rõ rang đầy đủ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Ngô Thị Trà My MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1 Những vấn đề lý luận cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng thương mại 1.2 Khái niệm, nội dung pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng thương mại 16 1.3 Mối quan hệ hiệu lực hợp đồng tín dụng với hợp đồng cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng thương mại 17 Chương 2: Thực trạng pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng thương mại Việt Nam 24 2.1 Trình tự, thủ tục cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá 24 2.2 Đối tượng cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá 25 2.3 Điều kiện cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá 26 2.4 Hợp đồng tín dụng hợp đồng cầm cố giấy tờ có giá 28 2.5 Xử lý tài sản cầm cố hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 45 Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng thương mại Việt Nam 54 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng thương mại Việt Nam 54 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng thương mại Việt Nam 58 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật cầm cố giấy tờ có giá hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 66 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân GTCG: Giấy tờ có giá HDCC: Hợp đồng cầm cố HĐTD: Hợp đồng tín dụng NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng Thương mại TCTD: Tổ chức tín dụng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam có phát triển nhanh chóng, mà tiêu biểu phát triển ngân hàng thương mại (NHTM) Luật tổ chức tín dụng Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 16 tháng năm 2010 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” Bản chất tổ chức đặc thù có chức kinh doanh tiền tệ, NHTM thực hoạt động kinh doanh thơng qua quan hệ tín dụng Trong đó, hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh chủ yếu, mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hoạt động chứa nhiều rủi ro, khơng có thiết chế để đảm bảo khoản tiền cho vay hiệu quả, ngân hàng tự đặt trước rủi ro khó lường Lúc này, ngân hàng lựa chọn bảy biện pháp bảo đảm theo Điều 318 Bộ luật dân 2015, bao gồm: Cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh tín chấp Theo đó, biện pháp cầm cố tài sản có cầm cố giấy tờ có giá (GTCG) ngân hàng sử dụng phổ biến Cho dù việc cầm cố GTCG để vay tiền NHTM giải pháp hữu hiệu, lợi ích, nhiên thực tế hoạt động cầm cố GTCG gặp phải số vướng mắc định, làm cho bên tham gia giao kết hợp đồng e ngại xác lập Do tài sản cầm cố GTCG- loại tài sản có tính rủi ro giá biến động theo diễn biến tình hình kinh tế xã hội, tác động nhỏ kinh tế làm cho giá trị chúng bị ảnh hưởng, ví dụ GTCG chứng khốn Ở Việt Nam thời gian qua, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh, hướng dẫn việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Cụ thể Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12; Bộ luật dân 2015; Thơng tư 17/2011/TT-NHNN Quy định việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng; Thơng tư 37/2011/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 17/2011/TT-NHNN ngày 18 tháng năm 2011 quy định việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng; Nghị định 163/2006/NĐ-CP Giao dịch bảo đảm; Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm; Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMTNHNN hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Các quy định pháp luật tương đối đầy đủ trình áp dụng pháp luật vào thực tế nảy sinh số vướng mắc, điểm chưa thống