Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI X^ ]W NGUYỄN THỊ TUYẾT ANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiến sỹ PHẠM THỊ NHUẬN Hà Nội - 2012 Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp cho bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế & Quản lý, Viện đào tạo Sau đại học - trường đại học Bách Khoa Hà Nội, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Phạm Thị Nhuận người tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn tập thể, quan, bạn đồng nghiệp người thân giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Quá trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong tiếp tục nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Anh Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI NTTS 1.1 Cơ sở lý luận chất lượng sản phẩm kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm:\ .5 1.2 Vận dụng nghiên cứu kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản hiệu kinh tế trang trại NTTS 1.2.1 Lý luận nuôi trồng thuỷ sản trang trại .7 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nuôi trồng thuỷ sản: 10 1.2.3 Lý luận kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản 11 1.3 Phương pháp điều tra tổng hợp phân tích số liệu 16 1.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 16 1.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 17 1.3.3 Phương pháp xử lý số liệu .17 1.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 17 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NI TRỒNG THỦY SẢN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC TRANG TRẠI NTTS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ .20 2.1 Sơ lược giới thiệu huyện Thanh Trì – thành phố Hà Nội .20 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình .20 2.1.2 Điều kiện thời tiết khí hậu 21 2.1.3 Tình hình đất đai 23 2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 2.1.5 Tình hình dân số, lao động 27 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD 2.1.6 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế huyện 29 2.2 Đánh giá thực trạng kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản trang trại NTTS huyện Thanh Trì .30 2.2.1 Ao nuôi: 30 2.2.2 Các loại hình ni: 35 2.2.3 Kỹ thuật chuẩn bị ao 37 2.2.4 Vấn đề giống thả 40 2.2.5 Thức ăn kỹ thuật nuôi .41 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC TRANG TRẠI NTTS .45 2.3.1 Tình hình chung ni trồng thủy sản huyện Thanh Trì 45 2.3.2 Kết hiệu trang trại NTTS 48 2.4 Kết luận Chương 2: 76 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỦY SẢN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CÁC TRANG TRẠI NTTS HUYỆN THANH TRÌ 78 3.1.Sự cần thiết……………………………………………………………………7 3.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thủy sản hiệu kinh tế trang trại NTTS huyện Thanh Trì 79 3.2.1 Căn thực giải pháp 79 3.2.2 Các quan điểm Huyện phát triển, kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản nâng cao hiệu kinh tế trang trại NTTS năm tới: 80 3.3.3 Các mục tiêu: 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Số lượng trang trại điều tra năm 2012 16 Bảng 2.1: Tình hình phân bố đất đai huyện Thanh Trì (2010 - 2012) .25 Bảng 2.2: KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN THANH TRÌ…………………………………………………………….26 Bảng 2.3: Tình hình dân số lao động huyện Thanh Trì……………………28 Bảng 2.4 Tổng hợp số lượng ao ni có độ sâu phù hợp với NTTS địa bàn huyện năm 2012 31 Bảng 2.5: Kết phân tích chất lượng nguồn nước cung cấp 32 cho nuôi trồng thủy sản xã Đông Mỹ 32 Bảng 2.6: Các hình thức ni thủy sản huyện Thanh Trì 36 giai đoạn 2010 - 2012 36 Bảng 2.7: Mức thuân thủ kỹ thuật tẩy dọn ao trang trại NTTS điều tra năm 2012 39 Bảng 2.8 : Kết hiệu kinh tế trang trại nuôi cá 43 theo nguồn thức ăn năm 2012 43 Bảng 2.9 Các loại hình trang trại ni thuỷ sản địa bàn huyện 47 Bảng 2.10: Hiệu kinh tế trang trại nuôi cá – lúa điều tra năm 2012 49 Bảng 2.12: Chi phí trang trại NTTS tổng hợp 51 Bảng 2.13: Kết hiệu kinh tế 52 trang trại NTTS tổng hợp điều tra năm 2012 52 Bảng 2.14: Kết hiệu kinh tế trang trại nuôi ba ba điều tra năm 2012 54 Bảng 2.15: Kết hiệu kinh tế trang trại nuôi ếch điều tra năm 2012 56 Bảng 2.16: Kết hiệu kinh tế trang trại chuyên