1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhận định văn học (chọn lọc)

8 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhận định văn học A Truyện I Đặc trưng của truyện ( chi tiết, tình huống,nhân vật ) 1 Chi tiết làm nên bụi vàng của tác phẩm ( Pauxtopxki) 2 Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn ( M Gorki) 3 Ở truyện ngắn[.]

Nhận định văn học A Truyện I Đặc trưng truyện ( chi tiết, tình huống,nhân vật…) Chi tiết làm nên bụi vàng tác phẩm ( Pauxtopxki) Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn ( M.Gorki) Ở truyện ngắn, chi tiết có vị trí quan trọng chữ thơ tứ tuyệt Trong có chi tiết đóng vai trị đặc biệt nhãn tự thơ vậy.( Nguyễn Đăng Mạnh) Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết đúc, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý tạo cho tác phẩm chiều sâu khơng nói hết Tình lát cắt sống, kiện diễn có phẩn bất ngờ quan trọng chi phối nhiều điều sống người (Nguyễn Minh Châu) Tình khoảnh khắc dòng chảy đời sống mà qua khoảng khắc thấy vĩnh viễn, qua giọt nước thấy đại dương Tình kiện đặc biệt đời sống, kết mối quan hệ đời sống nên éo le nghịch cảnh Theo tôi, viết truyện ngắn cốt phải tô đậm mở đầu kết luận.( Sêkhốp) Nhân vật tác phẩm nhiều thật đời thật 10 Nhân vật trụ cột tác phẩm, phải chuẩn bị cho nhân vật trước tiên.( Tơ Hồi) 11 Nhà văn sang tạo nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm quan niệm đời ( SGK Ngữ văn 11 Nâng cao) II Quan niệm truyện ngắn hay Truyện hay đến lúc thành thơ ( Pauxtopxki) Truyện ngắn chứng tích thời thân chân lí giản dị (Nguyễn Kiên) Một truyện ngắn hay có khả tạo đông đảo người đọc sức liên tưởng rộng rãi bao qt vượt ngồi khn khổ trang truyện ỏi thân Văn thơ hay có tác dụng bồi dưỡng tình cảm lớn Ngược lại nhiều phải có tình cảm đúng, tình cảm lớn cảm thấy hay, thật văn thơ ( Hồi Thanh) III Vai trị, giá trị tác phẩm Văn học nhân học (M Gorki) Một tác phẩm thật giá trị phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho tất lồi người Nó phải chứa đựng nột lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi, ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bằng…Nó làm cho người gần người (Đời Thừa – Nam Cao) Thanh nam châm thu hút hệ cao thượng, đẹp nhân đạo lòng người (Xê – Lê – Khốp) Con người đến với sống từ nhiều nẻo đường, muôn vàn cung bậc phong phú tiêu điểm mà người hướng đến người (Đặng Thai Mai) Cốt lõi lòng nhân đạo lịng u thương Bản chất chữ tâm người (Hoài Chân) Nếu cảm hứng nhân nghiêng đồng cảm với khát vọng người người, cảm hứng nhân văn thiên ngợi ca vẻ đeho của người cảm hứng nhân đạo cảm hứng bao trùm (Hoài Thanh) Nghệ thuật vươn tới, níu giữ mãi Cái cốt lõi nghệ thuật tính nhân đạo (Nguyên Ngọc) Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng ( Nguyễn Khải) Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lí ( M.Gorki) 10 Giá trị nghệ thuật quan trọng khơng có giá trị nghệ thuật khơng thể có tác phẩm nghệ thuật Nó số ( Phạm Văn Đồng) 11 Văn chương hướng đến chân thiện mĩ văn chương cho người văn chương mn đời 12 Văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có để làm thay đổi giới giả dối tàn ác, làm cho người thêm phong phú ( Thạch Lam) 13 Mang đầy âm sắc, tượng đài nỗi đau lòng đồng cảm thời đại (Sara Danius) 14 Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng Nhưng tư tưởng run lên cung bậc tình cảm tình cảm khơng phải tư tưởng nằm thẳng trang giấy Có thể nói, tình cảm người viết