nhất, gây lúng túng, khó khăn cho bên tham gia giao dịch quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp dẫn đến hiệu áp dụng pháp luật chưa cao, số chủ thể không nắm bắt quy định pháp luật Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng Thương mại Việt Nam” cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài GTCG loại quyền tài sản có giá trị thiết thực đặc biệt kinh tế thị trường Việt Nam Hiện nay, quan hệ tín dụng người vay vốn tổ chức tín dụng, cụ thể ngân hàng thương mại loại tài sản sử dụng phổ biến có hiệu Do pháp luật cho vay cầm cố GTCG có vai trò quan trọng hoạt động cho vay thu hồi vốn ngân hàng nên vấn đề số nhà nghiên cứu, nhà khoa học quan tâm tiếp cận nhiều góc độ khác như: Cuốn sách chuyên khảo giao dịch bảo đảm tập thể tác giả (TS Lê Thị Thu Thủy làm chủ biên) xuất năm 2006 với tựa đề: “Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng” Trong sách này, tác giả phân tích biện pháp bảo đảm có biện pháp cầm cố tài sản quy định hành pháp luật cầm cố tài sản; Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ đảm bảo thực nghĩa vụ Luật Dân Việt Nam, NXB Trẻ TPHCM Một số viết đăng tạp chí thể quan điểm liên quan đến cầm cố tài sản như: Bùi Đức Giang (2014), “Sửa đổi chế định cầm cố tài sản- góc nhìn từ thực tiễn”, Tạp chí ngân hàng số tháng 3/2014; “Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân dự thảo BLDS”, Tạp chí dân chủ pháp luật số 5/2005; “Pháp luật cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11; Nguyễn Quốc Vinh (2009), “Giao dịch bảo đảm kẽ hở rủi ro”, thời báo kinh tế sài gịn online ngày 07/06/2009 Bên cạnh đó, số trao đổi, nghiên cứu liên quan đến giao dịch bảo đảm GTCG đăng tải trang web viết: "Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại: số nhận định từ góc độ pháp lý đến thực tiễn" ThS Nguyễn Thùy Trang đăng tải trang web Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Một số luận văn cao học như: “Pháp luật biện pháp bảo đảm loại giấy tờ có giá trị hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam” Nguyễn Thị Nga (2011); “Các biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng” Phạm Đình Chi (2002); “Cầm cố – Biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự” Trần Cơng Thịnh (2001); “Giấy tờ có giá - Một loại tài sản quan hệ pháp luật dân sự” Nguyễn Thị Anh Thơ (2006) Trên sở cơng trình khoa học kể trên, học viên có tổng hợp kế thừa để nghiên cứu cách có hệ thống, từ phân tích đưa đánh giá, giải vướng mắc phát sinh giai đoạn Vì vậy, học viên thấy việc nghiên cứu cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá NHTM Việt Nam có ý nghĩa lớn tình hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài trình bày sở lý luận biện pháp cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng thương mại Việt Nam Trên sở đó, đánh giá thực trạng pháp luật để từ thấy kết vấn đề tồn tại, nguyên nhân hạn chế, tồn đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật vấn đề Để đạt mục đích ấy, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, vấn đề lý luận cho vay có bảo đảm GTCG NHTM Việt Nam: hoạt động cho vay, hoạt động cầm cố, giấy tờ có giá, giao dịch bảo đảm, quyền nghĩa vụ bên quan hệ tín dụng có bảo đảm giấy tờ có giá NHTM Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật cho vay có bảo đảm GTCG TCTD Việt Nam qua việc đưa nhận định khái quát cụ thể mặt được, mặt hạn chế, bất cập pháp luật hành thực tế áp dụng cho vay cầm cố GTCG TCTD Việt Nam Thứ ba, đưa định hướng kiến nghị, đề xuất, giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật cho vay có bảo đảm GTCG NHTM Việt Nam 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Pháp