tôm xanh .58 điều tra năm 2012 (Tính bình quân ) 58 Bảng 2.17 Kết hiệu kinh tế trang trại ni cá rơ phi đơn tính Đài Loan điều tra năm 2012 (Tính bình qn ha) 60 Bảng 2.18: Kết kinh tế hiệu kinh tế trang trại nuôi cá ghép 62 điều tra năm 2012 (Tính trung bình ) 62 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Bảng 2.19: Kết hiệu kinh tế trang trại NTTS năm 2012 64 Bảng 2.20: Kết hiệu kinh tế trang trại NTTS có diện tích < 1ha năm 2012 66 Bảng 2.21: Kết hiệu kinh tế trang trại NTTS có diện tích 1- 2ha năm 2012 68 Bảng 2.22: Kết hiệu kinh tế trang trại NTTS có diện tích > 2ha năm 2012 70 Bảng 2.23: Ý kiến chủ trang trại yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trang trại NTTS điều tra năm 2012 73 Bảng 3.1: Các tiêu chủ yếu cho phát triển kinh tế trang trại NTTS 82 Huyện Thanh Trì đến 2015 .82 Bảng 3.2: Quy hoạch nuôi thủy sản huyện Thanh Trì năm 2015 .85 Bảng 3.3: Nhu cầu sử dụng giống thủy sản huyện Thanh Trì năm 2015 85 Bảng 3.4: Nhu cầu sử dụng thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thủy sản năm 2015 89 Bảng 3.5: Giới hạn giám sát tiêu kiểm tra chất lượng nước theo 93 mô hình GAP 93 Bảng 3.6: Giới hạn giám sát tiêu kiểm tra chất lượng đáy ao .94 Bảng 3.7: Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư cho NTTS năm 2015 98 Bảng 3.8: Nhu cầu hình thức bồi dưỡng kiến thức cho chủ trang trại năm 2015 103 Bảng 3.9: Dự kiến số tiêu hiệu kinh tế trang trại NTTS .105 Biểu đồ 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng Hà Nội ………………………… 21 Biểu đồ 2.2: Lượng mưa trung bình tháng Hà Nội 22 Sơ đồ 1.1 : Các cách nhìn khác chất lượng 5 Sơ đồ 1.2 Quy trình tổng qt hệ thống ni trồng thủy sản 12 đảm bảo an toàn thực phẩm 12 Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVS An toàn vệ sinh ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BĐH Ban điều hành CC Cơ cấu CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CLSP Chất lượng sản phẩm DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế IC Chi phí trung gian LĐGĐ Lao động gia đình MI Thu nhập hỗ hợp NTTS Nuôi trồng thủy sản QLCL Quản lý chất lượng SL Số lượng TSCĐ Tài sản cố định TT Trang trại VA Giá trị gia tăng Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Quá trình chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá xu hướng phát triển tất yếu kinh tế nông hộ kinh tế thị trường Theo xu hướng này, số hộ nơng dân phát triển kinh tế thành cơng, tích luỹ vốn, thuê thêm lao động, mạnh dạn ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh nên ngày có ưu lực, kết hiệu sản xuất so với hộ khác Từ đó, phát triển kinh tế nơng hộ dẫn tới xu hướng phân hố quy mơ trình độ sản xuất xuất loại hình kinh tế hộ đặc biệt, kinh tế trang trại Hình thức kinh tế trang trại bước đầu đã, hình thành phát triển Việt Nam Kinh tế trang trại bước chứng tỏ sức mạnh trình phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố thích ứng với chế thị trường Kinh tế trang trại thể hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp có nhiều ưu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Thanh Trì huyện ngoại thành Hà Nội, với diện tích mặt nước chiếm 85% phù hợp để phát triển kinh tế trang trại đặc biệt nuôi trồng thuỷ sản, mang hiệu kinh tế, nâng cao mức sống người dân địa bàn Tuy nhiên, thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản địa bàn Huyện thời gian vừa qua nhiều hạn chế chất lượng sản phẩm, hàng hố nơng sản, sản phẩm sản xuất chưa phong phú nguyên nhân làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế trang trại NTTS địa bàn huyện Để góp phần mang lại hiệu kinh tế cao, phát triển hiệu bền vững nuôi trồng thủy sản, đem lại thu nhập cho hộ sản xuất an toàn sản phẩm người tiêu dùng, cho xã hội cần phải có nghiên cứu tìm hiểu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đánh giá hiệu kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản, sở đề xuất biện pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy phát triển nuôi trồng thuỷ sản đồng thời đảm bảo môi trường sinh thái Từ tính thiết thực cấp bách tơi tiến hành lựa chọn nghiên cứu: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng nuôi trồng thủy sản (NTTS) huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội” Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ 1.2 Lịch sử nghiên cứu Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản truyền thống năm 1960 Cho đến Nghề nuôi trồng thuỷ sản ngày phát triển trở thành ngành có đóng góp đáng kể kim ngạch xuất liên tục tăng năm Huyện Thanh Trì – Hà Nội tính đến năm 2012 có diện tích ni trồng thuỷ sản 800ha có nhiều mơ hình nuôi cá đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên bên cạnh có nhiều mơ hình khơng phù hợp với điều kiện thực tế hộ ni thủy sản nên cho kết thấp Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu với tư cách đề tài nghiên cứu độc lập trình độ luận văn thạc sỹ nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm thuỷ sản hiệu kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản địa bàn huyện Từ đó, góp phần tăng tính cạnh tranh thị trường, đồng thời nâng cao thu nhập cho người nơng dân để phấn đấu hồn thành Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn theo tinh thần Nghị Quyết số 26-NQ/TW cña Ban chÊp hành Trung ơng khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 1.3 Mc ớch, i tng, phm vi nghiên cứu 1.3.1 Mục đích Đánh giá thực trạng kết kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản hiệu kinh tế trang trại NTTS, phát khó khăn, vướng mắc, sở đưa giải pháp nâng cao tăng cường kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản hiệu kinh tế trang trại NTTS 1.3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Nghiên cứu vấn đề kinh tế - kỹ thuật liên quan đến đầu tư sử dụng yếu tố sản xuất, kiểm soát chất lượng sản phẩm thuỷ sản hiệu kinh tế trang trại NTTS - Chủ thể: Đối tượng nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu trang trại NTTS tiêu thụ địa bàn huyện Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ 1.3.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: đề tập trung nghiên cứu giải pháp tăng cường kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản nâng cao HQKT trang trại NTTS Nghiên cứu trình đầu tư sử dụng yếu tố sản xuất, biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản HQKT trang trại NTTS thuộc địa bàn nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Số liệu thu thập qua năm từ năm 2010 đến năm 2012 số liệu điều tra 1.4 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản hiệu kinh tế trang trại NTTS sở nghiên cứu thực trạng trình phát triển qua số năm xu hướng vận động mối liên hệ với điều kiện kinh tế - xã hội liên quan từ tìm giải pháp thích hợp nhằm tăng cường kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản nâng cao hiệu kinh tế trang trại NTTS cách bền vững 1.5 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bố cục bao gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận việc nâng cao chất lượng nuôi trồng thuỷ sản hiệu kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng ni trồng thuỷ sản đánh giá hiệu kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản địa bàn huyện Thanh Trì Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý phát triển nuôi trồng thuỷ sản địa bàn huyện Thanh Trì Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ - Sử dụng thùng nhựa để chứa cá, cá chứa thùng không đầy dùng PP để đậy thùng tránh khơng để cá nhảy ngồi b Trường hợp thu hoạch khẩn cấp cá bị bệnh - Giữ nguyên nước ao (không tháo bơm ngoài) tiến hành thu hoạch trường hợp thu hoạch bình thường - Chọn đường chuyển cá theo bờ kênh Hạn chế nước rị rỉ q trình chuyển - Công nhân tuyệt đối không di sang khu vực khác chưa vệ sinh thay bảo hộ lao động - Dụng cụ thu hoạch phải vệ sinh, khử trùng phơi khô - Ao nước ao sau thu hoạch phải dập dịch theo GAP 3.4 # Giải pháp quản trị GAP5: quản lý chất thải Thủ tục phải tuân thủ Bùn đáy ao: Nạo vét bùn đáy ao, lưu giữ xử lý phải tuân thủ theo GAP1 Nước thải ao nuôi - Nước thải q trình ni nước thải thu hoạch phải chứa vào ao chứa nước thải (kênh thải) Tuyệt đối không xả thẳng môi trường bên Nước ao/kênh chứa nước thải xử lý lắng tuần Trước thải mơi trường bên ngồi phải lấy mẫu kiểm tra chất lượng nước thải, đạt yêu cầu thải ngồi mơi trường Nếu khơng đạt phải tiếp tục xử lý lấy mẫu kiểm tra lại Ao ni cá có bị bệnh phải tiến hành xử lý (nếu cá cịn nhỏ tiến hành dập dịch, cá lướn thu hoạch khẩn cấp theo GAP4) nước ao dập dịch chlorine nồng độ 30 – 35 pm, giữ nguyên nước ao cuối vụ ni, chim đến ăn có chết nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh Thường xuyên kiểm tra thẩm lậu kênh thải vào ao chứa nước thải Chất thải rắn( rác, cá chết…) q trình ni 97 Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ - Rác thải q trình ni thu dọn để nơi quy định - Rác thải ao bị bệnh cần đốt bỏ - Cá chết bị bệnh giáp xác cần thu gom cẩn thận đốt bỏ nơi quy định Nước thải, rác thải sinh hoạt - Rác thải sinh hoạt chứa nơi quy định ( hố thu, hầm rút,…) không để chảy vào khu vực nuôi - Rác thải sinh hoạt hàng ngày thu gom riêng chuyển nơi khác đốt bỏ 3.2.4.4 Huy động sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư Nếu lấy định mức bình quân đầu tư sở hạ tầng phát triển nuôi trồng thuỷ sản cho 1ha nuôi cá theo phương thức quảng canh 6-8 triệu đồng, nuôi bán thâm canh cần 20-25 triệu đồng, nuôi thâm canh cần 25-30 triệu đồng; nuôi tôm xanh theo phương thức quảng canh cần 20-30 triệu đồng, theo phương thức bán thâm canh cần 50-60 triệu đồng Ta ước tính nhu cầu vốn đầu tư phát triển nuôi thuỷ sản cho số mơ hình Đây lượng vốn đầu tư trực tiếp cho ni thuỷ sản chưa tính đến đầu tư chung sở hạ tầng nuôi, sở dịch vụ hậu cần vấn đề liên quan đến phát triển tồn ngành ni thuỷ sản tổ chức quản lý, đào tạo nhân lực, khuyến ngư, áp dụng khoa hoc cơng nghệ…vì để phát triển NTTS huyện đạt mục tiêu đề phải tập trung lượng vốn đầu tư lớn, từ nhiều nguồn: ngân sách Nhà nước, vay tín dụng, tự có dân Nội dung đầu tư nguồn vốn Bảng 3.7: Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư cho NTTS năm 2015 Diễn giải Cá Tôm Ếch Ba ba Vốn đầu tư XDCB Vốn lưu động Chi phí giống 240 540 32,69 500 420 60 1.200 860 220 2.300 1.700 1.200 Chi phí thức ăn CN 168,02 62,06 610,74 602,42 Chi phí khác 11,76 4,34 42,75 42,16 Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra 98 Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ Vốn ngân sách đầu tư vào hạng mục: quy hoạch vùng nuôi, xây dựng sở hạ tầng hệ thống thủy lợi, bờ bao lớn, giao thông, điện lới, nghiên cứu khoa học, nhập đối tượng giống đưa vào nuôi sản xuất giống thử nghiệm; xây dựng cơng trình dịch vụ phụ trợ cho sản xuất thủy sản đầu tư cải tạo nâng cấp xây trung tâm giống trang trại giống cấp 1, xây dựng chợ cá trung tâm, nhà máy sản xuất thức ăn Vốn tín dụng đầu tư vào hạng mục: xây nâng cấp sở sản xuất giống; đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình ao ni; đầu tư chi phí sản xuất Nguồn vốn tín dụng cần đáp ứng số yêu cầu : thời hạn cho vay năm phần lớn đầu tư cho NTTS đặc biệt cho xây dựng sở hạ tầng; số lượng vốn vay cần phải đủ lớn cho nhu cầu đầu tư chủ trang trại; thủ tục vay vốn cần đơn giản hơn, giảm bớt phiền hà cho người vay; cung cấp khoản vốn vay rẻ dễ dàng cho chủ trang trại Vốn huy động dân : sử dụng để đầu tư vào chi phí cho sản xuất giống, thức ăn, hóa chất, thuốc phịng trị bệnh, thuế… cần làm cho chủ trang trại yên tâm đầu tư vào phát triển ni thủy sản để huy động tối da nguồn vốn Mặt khác, cần có hợp tác theo mơ hình “nhà” hay “4 nhà”, bao gồm: nhà sản xuất, nhà cung ứng yếu tố đầu vào, nhà tiêu thụ, nhà kỹ thuật nhà quản lý, để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà sản xuất mở rơng quy mơ sản xuất - Huyện có sách hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng cho chủ trang trại; phối hợp với ngân hàng nhà nước (Ngân hàng Nơng nghiệp, Ngân hàng sách ) rà soát, bảo lãnh để hộ sản xuất tiếp cận thuận lợi với nguồn vốn - Hàng năm bổ sung – tỷ vào Quỹ vay vốn Hội nông dân huyện, để người sản xuất tiếp cận với vốn vay ưu đãi 3.2.4.5 Giải pháp thị trường Tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng trình sản xuất tái sản xuất mở rộng tất ngành sản xuất kinh doanh Đối với việc tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản quan trọng hơn, sản phẩm hàng hóa thuỷ sản sản phẩm mang đặc tính mau ươn, chóng thối, tiêu thụ sản 99 Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ phẩm việc mở rộng thị trường vấn đề có ảnh hưởng định đến hiệu trình sản xuất kinh doanh Thị trường yếu tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh, bao gồm thị trường cung ứng yếu