khâu khâu sau trình xây dựng tác phẩm (Nguyễn Khải) 15 Cảm động lòng người trước hết khơng tình cảm tình cảm gốc văn chương (Bạch Cư Dị) 16 Những chiến qua đi, trang lịch sử dân tộc sang trang, chiến tuyến dựng lên hay san Nhưng tác phẩm xuyên qua thời đại, văn hóa ngơn ngữ cuối nằm tính nhân Có thể màu sắc, quốc kì, ngôn ngữ hay màu da khác Nhưng máu có màu đỏ, nhịp tim giống Văn học cuối viết trái tim người (Maxin Malien) 17 Xét đến cùng, ý nghĩa thực văn học nhân đạo hóa người (M Gorki) 18 Tôi muốn tác phẩm tơi giúp người trở nên tốt, có tâm hồn khiết, tơi muốn chúng góp phần gợi dậy tình yêu người, đồng loại ý muốn đấu tranh mãnh liệt cho lí tưởng chủ nghĩa nhân đạo tiến lồi người (Sơ – Lơ – Khốp) 19 Nói tới giá trị nhân đạo nói tới thái độ người nghệ sĩ dành cho người mà hạt nhân lòng yêu thương con người (Từ điển văn học) 20 Nếu truyện Kiều dịng sơng thơ chữ Hán suối nhỏ, tất đổ vào đại dương mênh mông chủ nghĩa nhân đạo nhà thơ (Nguyễn Đăng Mạnh) 21 Văn học, tư tưởng tìm đẹp ánh sáng (Charles DuBos) 22 Văn học làm cho người thêm phong phú, tạo khả cho người lớn lên, hiểu người nhiều hơn.(M.L.Kalinine) 23 Đối với người, thật nghiệt ngã, chưa dũng cảm cố lòng người đọc niềm tin tương lai Tôi mong muốn tác phẩm làm cho người tốt hơn, tâm hồn hơn, thức tỉnh tình yêu người khát vọng tích cực đấu tranh cho lí tưởng nhân đạo tiến lồi người (Sơ – Lơ – Khốp) 24 Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư (Lê Ngọc Trà) 25 Tác phẩm chân khơng kết thúc trang cuối cùng, không hết khả kể chuyện câu chuyện nhân vật kết thúc Tác phẩm nhập vào tâm hồn ý thức bạn đọc, tiếp tục sống hành động lực lượng sống nội tâm, dằn vặt ánh sáng lương tâm, không tàn tạ thi ca thật (Aimatop) IV Vai trò người nghệ sĩ Nhà văn phải biết khơi lên người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng ác, khát vọng khôi phục bảo vệ điều tốt đẹp (Ai – ma – tốp) Nhà văn phải: “đứng lao khổ, mở hồn đón lấy vang động đời” Thiên chức nhà văn chức vụ cao quý khác phải nâng đỡ tốt để đời có nhiều cơng bằng, thương yêu (Thạch Lam) Công việc nhà văn phát đẹp chỗ khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, người đọc học trơng nhìn thưởng thức (Thạch Lam) Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu Tình yêu người, ước mơ cháy bỏng xã hội cơng bằng, bình đẳng, bác ln ln thúc nhà văn sống viết, vắt cạn kiệt dịng suy nghĩ, hiến dâng máu nóng cho nhân loại (Leptonxtoi) Một nhà văn thiên tài người muốn cảm nhận vẻ đẹp man mác vũ trụ (Thạch Lam) Nhà văn phải nhà thư ký trung thành thời đại (Banlzac) Nhà văn phải người tìm gắng tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người (Nguyễn Minh Châu) Một nghệ sĩ chân nhà nhân đạo từ cốt tủy (Sêkhốp) 10 Nhà văn người cho máu ( Elsa Trisolet) 11 Niềm vui nhà văn chân niềm vui người dẫn đường đến xứ sở đẹp ( Pauxtopxki) 12 Trán thi sĩ chạm mây ruột thơ cháy lên lửa ấm ( Xuân Diệu) V Vai trò nhân vật Nhân vật trụ cột tác phẩm, phải chuẩn bị cho nhân vật trước tiên.