luật cho vay có bảo đảm hoạt động tín dụng NHTM có nội hàm rộng phức tạp Do vậy, phạm vi luận văn tốt nghiệp, học viên nghiên cứu cách bản, toàn diện quy định pháp luật cho vay có bảo đảm biện pháp cầm cố GTCG, đặc biệt nghiên cứu quy định liên quan trực tiếp đến cầm cố GTCG hoạt động tín dụng NHTM, cụ thể quy định Bộ luật dân 2005, Luật tổ chức tín dụng 2010, Nghị định, Thơng tư liên quan Mặt khác, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại có phạm vi rộng Chính phạm vi luận văn nghiên cứu hoạt động cho vay- hình thức cấp tín dụng, từ phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật NHTM Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, dựa tảng phép vật biện chứng, vật lịch sử, học viên sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp quy định pháp luật - Phương pháp so sánh pháp luật: So sánh quy định pháp luật trước quy định pháp luật hành - Phương pháp thống kê thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật cho vay cầm cố GTCG tổ chức tín dụng để đánh giá khái quát, rủi ro mà tổ chức tín dụng gặp phải thực giao dịch Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá NHTM Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá NHTM Việt Nam - Góp phần đưa giải pháp nâng cao hiệu việc thực pháp luật cho vay cầm cố GTCG NHTM Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng thương mại Việt Nam có lực đạo đức nghề nghiệp tốt giúp cho hoạt động cho vay nói riêng hoạt động NHTM nói chung phát triển 3.2.1.3 Về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại Trong thực tế, việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ NHTM gặp nhiều khó khăn vướng mắc Vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm quy định nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm thực theo thỏa thuận bên, khơng có thỏa thuận tài sản bán đấu giá Tuy nhiên, thực tế, việc NHTM tự xử lý tài sản bảo đảm trường hợp khơng có thỏa thuận gặp nhiều vướng mắc trình tự, thủ tục xử lý phụ thuộc vào thái độ hợp tác bên bảo đảm, bên giữ tài sản hay có chưa quán quy định pháp luật có liên quan xử lý tài sản bảo đảm Ngoài theo quy định pháp luật hành cịn cho phép bên khởi kiện Tòa án Như NHTM muốn cưỡng chế tài sản phải có án, có định tịa án Theo đó, NHTM muốn tiến hành xiết nợ, phát mại tài sản phải khởi kiện khách hàng tồ kinh tế, tịa dân Việc tồ án xử vấn đề nan giải thời gian chuẩn bị hồ sơ, tài liệu, chưa kể mở phiên tịa người vay cố tình, viện cớ khơng đến dự, dẫn đến trường hợp tồ hỗn xử để chờ đợi xử tiếp lần sau Như công tác xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ NHTM khó khăn Bên cạnh đó, tịa án xử xong cịn phải chờ án có hiệu lực, chờ đợi sẵn sàng triển khai quan thi hành án Tất vấn đề kéo dài hàng năm, tài sản xuống cấp, chi phí trơng coi, bảo vệ quản lý tài sản ngày gia tăng Chính từ vướng mắc , nên việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay chủ yếu dựa sở NHTM phải chủ động tìm cách thỏa thuận với khách hàng, cố gắng thuyết phục người vay để tự xử lý tài sản, tự bán tài sản mà khơng muốn khởi kiện tịa thủ tục rườm rà, phát sinh nhiều chi phí, tốn thời 62 gian Vì cần sửa đổi bổ sung quy định có liên quan đến vấn đề xử lý tài sản đảm bảo để quy định xử lý tài sản đảm bảo thống rõ ràng văn bản, tránh chồng chéo mâu thuẫn quy định pháp luật việc xử lý tài sản đảm bảo Bên cạnh đó, Nghị định 163/2006/NĐCP văn pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung khơng phải riêng bảo đảm tiền vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng cần kịp thời có văn hướng dẫn cụ thể tài sản dùng để bảo đảm tiền vay xử lý tài sản đảm bảo tiền