tố đầu vào: NTTS bao gồm giống, thức ăn, dịch vụ kỹ thuật, thuốc hố chất cải tạo mơi trường, phòng trị bệnh, nguyên vật liệu cho xây dựng sở hạ tậng, làm lồng, đăng chắn, thuyền lưới thị trường yếu tố đầu Đối với thị trường yếu tố đầu vào: để phục vụ cho nhu cầu yếu tố đầu vào phát triển vùng sản xuất hàng hoá lớn, thị trường yếu tố đầu vào Huyện cần hoàn thiện đồng Đối với yếu tố đầu vào quan trọng, yêu cầu chất lượng cao như: giống, thức ăn, dịch vụ kỹ thuật, thuốc hoá chất phịng trừ dịch bệnh cải tạo mơi trường cho NTTS cần tiến tới hình thành thị trường có quản lý giám sát thống quan hữu trách Có thị trường yếu tố đầu vào tổ chức thống giám sát chặt chẽ đảm bảo cho người ni có sản phẩm yếu tố đầu vào với chất lượng đảm bảo, khơng phải mua sản phẩm có chat lượng thấp không gây ảnh hưởng đên hiệu kinh tế trang trai NTTS Hiện tiêu thụ sản phẩm hàng hoá thuỷ sản tự thị trưịng chủ trang phải tự tìm đầu cho sản phẩm sản xuất ra, chưa có giúp đỡ tổ chức thu mua, thời gian tới huyện nên: - Đẩy mạnh công tác tiếp thị mở rộng thị trường, đặc biệt ý đến Thành phố lớn thị trường nước - Hình thành phận nghiên cứu thị trường cho sản phẩm nông nghiệp, bao gồm sản phẩm thủy sản, để nắm bắt biến động nhu cầu thị trường, hướng dẫn đầu tư cho nhà sản xuất kịp thời đánh bắt hội cung cấp sản phẩm kịp thời đưa vào nuôi loại sản phẩm thị trường ưa chuộng - Tổ chức kênh lưu thơng hàng hố thuỷ sản, củng cố doanh nghiệp nhỏ, HTX thu mua đua thị trường 100 Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ - Tổ chức quản lý thị trường tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh,liên kết lâu dài, ổn định người nuôi thuỷ sản với người kinh doanh tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản cho thị trường ngồi nước Thơng tin thị trường sản phẩm thuỷ sản nhu cầu thiết thực thường xuyên chủ trang trại NTTS Vì cần tổ chức tốt hệ thống thông tin thị trường giá sở giao nhiệm vụ thứuc cung cấp nhanh thường xuyên Thực liên kết “5 nhà” “4 nhà”: nhà sản xuất – nhà cung ứng đầu vào - nhà tiêu thụ - nhà kỹ thuật – nhà quản lý để thực việc khép kín q trình sản xuất kinh doanh sản phẩm thuỷ sản, giảm thiểu rủi ro, tăng hiệu cơng phơi lợi ích Bởi nhà tiêu thụ lại nhà đầu tư yếu tố đầu vào, điều tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm thuỷ sản ngày hiệu lớn Hiện sản lượng hàng hoá sản phẩm thuỷ sản huyện chưa cao nên vấn đề thị trường chưa coi trọng, cảnh hưởng lớn tới hiệu kinh tế ngành Trong thời gian tới ngành thuỷ sản huyện phát triển thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cần nghiên cứu cách nghiêm túc tốc chức có hệ thống Hình thành trung tâm mua bán kinh doanh sản phẩm thuỷ sản chợ bán đấu giá huyện, thông qua chợ giúp chủ trang trại có thơng tin hữu ích giá cả, lượng hàng hố 3.2.4.6 Giải pháp chế sách Q trình thực quy hoạch cần có hỗ trợ quan quản lý cấp từ trung ương đến địa phương dạng sách, văn quy định để hỗ trợ người thực mặt kỹ thuật, nguồn vốn, sỏ hạ tầng tiêu thụ sản phẩm Để thúc đẩy phát triển nâng cao hiệu kinh tế trang trại NTTS theo phương hướng mới, chế sách cần tập trung giải vấn đề sau: - Bố trí nguồn kinh phí xây dựng quy hoạch phát triển trang trại NTTS, bao gồm quy hoạch hệ thống thuỷ lợi liên ngành nông – ngư nghiệp 101 Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ - Nhà nước hỗ trợ đầu tư vào sở hạ tầng cho cấp, thoát nước cho vùng ni tập trung, trang trại tiến hành hoạt động ni bền vững tuân thủ cá quy định cộng đồng - Có sách hướng dẫn thực giám sát chặt chẽ để điều chỉnh giải kịp thời vướng mắc trình chuyển đổi cấu sản xuất khu ruộng trũng phát triển trang trại NTTS loại hình mặt nước, đặc biệt vấn đề quyền sử dụng đất, vốn thuế - Cần có sách triển khai thêm hỗ trợ đào tạo, tập huấn kĩ thuật cho cán chủ trang trại - Cần có quy định bảo vệ mơi trường để bảo vệ phát triển môi trường bền vững 3.2.4.7 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Để hỗ trợ cho q trình phát triển, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng can quản lý, cán kỹ thuật nông dân kỹ thuật khâu quan trọng Việc nâng cao lực quản lý NTTS huyện thơng qua đào tạo thực theo cách sau: - Đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn kỹ thuật kỹ quản lý thuỷ sản cho cán quản lý thời chưa đào tạo ngành thủy sản Công tác đào tạo cần thực hàng năm, đặc biệt lớp tập huấn kỹ thuật -Tập huấn cho nông dân: Các phận quản lý thủy sản nên phối hợp với phận khuyến nông khuyến ngư để mở lớp tập huấn cho nông dân hàng vụ, hàng năm, đặc biệt lớp tập huấn đầu bờ, xây dựng mơ hình điểm để giúp người dân tiếp cận nhanh với tiến kỹ thuật ngành thủy sản - Ký hợp đồng ngắn hạn dài hạn, tùy theo công việc, với nhà chun mơn đào tạo quy, có nhiều kinh nghiệm 102 Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ Bảng 3.8: Nhu cầu hình thức bồi dưỡng kiến thức cho chủ trang trại năm 2015 Diễn giải Tổng số trang trại Năm Năm So sánh 2012 2015 2015/2012 110 149 135,45 80 134 147,50 95 142 149,47 40 47 167,50 233,33 Trong 1.Bồi dưỡng ngắn hạn ( 3-5 ngày) 2.Bồi dưỡng theo chuyên đề QLKT CMKT 3.Giới thiệu mô hình , kết hợp thăm quan học tập 4.Học tập nước Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra dự tính học viên 3.2.4.8 Giải pháp tuyên truyền vận động Nhân dân trung tâm hoạt động sản xuất cải cách, dân hiểu, đồng tình ủng hộ đảm bảo quy hoạch phát triển thực thắng lợi Vì vậy, việc tuyên truyền vận động nhân dân biết chủ trương phát triển, bố trí cấu sản xuất, đặc biệt diện tích ruộng trũng muốn chuyển sang NTTS cần có tham gia tích cực cho người dân việc thương thuyết trao đổi diện tích canh tác để đảm bảo diện tích đủ lớn cho vùng thuỷ sản tập trung, việc làm cần thiết 3.2.4.9 Giải pháp sinh học xử lý ô nhiễm môi trường Có nhiều phương pháp sinh học ứng dụng rộng rãi xử lý ô nhiễm môi trường, đặc biệt chất thải hữu Tiêu biểu việc sử dụng hệ sinh vật để phân huỷ hấp thụ chất ô nhiễm hữu cơ, vô từ chất thải sản xuất sinh hoạt Có thể nêu lên số phương pháp sau: * Sử dụng hệ vi sinh vật để phân huỷ chất hữu chất thải * Sử dụng hệ động thực vật thuỷ sinh để hấp thụ chất hữu 103 Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ * Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật Có số lồi vi sinh vật có khả sử dụng chất hữu số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng tạo lượng, sinh trưởng nhờ sinh khối chúng tăng lên Các vi sinh vật sử dụng để phân huỷ chất ô nhiễm hữu vơ có chất thải từ NTTS Quá trình phân huỷ gọi q trình phân huỷ oxy hố sinh hố Có thể phân phương pháp thành hai loại: - Phương pháp hiếu khí: phương pháp sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí Để đảm bảo hoạt động sống chúng cần cung cấp oxy liên tục cho chúng trì nhiệt độ khoảng 20-40oC - Phương pháp yếm khí: phương pháp sử dụng vi sinh vật yếm khí Trong xử lý nước thải cơng nghiệp, phương pháp xử lí yếu khí đươc sử dung rộng rãi Lấy ví dụ hiệu xử lý nước nuôi tôm vi khuẩn lam Spirulina platensis Chuntapa Benjamas ctv tiến hành thả vi khuẩn lam Spirulina platensis bể ni tơm hùm để kiểm sốt chất lượng nước Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng nitơ vô (NH4, NO2, NO3) xử lý hiệu Khi số lượng vi khuẩn tăng có nguy gây nhiễm nguồn nước vớt khổi (bể kích thước vi khuẩn lam lớn) *Phương pháp sử dụng hệ động thực vật dể hấp thụ chất ô nhiễm Bản chất việc sử dụng hệ động, thực vật để loại bỏ chất nhiễm dựa sở q trình chuyển hố vật chất hệ sinh thái thơng qua chuỗi thức ăn Thông thường người ta sử dụng thực vật làm sinh vật hấp thụ chất dinh dưỡng nitơ phốt pho, cacbon để tổng hợp chất hữu làm tăng sinh khối (sinh vật tự dưỡng), tảo hay thực vật phù du, rong câu loài thực vật ngập mặn khác Kế tiếp chuỗi thức ăn động vật bậc - động vật ăn thực vật Điển hình đồng vật bậc vùng nước ven biển loại ngao, vẹm, hàu lồi tiêu thụ thưc vật phù du cải thiện điều kiện trầm tích đáy Các nghiên cứu Jones ctv (2001), (2002) cho thấy lồi sị đá Sydney (Saccotrea commercialis) có khả làm giảm đáng kể hàm lượng chất lơ 104 Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ lửng, mùn bã hữu cơ, Nitơ tổng số, Phospho tổng số, Chlorophyll-a, vi khuẩn tổng số nước thải từ ao nuôi tôm thâm canh Hàm lượng chất rắn lơ lửng giảm 49%, số lượng vi khuẩn giảm 58%, Nitor tổng số giảm đến 80% photpho tổng số giảm 67%, Chlorophyll-a giảm 8% [18] Các loài cá ăn thực vật phù du mùn bã hữu cá măng, cá đối thử nghiệm sử dụng kênh thoát nước thải (Micheal J Phillips,1995) Trong thưc tế, để đảm bảo