( Tô Hoài) Nhà văn sang tạo nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm quan niệm đời ( SGK Ngữ văn 11 Nâng cao) Qua nỗi lòng, cảnh ngộ, số phận, nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc vấn đề nhân sinh Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác ( Tơ Hồi) Các nhân vật tác phẩm nghệ thuật giản đơn dập người sống mà hình tượng khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng tác giả (Betông Brecht) VI Mối quan hệ thực sống văn học Văn học phản ánh thực chụp ảnh chép thực cách nông cạn Văn học, nghệ thuật công cụ để hiểu biết, khám phá, để sang tạo thực xã hội ( Phạm Văn Đồng) Cuộc đời nơi xuất nơi tới văn học ( Tố Hữu) Khơng có câu chuyện cổ tích đẹp sống viết ( Andecxen) Văn học thực chất chuyện đời, văn học chẳng khơng đời mà có Mỗi trang văn soi sang thời đại mà đời ( Tơ Hồi) Bắt rễ đời ngày người, văn nghệ tạo sống cho tâm hồn người ( Nguyễn Đình Thi) VII Mối quan hệ nội dung hình thức văn học Giá trị nghệ thuật quan trọng khơng có giá trị nghệ thuật khơng thể có tác phẩm nghệ thuật Nó số Mỗi tác phẩm nghệ thuật phải phát minh hình thức khám phá nội dung (Lêonit Lêonop) VIII Mối quan hệ tâm tài người nghệ sĩ Một nghệ sĩ chân nhà nhân đạo từ cốt tủy ( Sê – khốp) Nhà văn phải biết khơi lên người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng, khát vọng khôi phục bảo vệ điều tốt đẹp ( Aimatôp) Nhà văn phải: “đứng lao khổ, mở hồn đón lấy vang động đời” Mỗi nhà văn chân bước lên văn đàn thực chất cất tiếng nghệ thuật giá trị nhân văn chưng cất từ trải nghiệm đời Giống lửa bốc lên từ cành khơ, tài bắt nguồn từ tình cảm mạnh mẽ người ( Raxum Gamzatop) Nhà văn người cho máu ( Elsa Trisolet) IX Tiếp nhận văn học Người sáng tác nhà văn người tạo nên số phận cho tác phẩm độc giả ( M.Gorki) Công việc nhà văn phát đẹp chỗ không ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp việc người đọc học trơng nhìn thưởng thức Tác phẩm sinh từ tâm trí nhà văn thực sống từ tâm trí độc giả X Phong cách nghệ thuật Cái quan trọng tài văn học tơi nghĩ tài nào, mà muốn gọi tiếng nói riêng (Ivan Tuốc Ghê Nhiép) Nếu tác giả khơng có lối riêng người không nhà văn cả… Nếu anh giọng riêng, anh khó trở thành nhà văn thực thụ (Sê – Khôp) Nghệ sĩ người biết khai thác ấn tượng riêng chủ quan mình, tìm thấy ấn tượng có giá trị khái quát biết làm cho ấn tượng có hình thức riêng (M Gorki) Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo đồi hỏi người viết sáng tạo phong cách lạ, thu hút người đọc (LLVH) Cái bóng độc giả cuối xuống sau lưng nhà văn nhà văn ngồi tờ giấy trắng Nó có mặt nhà văn khơng thừa nhận có mặt Chính độc giả ghi lên tờ giấy trắng dấu hiệu vơ hình khơng thể tẩy xóa (LLVH) Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo Vì địi hỏi phải có phong cách, tức phải có nét mới, riêng thể tác phẩm (Nguyễn Tn) Làm người khơng có tơi… làm thơ khơng thể khơng có tơi (Viên Mai) 8.Điều cịn lại nhà văn giọng nói riêng Khơng có tiếng nói riêng khơng mang lại điều mẻ cho văn chương mà biết dẫm theo đường mịn tác phẩm nghệ thuật chết (Lêonit Lêonop) 10 Nếu tác giả khơng có lối riêng người khơng nhà văn học (Tsêkhơp) 11 Ngọn gió nhà thơ băng qua rừng băng qua biển để tìm tiếng nói riêng ( Targo) 12 Nhà văn khơng có phép thần thơng để vượt khỏi giới này, giới mắt nhà văn phải có hình sắc riêng ( Hồi Thanh) XI Vai trị ngơn ngữ nghệ thuật Ngơn ngữ yếu tố tác phẩm văn học ( M.Gorki) Từ ngữ nghệ thuật khác từ ngữ thông thường chỗ gợi nhiều cách hiểu, nhiều ý tưởng ( L.Tolsta) Ý hết mà lời dừng, lời mừng thiên hạ Nhưng lời dừng mà ý chưa hết lại hay tuyệt ( Lê Qúy Đôn) Dùng chữ đánh cờ tướng, chữ để chỗ phải vị trí Văn phải linh hoạt Văn khơng linh hoạt gọi văn cứng thấp khớp ( Nguyễn Tuân) XII Hình tượng, hình tượng điển hình 1.Nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm quan niệm đời ( SGK Ngữ văn 11 Nâng cao) Qua nỗi lòng, tình huống, cảnh ngộ, nhân