VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN MỸ PHƯỢNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌ[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN MỸ PHƯỢNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN MỸ PHƯỢNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản Lý Kinh Tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Bùi Quang Tuấn HÀ NỘI, năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm……………………………… 1.2 Nội dung lao động xuất 11 1.3 Nội dung chất lượng lao động xuất khẩu……………… …………… … 15 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động xuất khẩu…………… …….21 1.5 Kinh nghiệm số nước Châu Á xuất lao động… … 23 Chương 2: Thực trạng chất lượng lao động xuất Việt Nam sang nước Châu Á………………………………………………………………… …… .27 2.1 Các sách nâng cao chất lượng lao động xuất năm gần đây………………………………………………………………………………….28 2.2 Thực trạng chất lượng lao động xuất Việt Nam…………………….31 2.3 Đánh giá chất lượng lao động xuất Việt Nam sang số nước Châu Á.…………………………………………………………………… ……………40 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động xuất Việt Nam số nước Châu Á 47 3.1 Xu hướng nhận lao động số nước……………………………… …47 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động xuất …….……48 3.3 Các kiến nghị để thực giải pháp nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu…………………… …………………………………………………………61 KẾT LUẬN .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… ………… …… 64 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1.ESCAP: Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương 2.FAO: Food and Agriculture Organisation Tổ chức liên hiệp quốc lương thực nông nghiệp 3.ILO: Interational Labor Organization Tổ chức lao động quốc tế 4.OECD: Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển 5.UNEP: United Nations Environment Programme Chương trình liên hiệp quốc môi trường 6.UNESCO: United Nations Educational, Scientific Tổ chức liên hiệp quốc giáo dục, khoa học văn hóa 7.WB: World Bank Ngân hàng giới 8.WFC: World Food Council Hội đồng lương thực giới 9.WIPO: World Intellectual Property Organization Tổ chức giới sở hữu tri thức 10.WHO: World Health Organization Tổ chức y tế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng phát triển kinh tế giới năm trở lại cho thấy, kinh tế giới vận động với tốc độ biến chuyển ngày nhanh, chu kỳ kinh tế rút ngắn lại, biến động kinh tế có mức độ tác động qui mô rộng lớn, chí tồn cầu Những biến động kinh tế tác động đến nhiều yếu tố không khía cạnh trị hay xã hội… mà cịn chất lượng đời sống nguồn nhân lực Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, kinh tế giới ngày thu hẹp khoảng cáchKhi hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN, nguồn lao động có kỹ năng, tay nghề di chuyển mạnh quốc gia Di cư lao động quốc tế xu khách quan diễn ngày rộng khu vực Hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng hình thức di cư lao động hợp pháp trở thành nhân tố quan trọng phát triển Việt Nam Hoạt động góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, mang nguồn thu ngoại tệ cho đất nước cải thiện đời sống cho người lao động gia đình họ Một phận lao động tiếp thu kinh nghiệm, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến sản xuất nước bạn, đó, sau họ trở Việt Nam có nguồn lao động chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trong tình hình đó, Việt Nam quốc gia có nguồn lao động dồi (1.6 triệu người tham gia vào lực lượng lao động năm), nhiên chất lượng lao động gặp nhiều hạn chế, chưa thực cạnh tranh so sánh với lao động nước Sau 30 năm đổi vận hành theo chế thị trường, hoạt động xuất lao động Việt Nam coi mũi nhọn kinh tế đối ngoại, với gần 100 ngàn người ký hợp đồng tham gia xuất lao động năm Hiện Việt Nam có khoảng 500 ngàn lao động có mặt 40 quốc gia khu vực giới Không mang lại nguồn thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước mà hoạt động xuất lao động cịn cơng cụ để tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến nước ngồi, thơng qua đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao chun mơn, ngoại ngữ tác phong lao động cơng nghiệp, mang tính chiến lược