đạt hiệu suất xử lý cao chất nhiễm với chi phí vận hành tối thiểu, người ta thường sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, kết hợp nhiều hệ thống tác nhân khác Tuỳ theo hàm lượng chất ô nhiễm nước thải điều kiện cụ thể khu vực 3.3 Kết luận Chương Với lỗ lực phấn đấu cao cấp lãnh đạo, ban ngành người dân huyện Thanh Trì chắn đạt mục tiêu định hướng đề ra, mang lại hiệu cao cho lĩnh vực kinh tế xã hội môi trường sinh thái phát triển trang trại nuôi trồng thủy sản huyện Thanh Trì sau: Bảng 3.9: Dự kiến số tiêu hiệu kinh tế trang trại NTTS Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh 2012 2015 Trang trại 115 149 129,56 2.Tổng diện tích NTTS Ha 873,28 1.033,47 118,34 3.Tổng sản lượng NTTS Tấn 6.400 10.240 160,00 4.Tổng giá trị sản xuất Tr.đồng 30.400 57.656 189,66 5.Năng suất lao động Tấn/LĐ 1,50 1,75 116,67 6.Năng suất/ Tấn/ha 7,33 9,91 135,19 7.Diện tích/ lao động Ha/LĐ 0,20 0,20 100,00 8.Trang trại/ lao động TTrại/LĐ 0.03 0,30 100,00 1.Tổng trang trại 9.GTSX/ lao động Trđ/LĐ 7,14 9,85 137,96 10.GTSX/ Trđ/Ha 35,70 48,87 136,98 Nguồn: Số liệu điều tra dự tính học viên 105 Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ Bảng 3.9 cho thấy: đạt tiêu đề ra, việc phát triển trang trại NTTS huyện làm tăng giá trị sản xuất từ 35,7 triệu đồng năm 2012 đến năm 2015 đạt 48,87 triệu đồng Năng suất tăng từ 7,33 tấn/ha lên 9,91 tấn/ha năm 2015 Góp phần nâng cao thu nhập cho trang trại chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn huyện, mở rộng quan hệ thị trường, tăng giá trị sản lượng hàng hóa nguồn thu ngân sách huyện Kết môi trường sinh thái: phát triển trang trại NTTS góp phần đa dạng hóa sinh học mục đích sử dụng diện tích đất đai Góp phần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái cho chủ trang trại lao động trực tiếp NTTS mà cho sở sản xuất có liên quan đến việc xả nước thải môi trường Thông qua việc tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động, việc phát triển trang trại NTTS góp phần gián tiếp bảo vệ môi trường sinh thái nguồn lợi tự nhiên khác Những lợi ích đạt từ việc thực giải pháp trên, học viên hy vọng góp phần khắc phục tồn thời gian vừa qua nhằm nâng cao chất lượng thủy sản hiệu kinh tế trang trại NTTS huyện Thanh Trì thời gian tới 106 Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN Cùng với phát triển trang trại NTTS nước, năm gần trang trại NTTS huyện Thanh Trì đạt số kết định Tiềm để phát triển NTTS dồi dào, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tương đối thuận lợi Việc phát triển kinh tế trang trại NTTS việc làm có tính cấp thiết quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường, phù hợp với lợi ích người sản xuất người tiêu dùng, góp phần thực CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thơn Tình hình phát triển kinh tế trang trại NTTS năm qua thu hút ngày nhiều lao động, tạo việc làm có thu nhập cho nhiều gia đình nơng dân địa phương, tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất Trên sở tiêu số liệu phân tích, xét phương diện trang trại NTTS chun tơi cho trang trại ni tơm xanh có hiệu kinh tế Cụ thể GTSX trang trại nuôi tôm xanh đạt 168,75 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp (MI) đạt 48,41 triệu đồng, MI/1 công LĐGĐ đạt 0,25 triệu đồng Xét diện quy mô lớn trang trại tổng hợp đạt hiệu kinh tế - Ngoài hiệu kinh tế trang trại mang lại hiệu mặt xã hội môi trường - Chưa có sách hỗ trợ quyền chiến lược tiêu thụ sản phẩm thủy sản địa phương, dẫn đến chủ trang trại hoạt động manh mún sản phẩm bán có giá trị khơng cao - Qua tìm hiểu, đánh giá chủ trang trại hiệu kinh tế NTTS so với số trang trại khác huyện trang trại NTTS đạt hiệu kinh tế cao - Trong số vấn đề ảnh hưởng đến hiệu chất lượng sản phẩm trang trại như: dịch bệnh, vốn, kỹ thuật, thị trường, chất lượng sản phẩm, giống… đa số chủ trang trại quan tâm 107 Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ - Để nâng cao hiệu kinh tế chất lượng sản phẩm trang trại cần áp dụng đồng giải pháp như: quy hoạch đất đai, giải pháp vốn, thị trường, khoa học kỹ thuật công nghệ (áp dụng quy trình GAP )… * KIẾN NGHỊ - Tuyên truyền kịp thời Nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế trang trại - Các cấp, ngành từ trung ương đến địa phương hướng dẫn cho chủ trang trại thực tốt sách Nhà nước ban hành kinh tế trang trại, tạo hành lang pháp lý cho kinh tế trang trại phát triển - Tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra chủ trang trại có nghĩa vụ thực đầy đủ quy định pháp luật quản lý giống, vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường sinh thái - Mở lớp tập huấn giúp chủ trang trại người lao động nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý kinh tế trang trại - Hướng dẫn giúp đỡ chủ trang trại tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cung cấp kịp thời thông tin thị trường giá đầu vào , đầu ra… để họ chủ động sản xuất tiêu thụ - Tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại vay vốn để mở rộng sản xuất, tránh sách nhiễu phiền hà Các trường hợp gặp rủi ro, bất khả kháng xem xét lùi thời hạn toán gốc lãi qua chu kỳ sản xuất - Bảo vệ quyền lợi đáng chủ trang trại tài sản lợi ích khác Học viên Nguyễn Thị Tuyết Anh 108 Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu học tập văn kiện đại hội 1X Đảng, NXB Chính trị Quốc gia ,Hà nội Bùi hương (2007), giải pháp tăng cường kiểm sốt chất lượng ni cá nước đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn Hà Nội, luận văn thạc sỹ, trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đỗ Đồn Hiệp (2000) Những khái niệm chung ni trồng thủy sản, Tuyển tập báo cáo khoa học, viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản1 - Từ Sơn Bắc Ninh Đồng Trung Chính(2004) Thực Trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế NTTS đất trũng huyện Gia Bình-tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội John Soakarid (1994) Quản hất lượng đồng bộ, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Văn Hưng (2007), hiệu kinh tế loại trang trại chăn nuôi lợn huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Nông nghiệp, Hà Nội Mai Hương (2002), Báo nông thôn ngày số 42 ngày 8/4/2012 Mai Văn Diệu (2000), Điều tra tiềm trạng nuôi cá hộ gia đình huyện Mai Châu – Sơn La, Luận văn tốt nghiệp đại học, AIT-Viện Nghiên cứu NTTS1-Từ Sơn - Bắc Ninh Nguyễn Huy Điền (2007), Hiện trạng giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển NTTS quy mơ hộ gia đình vùng núi Tây Bắc, Luân án tiến sỹ, Trường ĐH Nha Trang 10 Nguyễn Quang Đăng (2001), (Tình hình bệnh tơm ni tỉnh ven biển phía bắc tháng qua), Tạp chí thủy sản (số 4/2001) 11 Nguyễn Thế Nhã cộng (1995), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Thị Phương Thảo (1985), Thâm canh nuôi cá hồ, NXB Hà Nội 1985 -59, tr17-18 109 Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Luận văn thạc sĩ 13 Phạm Văn Đinh, Đỗ Kim Chung (1997), giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học Nông nghiêp, Hà Nội 14 P.T.N (1988), Nghề NTTS Thái Lan, Thông tin Khoa học công nghệ thủy sản, số 02/1998 - dịch từ Asilan Shrimp News N0 27/29 15 Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng- thuật ngữ định nghĩaTCVN 5814-1994 16 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2000), văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, tháng 12/2000 17 UBND huyện Thanh Trì (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thanh Trì đến năm 2020 18 Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản - Bộ thủy sản (2002), Dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành thủy sản đến 2010, Hà Nội 110 híng dÉn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Mở View trªn Menu, Chän Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th thíc mn,, NhÊn OK tự điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cấp ... trang trại nuôi trồng thuỷ sản địa bàn huyện Thanh Trì Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý phát triển nuôi trồng thuỷ sản địa bàn huyện Thanh Trì Nguyễn Thị Tuyết Anh –... quan đến chất lượng sản phẩm chi phí Chỉ nhờ vào việc nâng cao chất lượng quản trị nâng cao chất lượng sản phẩm mà tốn chi phí Thậm chí, chất lượng quản trị tốt giúp nâng cao chất lượng sản phẩm... CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỦY SẢN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CÁC TRANG TRẠI NTTS HUYỆN THANH TRÌ 78 3.1.Sự cần thiết……………………………………………………………………7 3.2 .Một số giải pháp