vay lĩnh vực ngân hàng (văn hướng dẫn nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm) để giúp cho NHTM có sở pháp lý vững chủ động linh hoạt việc áp dụng pháp luật có liên quan đến tài sản bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Thêm vào pháp luật tố tụng cần thực thủ tục rút gọn trường hợp bên tiến hành khởi kiện vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Có bên cho vay -NHTM đảm bảo khả thu hồi vốn vay thời gian hợp lý hạn chế rủi ro việc xử lý tài sản bảo đảm 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cầm cố giấy tờ có giá cho vay Ngân hàng thương mại 3.2.2.1 Về trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng cầm cố Trên thực tế TCTD lại có trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng cầm cố GTCG riêng phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh tổ chức Điều dẫn đến tình trạng khơng thống gây khó khăn cho bên vay bên cầm cố họ bị “loạn”, “rối” thủ tục, họ phải chạy theo quy trình TCTD Tình trạng chấm dứt quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy định, hướng dẫn cách thức, trình tự giao kết hợp đồng bảo đảm GTCG Mặt khác, pháp luật nên đưa sở pháp lý mang tính nguyên tắc, định hướng cho hoạt động hướng, 63 trọng tới việc ban hành quy định tháo gỡ vướng mắc, khó khăn mặt pháp lý vấn đề liên quan hợp đồng cầm cố GTCG 3.2.2.2 Về quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia thực hợp đồng cầm cố giấy tờ có giá Một hợp đồng dân hay thương mại thông thường, chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bình đẳng quyền nghĩa vụ bên Về chất hợp đồng cầm cố GTCG hợp đồng ưng thuận, trường hợp bên cầm cố GTCG đóng vai trị bên vay họ cần vốn để đầu tư, lẽ họ thiệt thịi việc thỏa thuận điều khoản hợp đồng Lý lý giải phần hợp đồng cầm cố GTCG tính ưng thuận có lẽ chưa trọn vẹn 3.2.2.3 Về nội dung hợp đồng cầm cố giấy tờ có giá  Về việc xác định giá trị GTCG nhận cầm cố Để giảm thiểu rủi ro hợp đồng cầm cố GTCG, nhận cầm cố GTCG ngân hàng cần thận trọng việc định giá GTCG cầm cố, vào giá trị GTCG mà ngân hàng chấp nhận hạn mức cho vay định Thêm ngân hàng cịn có quyền thỏa thuận với bên cầm cố biện pháp xử lý, củng cố giá trị GTCG bảo đảm, giá trị GTCG cầm cố giảm Một ngân hàng cho vay cầm cố GTCG thực nghiêm túc giải pháp trên, rủi ro giảm tạo điều kiện cho loại GTCG thị trường đáp ứng điều kiện giao dịch nhận cầm cố nhiều so với hạn chế  Về mục đích sử dụng vốn vay Quy định việc sử dụng vốn vay mục đích, có ý nghĩa thực tiễn trường hợp vay vốn tín chấp, bên bảo lãnh cho nghĩa vụ vay dựa vào uy tín họ chủ yếu, bên vay không sử dụng vốn vay mục đích, việc bên cho vay khó thu hồi nợ điều 64 khơng tránh khỏi Cịn hợp đồng cầm cố GTCG để vay vốn, vào chất hợp đồng, nghĩa vụ có bảo đảm cầm cố GTCG, việc cho vay TCTD xác lập hợp đồng tín dụng, nên bên cho vay có quyền thỏa thuận việc xử lý GTCG cầm cố trước đến hạn thực nghĩa vụ Mặt khác, việc cho vay mà nhằm mục đích khác ví dụ để đầu tư chứng khốn – đánh giá có tính rủi ro, bên vay khơng sử dụng tiền vay vào đầu tư chứng khoán mà lại dùng cho mục đích khác thấy an tồn so với việc đầu tư chứng khốn  Về xử lý GTCG cầm cố Trong hợp đồng cầm cố GTCG pháp luật nên quy định bên hợp đồng cầm cố phải thỏa thuận điều khoản xử lý GTCG, thời điểm xử lý, lý hợp đồng chấm dứt cầm cố cách cụ thể chi tiết Đồng thời phải xác định điều khoản điều khoản làm cho hợp đồng phát sinh hiệu lực, hợp đồng cầm cố mà thiếu điều khoản khơng có hiệu lực, có vậy, xác lập hợp đồng cầm cố GTCG, bên lưu tâm hệ xảy sau này, thay bên cầm cố quan tâm đến lãi suất hạn mức vay, thời hạn cho vay, bên nhận cầm cố lại tìm cách hạn