vật, nhà văn muồn đối thoại với bạn đọc vấn đề nhân sinh Hình tượng thơng điệp Nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm tâm tư, tình cảm quan niệm đời ( SGK Văn 11 NC) XIII Sáng tạo nghệ thuật Điều then chốt phải sáng tạo ( Trần Đình Sử) Sáng tạo nghệ thuật trình kép: nhà văn vừa sáng tạo giới vừa kiến tạo gương mặt B Thơ I Nội dung Thơ âm nhạc tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm (Voltaire) Thơ tiếng lòng ( Diệp Tiếp) Trong tâm hồn người có van mà có thơ ca mở (Nhêcơraxop) Trên đời có thứ giải thơ.(Maiacopxki)  Thơ tiếng nói hồn nhiên tâm hồn người trước đời ( Tố Hữu) Thơ ca tiếng hát trái tim nơi dừng chân tâm hồn ( LLVH) Thơ tâm hồn ( M.Gorki) Thơ đàn muôn điệu tâm hồn, nhịp thở tim  Bài thơ thơ đọc lên khơng cịn thấy câu thơ mà cịn thấy tình người tơi muốn thơ phải thật gan ruột mình.(Tố Hữu)  10 Thơ tâm hồn, tình cảm Nó diễn đạt thành cơng cung bậc tình cảm đa dạng phong phú người: niềm vui, nỗi buồn, cô đơn, tâm trạng chán chường, tuyệt vọng, nỗi trăn trở, băn khoăn, hồi hợp, phấp phỏng, nỗi buồn vu vơ Một nỗi niềm bâng khuâng khó tả, run rẩy thoáng qua, phút chốc ngẩn ngơ… Có tâm trạng cung bậc tình cảm người diễn đạt thơ Chính thơ khơng nói hộ lịng mình, thơ an ủi, vỗ về, động viên khích lệ người ta đứng dậy tới 11 Thơ phát khởi lịng người ta ( Lê Q Đơn) II Nghệ thuật Làm thơ cân nghìn miligram quặng chữ ( Maiacopxki) Một câu thơ câu thơ có sức gợi ( Lưu Trọng Lư) Chữ bầu nên nhà thơ Thơ nghệ thuật lấy ngơn ngữ làm cứu cánh Hình thức vũ khí, sắc đẹp câu thơ phải đấu tranh cho chân lí ( Chế Lan Viên) Mỗi chữ phải hạt ngọc buông xuống trang thảo ( Tơ Hồi) Trót nợ thơ phải chuốt lời ( NCS Từ) Để lòng chí, ngụ ý thơ Người có sâu, cạn thơ mờ có tỏ, rộng hẹp khác Người làm thơ khơng ngồi lấy trung hậu làm gốc, ý nghĩa phải hàm súc, lời thơ phải giản dị.(Nguyễn Cư Trinh) III Phong cách nhà thơ Bài thơ anh, anh làm nửa mà thơi Cịn nửa để mùa thu làm lấy Cái xào xạc hồn anh xào xạc Nó khơng anh mùa (Chế Lan Viên) Đối với nhà thơ cách viết, bút pháp nửa việc làm Dù thơ thể ý tứ độc đáo đến đâu, thiết phải đẹp Không đơn giản đẹp mà đẹp cách riêng Đối với nhà thơ, tìm cho bút pháp – nghĩa trở thành nhà thơ (Raxun Gamzatop)  Thơ thơ đồng thời họa, nhạc, chạm khắc theo cách riêng.  Ngọn gió nhà thơ băng qua rừng băng qua biển để tìm tiếng nói riêng ( Targo) IV Mối quan hệ nội dung nghệ thuật Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa từ từ ngữ Thơ thơ đồng thời họa, nhạc, chạm khắc theo cách riêng (Sóng Hồng) Thơ thơ giản dị, xúc động ám ảnh ( Trần Đăng Khoa) V Mối quan hệ thơ sống Cuộc sống cánh đồng màu mở thơ bén rễ sinh sôi.(Puskin) Thơ trước hết đời sau nghệ thuật (Bêlinxki) Thơ nhụy sống, nên nhà thơ phải hút cho nhụy phấn đấu cho đời có nhụy (Phạm Văn Đồng) Thơ bật tim sống thật tràn đầy (Tố Hữu) Thơ thể người thời đại cách cao đẹp (Sóng Hồng) Thơ thể người thời đại cách cao đẹp Hãy nhặt lấy chữ đời để góp nên trang ( Chế Lan Viên) Thơ thực, thơ đời, thơ thơ ( Xuân Diệu) V Thơ hay Thơ hay người gái đẹp, để làm quen nhan sắc để sống với lâu dài đức hạnh Chữ nhân nhan sắc thơ, lòng đức hạnh thơ Thơ thơ giản dị, xúc động ám ảnh ( Trần Đăng Khoa) Thơ sắc đẹp sắc đẹp, vị ngon vị ngon VI Tiếp nhận văn học 1.Thơ chuyện đồng điệu ( Tố Hữu) Thơ tiếng gọi đàn ( Xuân Diệu) Thơ tiếng nói tri âm ( Tố Hữu) Thơ điệu hồn tìm hồn đồng điệu ( Tố Hữu)

Ngày đăng: 14/03/2023, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w