trình phát triển & hội nhập kinh tế giới, đồng thời tăng cường mối quan hệ Việt Nam với cộng đồng quốc tế nâng cao bước công tác quản lý Nhà nước quan trung ương quyền địa phương Trong năm qua hoạt động xuất lao động thu số kết khả quan, góp phần tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống cho người lao động gia đình họ Tuy nhiên, chất lượng nguồn lao động Việt Nam cịn thấp, khơng đáp ứng đầy đủ cáctiêu chí tuyển chọn doanh nghiệp nước ngồi, ngành, lĩnh vực áp dụng công nghệ tiên tiến Bên cạnh hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp cho lao động xuất chưa đảm bảo số lượng chất lượng theo yêu cầu thực tế, dẫn đến tình trạng ngoại ngữ kém, kỷ luật lao động kém, tính chuyên nghịêp thấp Hơn nữa, Nhà nước chưa có sách mang tính hệ thống, đảm bảo hiệu lực thực thi để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực này, giai đoạn hội nhập kinh tế ngày sâu, rộng Việt Nam Chính vậy, đề tài luận văn “ Nâng cao chất lượng lao động xuất Việt Nam“ cần thiết nhằm góp phần đề xuất định hướng kịp thời để nâng cao chất lượng lực lượng lao động xuất nói riêng lực lượng lao động nói chung trước yêu cầu đòi hỏi ngày tăng thị trường lao động Tình hình nghiên cứu đề tài Về vấn đề xuất lao động chất lượng lao động xuất khẩu, có số nghiên cứu đề cập đến Trong đó, kể đến nghiên cứu nhóm vấn đề : a Nhóm tác giả nghiên cứu sách hỗ trợ kinh tế-tài chính, đào tạo lại gồm có Nguyễn Lương Trào (Luận án tiến sĩ “Mở rộng nâng cao hiệu việc đưa lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài” Trường Đại học Kinh tế quốc dân), Phạm Thị Hồn, Tổng cục dạy nghề (Tạp chí việc làm ngồi nước tháng 3/2006) Nhóm nghiên cứu trọng phân tích sách kinh tế-tài chính, đào tạo lại nhằm giúp lao động xuất nâng cao tay nghề Nhóm tác giả nghiên cứu sách quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực sau XKLĐ có tác giả Lê Hồng Huyên, Ban kinh tế Trung ương (Tạp chí việc làm ngồi nước tháng 4/2005 “Nâng cao hiệu xuất nhân lực”), Cao Văn Sâm, Tổng cục dạy nghề (Tạp chí việc làm ngồi nước tháng 5/2005) “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Việt Nam, nhìn từ góc độ xuất lao động” ) Nhóm nghiên cứu trọng phân tích tình hình nguồn nhân lực sau xuất lao động, từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao đời sống nguồn nhân lực Bùi Sỹ Tuấn (2007) tập trung nguyên cứu thị trường xuất lao động số quốc gia thông qua số báo “Một số giải pháp phát triển thị trường việc làm nước thời gian tới”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (416) tháng 2/2007, tr.8-tr.10; “Một số kinh nghiệm doanh nghiệp XKLD nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh nước ngồi”, Tạp chí Lao động Xã hội, 16/0915/10/2010; “Chất lượng lao động Việt Nam - góc nhìn chủ sử dụng Malaysia”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (488), tháng 12/2010 Tác giả phân tích cụ thể thị trường xuất lao động vấn đề có liên quan đến XKLĐ số quốc gia Nhật Bản, Malaysia Luận văn Thạc sỹ Kinh doanh quản lý cúa tác giả Dương Tuyết Nhung (2011) với tiêu đề “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất DN Xuất LĐ Hà Nội” hệ thống hóa vấn đề lý luận chất lượng nguồn LĐ xuất khẩu; thực trạng chất lượng nguồn LĐ xuất hoạt động nâng cao chất lượng nguồn LĐ DN dịch vụ địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2007 – 2010, qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn LĐ xuất DN dịch vụ đóng địa bàn Đề tài cấp Bộ PGS.TS Nguyễn Tiệp (2011): “Định hướng giải pháp phát triển thị trường LĐ chuyên môn, kỹ thuật cao đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đến 2020” hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển thị trường LĐ chun mơn, kỹ thuật cao, phân tích thực trạng dự báo xu hướng phát triển thị trường LĐ Việt Nam Nghiên cứu khảo sát Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan Hương Thạc sỹ Trịnh Thu Nga (2012) với tên đề tài “Đánh giá thực trạng LĐ làm việc nước trở Việt Nam” đãphân tích thực trạng XKLĐ địa bàn khảo sát; tác động XKLĐ đến đời sống việc làm vấn đề xã hội người LĐ; khuyến nghị sách nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực XKLĐ nâng cao hiệu chương trình di cư nước ngồi giai đoạn tới Ngồi cịn có nhiều viết cơng trình khoa học có liên quan đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực XKLĐ Các cơng trình nhiều đề cập đến vấn đề cần thiết đào tạo nguồn nhân lực XKLĐ Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học đề cập cách hệ thống chuyên sâu nâng cao chất lượng lao động xuất nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam Vì vậy, luận văn lựa chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng lao động xuất Việt Nam“ làm nội dung nghiên cứu với mong muốn đóng góp số đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng lao động xuất Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu chung: sở làm rõ thực trạng hạn chế lao động xuất Việt Nam sang số nước Châu Á năm vừa qua, luận văn đưa số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động xuất Để thực mục tiêu chung, luận văn có số nhiệm vụ nghiên cứu sau: Hệ thống hoá số vấn đề chung sở lí luận chất lượng lao động xuất Làm rõ thực trạng chất lượng lao động xuất năm gần đây, thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế dẫn đến chất lượng lao động xuất thấp Đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng lao động xuất để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng lao động xuất Việt Nam sang số nước Châu Á - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích vấn đề nâng cao chất lượng lao động xuất Việt Nam sang số nước châu Á Trong đó, luận văn đề cập đến phương diện như: Cơ sở lý luận chung liên quan đến lao động xuất yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động xuất Luận văn không đề cập đến tiền lương, chế độ đãi ngộ, yếu tố an sinh xã hội lao động xuất Việt Nam sang nước Châu Á - Phạm vi thời gian: Từ 2010 đến - Phạm vi không gian: Xem xét tổng thể quốc gia Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp phân tích, tổng hợp từ tài liệu thứ cấp bảng khảo sát chất lượng LĐ làm việc Đài Loan, Nhật Bản trở Việt Nam, bảng tổng hợp trình độ LĐ trước làm việc nước (LĐ qua đào tạo, LĐ chưa qua đào tạo), bảng tổng hợp ngành nghề Phương pháp thu thập thông tin trao đổi tiếp thu kiến thức từ số chuyên gia Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp phân tích so sánh thông qua sử dụng công cụ bảng biểu, đồ thị, tỉ lệ phần trăm…, so sánh điều kiện tự nhiên, kinh tế Việt Nam nước Châu Á Ý nghĩa lý luận và thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm rõ thực tiễn chất lượng lao động xuất Việt Nam sang số nước khu vực rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Cụ thể là: Thứ nhất, luận văn cung cấp nhìn tổng quát lao động xuất Việt Nam số nước Châu Á , qua làm bật chất, chức nội dung việc nâng cao nguồn nhân lực xu hướng bối cảnh tồn cầu hóa mở cửa thị trường Thứ hai, luận vănlàm rõ sách nâng cao lao động xuất áp dụng bối cảnh kinh tế nước ta từ khái quát thành thành tựu hạn chế sách Thứ ba, luận văn đề xuất số giải pháp sách để nâng cao chất lượng lao động xuất Việt Nam Cơ cấu luận văn Luận văn phần Mở đầu, Kết luận, có chương sau: Chương 1: Luận văn bàn khái niệm, nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động xuất Chương 2: Luận văn bàn thực trạng sách nâng cao chất lượng lao động xuất Việt Nam thơng qua đánh giá sách Chương 3: Luận văn đưa khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động xuất Việt Nam số nước Châu Á bối cảnh Ngoài ra, luận văn đưa điều kiện cần thiết để thực giải pháp nâng cao chất lượng lao động ... sách nâng cao chất lượng lao động xuất năm gần đây………………………………………………………………………………….28 2.2 Thực trạng chất lượng lao động xuất Việt Nam? ??………………….31 2.3 Đánh giá chất lượng lao động xuất Việt Nam. .. lao động Việt Nam Vì vậy, luận văn lựa chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng lao động xuất Việt Nam? ?? làm nội dung nghiên cứu với mong muốn đóng góp số đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng lao động. .. LƯỢNG LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm 1.1.1 Các khái niệm nguồn lao động lao động xuất - Khái niệm nguồn lao động: Nguồn lao động phận dân số độ tuổi lao động có khả lao động người độ tuổi lao động