chế rủi ro lợi nhuận cho mình, điều đảm bảo tối đa quyền lợi ích bên xác lập hợp đồng quan hệ cầm cố GTCG 3.2.2.4 Về giải tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng cầm cố giấy tờ có giá Sự việc xuất phát từ tính kịp thời việc giải tranh chấp liên quan đến GTCG loại tài sản có giá trị ln biến động ngày theo thị trường, tranh chấp giải đường tồ án nhiều thời gian, theo quy trình thủ tục tố tụng chung mà pháp luật chưa có quy định thủ tục giải rút gọn dành riêng cho loại tranh chấp 65 Vì vậy, cần bổ sung hồn thiện quy định rút gọn tranh chấp cầm cố GTCG NHTM Việt Nam 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật cầm cố giấy tờ có giá hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức xã hội pháp luật ngân hàng nói chung quy định cho vay cầm cố giấy tờ có giá nói riêng Muốn nâng cao hiệu thực thi pháp luật cầm cố GTCG trước tiên phải tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật ngân hàng nói chung quy định cho vay cầm cố GTCG nói riêng cho đối tượng xã hội Để làm điều cần tập trung số nội dung chủ yếu sau đây: Thứ nhất, thời gian tới quan nhà nước có thẩm quyền cần triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho vay cầm cố GTCG, theo hướng ngày mở rộng đối tượng (không tổ chức tín dụng, mà cịn doanh nghiệp, cán làm công tác quản lý nhà nước đăng ký giao dịch bảo đảm Sở tư pháp, quan nhà nước, tổ chức cá nhân xã hội), đa dạng hình thức ( tổ chức tọa đàm, mở lớp tập huấn, phát hành số báo chuyên đề, tài liệu hỏi đáp nghiệp vụ, tuyên truyền pháp luật qua website đăng ký giao dịch bảo đảm…), đa dạng hóa phương thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm, mở rộng địa bàn tuyên truyền, phổ biến pháp luật, để nâng cao nhận thức khách hàng vai trò ý nghĩa đăng ký tìm hiểu thơng tin giao dịch bảo đảm, nắm vững trình tự, thủ tục lĩnh vực Thứ hai, củng cố, kiện toàn tổ chức, nguồn nhân lực sở vật chất, điều kiện làm việc hội đồng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để 66 tổ chức thực tốt vai trò việc đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật ngân hàng nói riêng Thứ ba, trước mắt tập trung tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật ngân hàng cho người dân địa bàn phát sinh nhiều tranh chấp, khiếu kiện tín dụng, người dân xã vùng sâu, vùng xa có hội tiếp cận thông tin,pháp luật ngân hàng cho đội ngũ cán bộ, công chức thực thi pháp luật cho vay cầm cố GTCG, đặc biệt trọng nâng cao nhận thức pháp luật cho vay cầm cố GTCG cho đội ngũ công chức địa cấp, cán cơng tác ngành tịa án, ngành kiểm tốn, ngành tra 3.3.2 Hồn thiện sách quản lý rủi ro ngân hàng Một sách quản lý rủi ro bao gồm: nhận diện rủi ro, xác định hạn mức rủi ro, định lượng rủi ro kiểm soát rủi ro Nhận biết rủi ro: Bước để có sách quản lý rủi ro hiệu phải nhận biết xác định loại rủi ro mà ngân hàng gặp phải Xác định hạn mức rủi ro: Bộ phận quản lý rủi ro phải xác định hạn mức rủi ro cho ngân hàng, mức rủi ro định mà ngân hàng chấp nhận Hội đồng quản trị theo định kỳ có trách nhiệm xem xét lại thơng qua hạn mức Các mức sau thơng báo tới tồn cán bộ, nhân viên phận nghiệp vụ ban điều hành Ban điều hành chịu trách nhiệm đảm bảo phận nghiệp vụ tuân thủ hạn mức Có tỷ lệ thưởng phạt tính tổng số thấp lớn tổng số vượt hạn mức Định lượng rủi ro: việc đề xem xét lại hạn mức rủi ro, giúp ban điều hành xác định rủi ro cần ưu tiên theo dõi kiểm soát Kiểm soát rủi ro: Rủi ro kiểm soát việc thực thủ tục nằm hệ thống kiểm soát nội ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro Ban điều hành phải tìm cân tối ưu chi 67 phí cho thủ tục kiểm sốt lợi ích đem lại từ thủ tục đó, từ lựa chọn thủ tục kiểm sốt rủi ro phù hợp 3.3.3 Khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức cán ngân hàng Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, nhân viên, xử lý nghiêm minh kịp thời vụ việc, vụ án Đồng thời, tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại cán làm công tác nghiệp vụ, đặc biệt đội ngũ cán tín dụng kiểm soát nội đội ngũ quản lý rủi ro nhiều hình thức trọng công tác đào tạo chỗ nhằm nâng cao lực quản trị ngân hàng đội ngũ cán nghiệp vụ lực quản trị rủi ro, tín dụng, khoản, thị trường, đạo đức nghề nghiệp, điều kiện kinh tế nước nói chung doanh nghiệp nói riêng gặp nhiều khó khăn, có nhiều diễn biến khó lường nay, không xem nhẹ rủi ro Bên cạnh đó, ngân hàng cần chuẩn hóa đội ngũ cán tín dụng, có sách đào tạo, đào tạo lại đãi ngộ hợp lý thông qua chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ đào tạo, hội thăng tiến cán làm công tác tín dụng, thẩm định, quản lý rủi ro, ban hành quy định liên quan đến vấn đề trách nhiệm cá nhân ( trách nhiệm vật chất ) việc để xảy rủi ro gây tổn thất tài sản cho ngân hàng Do sách cán bộ, nhân viên ngân hàng chiếm đoạt tiền ngân hàng thủ đoạn tinh vi như: lập hồ sơ khống, giả mạo tên người khác để lập hồ sơ vay vốn, thông đồng với khách hàng để vay ké, chí cịn rút quỹ ngân hàng để chiếm đoạt Những tiêu cực, rủi ro xảy thường xuyên thời gian trước số ngân hàng cơng ty tài II, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng 68 Công thương Việt Nam chi nhánh nhà Bè (vụ Huỳnh Thị Huyền Như ) quan chức kiểm tra, phát xử lý Như vậy, quy định pháp luật hay tổ chức tín dụng dù có chặt chẽ đến đâu, người có trình độ thẩm định tính hợp pháp giấy tờ cán ngân hàng không làm chức năng, nhiệm vụ tư lợi cá nhân sai phạm thất điều tất yếu xảy ra, vậy, kiện toàn quy định pháp luật phải đồng nghĩa với việc kiện toàn nhân lực, xây dựng quy chế quy định trình độ đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng để giảm thiểu tối đa vụ án nghiêm trọng xảy thời gian qua Các biện pháp bảo đảm thực chất để ràng buộc nghĩa vụ bên, áp dụng hiểu khơng chất đơi lại trở thành công cụ để số đối tượng lạm dụng để trục lợi 3.3.4 Nâng cao hiệu công tác xét xử, giải tranh chấp, khiếu kiện tín dụng ngân hàng nói chung cho vay cầm cố giấy tờ có giá nói riêng Một nội dung thi hành pháp luật cho vay cầm cố GTCG công tác giải tranh chấp, khiếu kiện cho vay cầm cố GTCG xử lý tài sản cầm cố Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật cho vay cầm cố GTCG khơng thể khơng nâng cao chất lượng cơng tác xét xử, giải tranh chấp vấn đề Các giải pháp chủ yếu luận văn đưa để thực mục tiêu bao gồm: - Củng cố kiện tồn tổ hịa giải thơn, xóm, tổ dân phố, đơi với việc thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực, kĩ nhận thức pháp luật cho tổ viên hòa giải sở Cần chế độ đãi ngộ nhằm động viên tổ hòa giải sở thực tốt vai trị hịa giải tranh chấp, khiếu kiện tín dụng ngân hàng nói chung tranh chấp, khiếu kiện cho vay cầm cố GTCT nói riêng 69 - Cần xây dựng quy chế thực hòa giải tranh chấp, khiếu kiện cho vay cầm cố UBND cấp xã thực UBND cấp tỉnh cần đạo Sở tư pháp, UBND cấp huyện có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn thường xuyên nhằm nâng cao lực, kiến thức pháp luật ngân hàng, pháp luật dân kĩ cho cán giao thực hịa giải tranh chấp tín dụng UBND cấp xã - Tòa án nhân dân cấp cần tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, kiến thức chuyên môn, đôi với bồi dưỡng, giáo dục phẩm chất đạo đức cho đội ngũ thẩm phán tòa án nhân dân cấp bảo đảm thực tốt công tác xét xử tranh chấp tín dụng ngân hàng nói chung cho vay cầm cố GTCG nói riêng - Khi phát hành vi vi phạm pháp luật thực thi quy định cầm cố GTCG, quan nhà nước có thẩm quyền cần xử lý nhanh chóng, kịp thời, nghiêm chỉnh pháp luật, khơng để xảy tình trạng bao che, dung túng nhằm tạo tin tưởng nhân dân vào nghiêm chỉnh pháp luật 3.3.5 Về công khai thông tin giao dịch bảo đảm Thông tin giao dịch bảo đảm, đặc biệt thông tin đăng ký giao dịch bảo đảm, phải cơng khai rộng rãi phát huy ý nghĩa, tác dụng Tuy nhiên, nhiều trường hợp hạn chế công khai thông tin giao dịch ký quỹ, cầm cố, chấp, bảo lãnh khách hàng, quy định bảo mật thông tin khách hàng Khoản 2, Điều 14 “Bảo mật thơng tin”, Luật tổ chức tín dụng năm 2010 quy định: “ Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải bảo đảm bí mật thông tin liên quan đến tài khoản, tiền gửi, tài sản gửi giao dịch khách hàng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”[13] Khoản 1, Điều “ Bảo vệ thông tin người tiêu dùng”, Luật bảo 70 vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 quy định: “người tiêu dùng bảo đảm an tồn, bí mật thơng tin tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.” Như vậy, nhiều trường hợp, thông tin giao dịch bảo đảm thơng tin mật, khơng phép cung cấp, phổ biến rộng rãi Vì cần sửa đổi luật dân theo hướng, quy định rõ việc phải công khai thông tin giao dịch bảo đảm, không thuộc loại thơng tin phải giữ bí mật theo quy định Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 văn quy phạm pháp luật khác Đồng thời, đề nghị nhanh chóng xây dựng hệ thống sở liệu chung nước giao dịch bảo đảm giúp truy cập, đăng ký nhanh cung cấp thơng tin xác, kịp thời tài sản bảo đảm KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên số kiến nghị mà người viết đưa sở tìm hiểu, đánh giá quy định pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố GTCG NHTM Việt Nam thực tế Để có hệ thống pháp luật hồn thiện, triển khai áp dụng cách thống nhất, có hiệu thực tiễn điều khơng dễ dàng khơng lĩnh vực tài ngân hàng nói riêng mà mặt đời sống kinh tế- xã hội nói chung Do bên cạnh kiến nghị, giải pháp đưa ra, cần phải hoàn thiện chế áp dụng thực thi pháp luật chung, khơng ngừng cải cách hành chính, tạo chế hoạt động linh hoạt, nhanh chóng có hiệu quả, tránh tình trạng quy định đặt nằm giấy tờ áp dụng thực tiễn, gây khó khăn cho NHTM khách hàng 71 KẾT LUẬN Trong năm qua hoạt động tín dụng NHTM góp phần quan trọng trình tăng trưởng kinh tế nước ta Tuy nhiên thực tế tình trạng an toàn hoạt động cho vay NHTM xảy Chính mà NHTM thường lựa chọn hình thức cho vay có bảo đảm để hạn chế rủi ro Đối với NHTM, biện cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá hình thức sử dụng phổ biến tính đơn giản, dễ hiểu thời gian thực nhanh Cho vay có bảo đảm cầm cố GTCG vừa cung cấp nguồn vốn kịp thời cho khách hàng, vừa công cụ hỗ trợ cho NHTM bảo toàn nguồn vốn cho vay, tránh xảy khoản nợ xấu gây ảnh hưởng đến an toàn hoạt động TCTD Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng quy định pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố GTCG NHTM gặp nhiều vướng mắc hạn chế Pháp luật quy định chung chung, chưa rõ ràng, nhiều vấn đề bỏ ngỏ tạo nhiều cách hiểu cách áp dụng pháp luật thực tế không thống nhất, nhiều khơng Do đó, hồn thiện quy định pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố GTCG đòi hỏi tất yếu cấp thiết Tuy nhiên, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cồng kềnh việc dễ dàng, hay hồn thành ngày một, ngày hai Việc hồn thiện pháp luật địi hỏi q trình dài, phải thực theo bước, lộ trình cụ thể kèm theo việc hoàn thiện thiết chế khác đời sống kinh tế - xã hội Nhận thức tầm quan trọng biện pháp cho vay có bảo đảm cầm cố GTCG hoạt động TCTD tổ chức, cá nhân vay vốn xã hội, luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng cho vay cầm cố GTCG NHTM Việt Nam Qua nghiên cứu luận văn khái quát vấn đề lý luận liên quan đến cho vay 72 cầm cố GTCG, nắm bắt hệ thống văn pháp luật hành điều chỉnh hoạt động này, từ thấy thuận lợi khó khăn, vướng mắc, bất cập áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn hoạt động NHTM Việt Nam Trên sở đó, người viết đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cho vay cầm cố GTCG NHTM Mặc dù người viết cố gắng để nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống vấn đề pháp luật cho vay cầm cố GTCG NHTM, ngun nhân khách quan trình độ lý luận cịn hạn chế, khả nhận thức non trẻ đặc biệt trải nghiệm thực tế lĩnh vực tài chính, ngân hàng nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết Vì mà người viết mong nhận đóng góp ý kiến q báu từ phía thầy cơ, bạn, độc giả để luận văn có chất lượng tốt 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tư pháp – Bộ tài nguyên môi trường – Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 178/CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện, Một số suy nghĩ đảm bảo thực nghĩa vụ Luật Dân Việt Nam, NXB Trẻ TPHCM , 1999 Bùi Đức Giang (2014), “ Sửa đổi chế định cầm cố tài sản- Góc nhìn từ thực tiễn”, Tạp chí Ngân hàng số tháng 3/ 2014 Ngân hàng nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 17/2011/TT-NHNN quy định việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 37/2011/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 17/2011/TT-NHNN ngày 18/8/2011 quy định việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng, Hà Nội 74 10 Nguyễn Văn Phương (2007), “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng số 11/2007 11 Nguyễn Văn Phương (2013), “Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu”, Tạp chí ngân hàng số 13/ 2013 12 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 13 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 14 Quốc hội (2010), Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 15 Lê Thị Thu Thủy (2004), “Tài sản cầm cố vay vốn ngân hàng”, Tạp chí Khoa học Pháp luật, số 4/2004 16 Nguyễn Văn Tuyến (2008), "Bàn giao dịch phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng", Tạp chí ngân hàng số 9/ 2008 17 http://www.agribank.com.vn/ , ngày 10/05/2016 18 http://cand.com.vn/ANTT/Muon-so-tiet-kiem-dem-cam-co-vay-tien392649/ , ngày 15/06/2016 19 http://www.agribank.com.vn/31/820/tin-tuc/hoat-dongagribank/2016/06/10608/hop-dong-tin-dung-dang-duoc-ap-dung-taicac-to-chuc-tin-dung.aspx/ , ngày 20/05/2016 20 http://www.sbv.gov.vn , ngày 07/06/2016 21 http://vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=222492 , ngày 20/06/2016 22 http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20160319/Phieu-nhu-danhbac.aspx, ngày 03/7/2016 75 h­íng dÉn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Mở View trªn Menu, Chän Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th th­­íc mn,, NhÊn OK tự điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cấp ... lý luận pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng thương mại Việt Nam Chương... trạng pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng thương mại Việt Nam 24 2.1 Trình tự, thủ tục cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá 24 2.2 Đối tượng cho vay có bảo đảm cầm. .. giải pháp hoàn thiện pháp luật cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng thương mại Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG CẦM CỐ GIẤY TỜ CÓ GIÁ TẠI

Ngày đăng: 14/03/2023, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan