Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
đại học bách khoa hà nội VIN KINH T V QUẢN LÝ o0o TRẦN QUANG TRUNG ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP GIỮ VÀ TĂNG THÊM CÁC LOẠI NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG NAM NH luận văn thạc sỹ Chuyên Ngành quản trị kinh doanh Ng−êi h−íng dÉn khoa häc Ts Nguyễn Hữu Lục HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Trong trình làm luận văn em thực dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm sở lý luận, thu thập liệu; vận dụng kiến thức để đánh giá đưa giải pháp giữ tăng thêm loại nhân lực chất lượng cao công ty cổ phần may Sông Hồng Nam Định Em xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng em, lập từ nhiều tài liệu liên hệ với số liệu thực tế để viết Khơng chép cơng trình hay luận án tác giả khác Các số liệu, kết luận văn trung thực Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Nam Định, ngày 19 tháng năm 2013 Trần Quang Trung Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Lý thứ nhất: Sau học kỳ học cao học QTKD ĐHBK HN em nhận thức sâu sắc thêm rằng, nhân lực chất lượng cao loại yếu tố định nhiều khả cạnh tranh, hiệu kinh doanh doanh nghiệp có cạnh tranh từ đáng kể trở lên Thứ hai: Thực trạng công tác đảm bảo sử dụng nhân lực công ty cổ phần may Sông Hồng tương đối phù hợp yêu cầu giai đoạn cạnh tranh mức thấp; đầu kỷ 21, trước sức ép mới, yêu cầu giai đoạn nước ta thực thi cam kết với WTO nhân lực công ty cổ phần may Sông Hồng bộc lộ nhiều bất cập, báo động thiếu nghiêm trọng loại nhân lực chất lượng cao Thứ ba: thân em tham gia giúp lãnh đạo vấn đề: đảm bảo sử dụng nhân lực Thứ tư: chuyên ngành cao học em học QTKD Từ lý em chủ động đề xuất GVHD, Viện chuyên ngành cho phép làm luận văn thạc sỹ theo đề tài: Đánh giá giải pháp giữ tăng thêm loại nhân lực chất lượng cao công ty cổ phần may Sơng Hồng Nam Định Mục đích (Kết quả) nghiên cứu Kết hệ thống hố, hóa tri thức lồi người tình hình giữ thu hút thêm nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp Kết đánh giá tình hình giữ thu hút thêm nhân lực chất lượng cao công ty cổ phần may Sông Hồng thời gian qua nguyên nhân Kết đề xuất số giải pháp quan trọng nhằm giữ thu hút thêm loại nhân lực chất lượng cao cho phát triển hoạt động công ty may Sông Hồngtrong năm tới Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn học viên chủ yếu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: mơ hình hóa thống kê; điều tra, khảo sát chuyên gia Trần Quang Trung Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nội dung luận văn Luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận tình hình giữ tăng thêm nhân lực chất lượng cao cho phát triển hoạt động doanh nghiệp Chương 2: Phân tích tình hình giữ tăng thêm loại nhân lực chất lượng cao công ty may Sơng Hồng Chương 3: Giải pháp cải thiện tình hình giữ tăng thêm loại nhân lực chất lượng cao cho phát triển hoạt động công ty Sông Hồng năm tới Trần Quang Trung Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIỮ VÀ TĂNG THÊM NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Nhân lực chất lượng cao – yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp có cạnh tranh từ đáng kể trở lên Khi có cạnh tranh từ đáng kể trở lên doanh nghiệp muốn tồn bình thường phát triển phải thường xuyên đạt hiệu hoạt động từ mức trung bình trở lên Hiệu hoạt động doanh nghiệp theo cách tiếp cận phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng yếu tố kinh doanh như: nhân lực, công nghệ, tổng tài sản, thương hiệu…Theo cách tiếp cận cụ thể khác: yếu tố định nhiều hiệu hoạt động doanh nghiệp có cạnh tranh từ đáng kể trở lên ba nhân lực chất lượng cao: đội ngũ cán quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia công nghệ, đội ngũ thợ lành nghề Theo GS,TS Đỗ Văn Phức [13, tr18], nhân lực chất lượng cao nhân lực vừa giỏi lý thuyết vừa làm việc có sức sáng tạo cao; doanh nghiệp cần có loại nhân lực chất lượng cao là: chuyên gia quản lý (cán quản lý giỏi), chuyên gia công nghệ thợ lành nghề; khả cạnh tranh sản phẩm đầu doanh nghiệp: chất lượng, giá chào bán, thời hạn; sức tiêu thụ tăng với hiệu kinh doanh cao; mức độ phát triển doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào tình hình nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp Từ có cạnh tranh từ đáng kể trở lên sau cạnh tranh giải tỏa sản phẩm đầu doanh nghiệp chuyển dần sang giành giật nhân lực chất lượng cao giống câu lạc bóng đá lớn làm ngơi sao, siêu đá bóng huấn luyện viên Nhân lực chất lượng cao thường suy tính, đến định xử lý, giải tình huống, vấn đề thuộc chuyên môn nhanh, bản, sâu sắc; hiểu biết sâu, rộng nên giao nhận phần việc chun mơn phức tạp cao, địi hỏi sáng tạo nhiều Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp hoạt động đầu tư, sử dụng nguồn lực tranh giành với đối thủ phần nhu cầu thị trường; phải chủ Trần Quang Trung Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội động, tự vấn đề trình kinh doanh Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động khác người có mục đích đạt hiệu cao Hiệu hoạt động doanh nghiệp kết tương quan, so sánh lợi ích thu với phần nguồn lực (chi phí) cho lợi ích Doanh nghiệp cụ thể kỳ vọng, theo đuổi, tìm cách đạt hiệu hoạt động cao đối thủ cạnh tranh cúng Hiệu hoạt động doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố: ưu nhân lực chất lượng cao có vai trị, vị trí quan trọng Trọng tâm cạnh tranh sau chuyển từ giải tỏa sản phẩm đầu giữ thu hút thêm nhân lực chất lượng cao Ưu so với đối thủ cạnh tranh nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp nhân tố định chủ yếu thắng chất lượng, chi phí, thời hạn đầu vào khác; định chất lượng, chi phí, thời hạn sảm phẩm trung gian, sản phẩm phận sản phẩm đầu doanh nghiệp Ưu lại phụ thuộc chủ yếu vào mức độ hấp dẫn sách: thu hút ban đầu, sử dụng hỗ trợ nâng cao trình độ doanh nghiệp Mức độ hấp dẫn sách nhân lực chất klượng cao Ưu nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp Thắng sức sáng tạo; chất lượng, giá, thời hạn yếu tố kỹ thuật – tài Thắng sức cạnh tranh, sức tiêu thụ sản phẩm đầu DN Hiệu kinh doanh; Tồn phát triển doanh nghiệp 1.2 Phương pháp đánh giá tình hình giữ thu hút thêm nhân lực chất lượng cao cho hoạt động doanh nghiệp Theo GS.TS Đỗ Văn Phức [13, tr283], phương pháp đánh giá tình hình giữ thu hút thêm nhân lực chất lượng cao phải cho phép kết luận mức độ hiệu việc giải vấn đề này, tức phải cho phép tương quan, so sánh kết giữ thu hút thêm nhân lực chất lượng cao với mức giá phải trả Bốn thành tố phương pháp đánh giá tình hình giữ thu hút thêm nhân lực chất lượng cao cụ thể sau: Thành tố thứ nhất: Bộ số: Chỉ số 1: Số lượng % NL CLC khỏi DN theo nguyện vọng cá nhân; Trần Quang Trung Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Chỉ số 2: Mức độ tổn thất cho doanh nghiệp NL CLC khỏi; Chỉ số 3: Số lượng h% NL CLC thu út thêm được; Chỉ số 4: Mức độ chi phí cho việc thu hút thêm số NL CLC Trọng số tiêu chí thể điểm tối đa: Điểm tối đa số 30/100điểm, số 20/100điểm Thành tố thứ 2: Bộ liệu gồm có liệu thống kê liệu điều tra, khảo sát; Thành tố thứ 3: Chuẩn so sánh số liệu đối thủ cạnh tranh thành đạt kết hợp với kết xin ý kiến chuyên gia; Thành tố thứ 4: Cách lượng hóa – tính toán số, mức độ tối thiểu ứng với điểm tối đa số Bảng 1: Bảng tóm lược phương pháp đánh giá chung kết định lượng tình hình giữ thu hút thêm nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp Bộ số Mức độ khỏi Cách xác định Chuẩn so sánh Số NL CLC khỏi Mức độ ĐTCT DN NL CLC theo DN/ Toàn NL thành đạt theo CLC x 100% ý kiến chuyên gia cho DN NL CLC Số tiền tổn thất/ Mức độ ĐTCT khỏi DN theo Doanh thu x 100% thành đạt theo nguyện vọng cá nhân Điểm tối đa 30 Mức độ tổn thất 20 ý kiến chuyên gia nguyện vọng cá nhân Mức độ thu hút thêm NL CLC Số NL CLC thu hút cho phát triển hoạt thêm được/ Toàn thành đạt theo dộng DN NL CLC x 100% Mức độ ĐTCT 30 ý kiến chuyên gia Mức độ chi cho thu hút thêm NL Số tiền chi thu hút/ Mức độ ĐTCT CLC cho phát triển Doanh thu x 100% 20 thành đạt theo ý kiến chuyên gia hoạt dộng DN Trần Quang Trung Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Xếp loại tình hình giữ tăng thêm nhân lực chất lượng cao theo phương pháp này: Dưới 50 điểm – tình hình xấu Từ 51 đến 65 điểm – tình hình xấu Từ 66 đến 75 điểm – tình hình bình thường Từ 76 đến 85 điểm - tình hình tốt Trên 85 điểm – tình hình tốt 1.3 Các nhân tố hướng giải pháp giữ thu hút thêm nhân lực chất lượng cao cho phát triển hoạt động doanh nghiệp Theo GS.TS Đỗ Văn Phức [13, tr283], yếu tố gọi nhân tố có tác động, ảnh hưởng đáng kể đến đối tượng nghiên cứu; trình bày nhân tố cần nêu tên cụ thể, sát với chất, nghĩa nhân tố cách xác định nhân tố đó; cần làm rõ trình tác động làm tăng giảm đối tượng nghiên cứu thay đổi nhân tố đó; cần nêu thực trạng phương hướng tối ưu hóa nhân tố 1.3.1 Các nhân tố hướng giải pháp giữ tăng thêm cán quản lý giỏi cho phát triển hoạt động doanh nghiệp Vận dụng cho trường hợp cụ thể, nhằm có sở đề xuất giải pháp cải thiện tình hình giữ thu hút thêm cán quản lý giỏi cho doanh nghiệp, đưa nhân tố yếu sau đây: 1) Mức độ hấp dẫn sách thu hút ban đầu cán quản lý giỏi; 2) Mức độ hợp lý chế độ sử dụng: tiêu chuẩn quy trình xem xét bổ nhiệm miễn nhiệm; mức độ hợp lý phương pháp đánh giá thành tích mức độ hấp dẫn sách đãi ngộ cán quản lý giỏi doanh nghiệp cụ thể 3) Mức độ hấp dẫn sách hỗ trợ mức độ hợp lý tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho loại cán quản lý giỏi doanh nghiệp cụ thể Về mức độ hấp dẫn sách thu hút ban đầu cán quản lý giỏi cho phát triển hoạt động doanh nghiệp Khi chuyển sang kinh tế thị trường, đất nước hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới, doanh nghiệp Việt Nam thiếu nhân lực chất lượng cao Cuộc tranh giành nhân lực chất lượng cao ngày trở nên liệt Doanh nghiệp giữ thu hút thêm chuyên gia quản lý, chun gia cơng nghệ thợ lành nghề có sách hấp dẫn cách thức thích hợp Mức độ hấp dẫn sách thu hút nhân lực chất lượng cao Trần Quang Trung Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội mức độ đáp ứng, phù hợp mặt giá trị, mặt cách thức cam kết sách thu hút với nhu cầu ưu tiên thỏa mãn ứng viên mục tiêu Đổi sách thu hút ban đầu cán quản lý giỏi cho hoạt động doanh nghiệp trước hết phải thể thay đổi hình thức đáp ứng nhu cầu ưu tiên thỏa mãn loại nhân lực đơi có mức độ trước nhiều, đối thủ cạnh tranh thời gian Mức độ đáp ứng, phù hợp cao tức mức độ hấp dẫn cao Bảng Kết diễn giải mức độ hấp dẫn thực trạng sách thu hút ban đầu cán quản lý giỏi cơng ty … Nội dung sách Thực trạng Thực trạng Đánh giá mức độ thu hút ban đầu công ty năm 2012 ĐTCT thành công hấp dẫn Trị giá suất đầu tư thu hút ban đầu, tr VNĐ Hình thức, cách thức thu hút Bảng Kết luận giải đề xuất đổi sách thu hút ban đầu cán quản lý giỏi công ty … Nội dung sách Thực trạng Của ĐTCT Đề xuất cho công thu hút ban đầu công ty năm năm ty năm tới 2012 tới Trị giá suất đầu tư thu hút ban đầu, tr VNĐ Hình thức, cách thức thu hút Về mức độ hợp lý tiêu chuẩn quy trình xem xét cho thăng tiến miễn nhiệm quản lý Trong kinh tế thị trường tiêu chuẩn chuyên gia quản lý doanh nghiệp khác nhiều so với trước Phải từ nội dung, tính chất, yêu cầu thực hiện, hồn thành loại cơng việc quản lý doanh nghiệp kinh tế thị trường để đưa Trần Quang Trung Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội tiêu chuẩn chuyên gia quản lý doanh nghiệp Tiếp theo cần có quy trình tìm hiểu, phát hiện, đàm phán đến định bổ nhiệm chuyên gia quản lý doanh nghiệp Giám đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam phải người tốt nghiệp đại học công nghệ chuyên ngành, đại học cao học quản trị kinh doanh, đại học hành trị Khi chuyển sang kinh tế thị trường, gia nhập, hội nhập doanh nghiệp cần bổ sung vào quy trình bổ nhiệm chuyên gia quản lý công đoạn: thi tuyển Như vậy, tiêu chuẩn sát hợp, quy trình xem xét hợp lý bổ nhiệm thu hút nhiều chuyên gia quản lý giỏi Và góp phần đáng kể vào việc giữ thu hút thêm chuyên gia quản lý cho doanh nghiệp Về mức độ hợp lý phương pháp đánh giá thành tích mức độ hấp dẫn sách đãi ngộ cán quản lý giỏi doanh nghiệp cụ thể Đánh giá chất lượng cơng tác quản lý, đánh giá thành tích cán quản lý công việc quan trọng vơ phức tạp địi hỏi trí tuệ bậc cao Chính sách, giải pháp, biện pháp quản lý thường có tác động tích cực tiêu cực sau khoảng thời gian định, dài Khi không nghiên cứu nghiêm túc, công phu để đưa phương pháp đánh giá hợp lý dẫn đến kết luận sách, giải pháp, biện pháp chủ cán quản lý cách áp đặt chủ quan Lao động quản lý loại lao động trí óc, trí tuệ, có sản phẩm vơ hình, hiệu ứng có độ trễ đáng kể Do đó, mức độ sáng tạo chất lượng sản phẩm khó nhận diện cách đầy đủ Phương pháp đánh giá tham gia, đóng góp cán quản lý nhằm vào chất lượng, vào mức độ sáng tạo công việc quản lý loại cán phương pháp thực khoa học, hợp lý Khi cán quản lý doanh nghiệp hứng khởi, làm việc say mê sáng tạo tự đầu tư khơng ngừng nâng cao trình độ kết đánh giá sử dụng để phân biệt đãi ngộ Chính sách đãi ngộ cán quản lý giỏi hàm chứa nội dung như: Tiền thu nhập bình quân tháng (năm) so sánh với đối thủ cạnh tranh thành công; Cơ cấu loại thu nhập; Tiền thu nhập bình quân tháng (năm) so với loại nhân lực khác doanh nghiệp mức độ thỏa mãn nhu cầu ưu tiên cán quản lý giỏi Như vậy, để đến đánh giá mức độ hấp dẫn sách đãi ngộ cho cán quản lý giỏi doanh nghiệp cụ thể trước hết phải bóc tách số liệu, tính tốn nội dung: thu nhập tháng bình quân; cấu loại Trần Quang Trung Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh III Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Thợ Lành Nghề Đỗ Thị Thu Cao Đẳng Thợ may Phân xưởng Ngô Viết Định Cao Đẳng Thợ may Phân xưởng Nguyễn Quang Khải Cao Đẳng Thợ may Phân xưởng Phạm Mạnh Biền Cao Đẳng Thợ may Phân xưởng Đặng Văn Chính Cao Đẳng Thợ may Phân xưởng Nguyễn Đức Cảnh Cao Đẳng Thợ may Phân xưởng Nguyễn Ngọc Lân Cao Đẳng Thợ may Phân xưởng Trần Đức Việt Cao Đẳng Thợ may Phân xưởng 27 Hà Minh Cường Cao Đẳng Thợ may Phân xưởng 11 Nguyễn Thế Hùng Trung cấp Thợ may Phân xưởng 12 Trần Thanh Bình Trung cấp Thợ may Phân xưởng 13 Đỗ Công Hiệp Trung cấp Thợ may Phân xưởng 14 Lương Lan Dung Trung cấp Thợ may Phân xưởng 15 Hồ Khắc Hiếu Trung cấp Thợ may Phân xưởng 16 Trần Duy Hưng Trung cấp Thợ may Phân xưởng 17 Trần Thị Lụa Trung cấp Thợ may Phân xưởng 19 Vũ Thị Tho Trung cấp Thợ may Phân xưởng 20 Đoàn Nguyên Đức Trung cấp Thợ may Phân xưởng 21 Võ Văn Hải Trung cấp Thợ may Phân xưởng 22 Trần Bá Linh Trung cấp Thợ may Phân xưởng 23 Trần Diệu Hương Trung cấp Thợ may Phân xưởng 24 Trần Thị Ngọc Trung cấp Thợ may Phân xưởng 25 Trần Xuân Linh Trung cấp Thợ may Phân xưởng 26 Trần Nhật Nam Trung cấp Thợ may Phân xưởng 27 Vũ Toàn Thắng Trung cấp Thợ may Phân xưởng 28 Nguyễn Thị Lan Trung cấp Thợ may Phân xưởng 29 Trần Thị Mơ Trung cấp Thợ may Phân xưởng 30 Trần Bá Thảo Trung cấp Thợ may Phân xưởng 31 Lê Thị Mận Trung cấp Thợ may Phân xưởng Trần Quang Trung 74 Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 32 Trịnh Thị Nhài Trung cấp Thợ may Phân xưởng 33 Trần Thị Phượng Trung cấp Thợ may Phân xưởng 34 Trần Văn Ngà Trung cấp Thợ may Phân xưởng 35 Mạc Thị Liên Trung cấp Thợ may Phân xưởng 36 Chu Hồng Kiên Trung cấp Thợ may Phân xưởng 37 Lê Thị Bích Trung cấp Thợ may Phân xưởng 38 Hoàng Danh Ngọc Trung cấp Thợ may Phân xưởng 39 Nguyễn Chí Thắng Trung cấp Thợ may Phân xưởng 40 Lê Châu Giang Trung cấp Thợ may Phân xưởng 41 Bùi Quỳnh Nga Trung cấp Thợ may Phân xưởng 42 Lê Văn Phiêu Trung cấp Thợ may Phân xưởng 43 Trần Bá Đạo Trung cấp Thợ may Phân xưởng 44 Huỳnh Văn Được Trung cấp Thợ may Phân xưởng 45 Chu Hồng Hải Trung cấp Thợ may Phân xưởng 46 Nguyễn Thị Tươi Trung cấp Thợ may Phân xưởng 47 Hồng Đình Tùng Trung cấp Thợ may Phân xưởng 48 Trần Gia Long Trung cấp Thợ may Phân xưởng 49 Đặng Trần Vũ Trung cấp Thợ may Phân xưởng 50 Hoàng Anh Tuấn Trung cấp Thợ may Phân xưởng Trần Quang Trung 75 Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục Kết điều tra, khảo sát mức độ hài lòng loại nhân lực chất lượng cao công ty cổ phần may Sông Hồng PHIẾU ĐIỀU TRA Với tư cách nhân lực chất lượng cao anh (chị) làm ơn cho biết ý kiến ( /100) mức độ hài lịng đối xử bảng sau công ty Đội ngũ cán quản lý giỏi Ý kiến % anh chị 1.Giá trị thu nhập 2.Mức độ phân biệt(công bằng) với loại thường 3.Mức độ phân biệt(công bằng) với loại CLC khác 4.Mức độ hài lịng tính chất cơng việc 5.Mức độ hài lòng quan hệ với lãnh đạo 2.Đội ngũ chuyên gia công nghệ Ý kiến % anh chị 1.Giá trị thu nhập 2.Mức độ phân biệt(công bằng) với loại thường 3.Mức độ phân biệt(công bằng) với loại CLC khác 4.Mức độ hài lịng tính chất cơng việc 5.Mức độ hài lịng quan hệ với lãnh đạo Trần Quang Trung 76 Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Đội ngũ thợ lành nghề Ý kiến % anh chị 1.Giá trị thu nhập 2.Mức độ phân biệt(công bằng) với loại thường 3.Mức độ phân biệt(công bằng) với loại CLC khác 4.Mức độ hài lịng tính chất cơng việc 5.Mức độ hài lòng quan hệ với lãnh đạo Người cho ý kiến thuộc Cán quản lý giỏi: □ Chuyên gia công nghệ : □ Thợ lành nghề: Trần Quang Trung 77 □ Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Kết điều tra, khảo sát mức độ hài lòng loại nhân lực chất lượng cao công ty cổ phần may Sông Hồng KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 1.Mức độ hài lòng đội ngũ cán quản lý giỏi Điểm trung bình 1.Giá trị thu nhập 15 2.Mức độ phân biệt(công bằng) với loại thường 20 3.Mức độ phân biệt(công bằng) với loại CLC khác 15 4.Mức độ hài lòng tính chất cơng việc 20 5.Mức độ hài lịng quan hệ với lãnh đạo 10 2.Mức độ hài lịng đội ngũ chun gia cơng nghệ Điểm trung bình 1.Giá trị thu nhập 13 2.Mức độ phân biệt(cơng bằng) với loại thường 17 3.Mức độ phân biệt(công bằng) với loại CLC khác 15 4.Mức độ hài lòng tính chất cơng việc 10 5.Mức độ hài lịng quan hệ với lãnh đạo 20 3.Mức độ hài lòng đội ngũ thợ lành nghề Điểm trung bình 1.Giá trị thu nhập 25 2.Mức độ phân biệt(công bằng) với loại thường 20 3.Mức độ phân biệt(công bằng) với loại CLC khác 15 4.Mức độ hài lịng tính chất cơng việc 10 5.Mức độ hài lịng quan hệ với lãnh đạo 10 Trần Quang Trung 78 Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục Bản trích ngang tốn lương, phụ cấp, thưởng loại năm cho cá nhân thuộc loại nhân lực chất lượng cao công ty cổ phần may Sông Hồng STT Họ tên Chức vụ Lương(trVNĐ) Thưởng(trVNĐ) P cấp(trVNĐ) Cán Bộ Quản Lý Giỏi Đoàn Tiến Dũng Tổng giám đốc 10 1,5 Trần Minh Quang P.Tổng GĐ 1,5 Bùi Thị Thu P.Tổng GĐ 1,5 Trần Công Nam Trưởng phịng 0,75 Đỗ Cơng Hà Phó phịng 0.5 Vũ Đức Cường Trưởng phòng 0,75 Bùi Thị Thu Thủy Trưởng phịng 0,75 Bùi Văn Định Phó phịng 0.5 Đỗ Công Hiệp Quản đốc 4,5 0,75 0,5 10 Vũ Đức Hùng Quản đốc 4,5 0,75 0,5 Chuyên Gia Công Nghệ Trần Quang Sơn Chuyên Gia 0,6 0,5 Đỗ Công Hoan Chuyên Gia 0,6 0,5 Trần Khải Hoàn Chuyên Gia 5,5 0,5 0,5 Nguyễn Quỳnh Nga Chuyên Gia 0,6 0,5 Phan Ái Nghĩa Chuyên Gia 5,2 0,6 0,5 Võ Sơn Hà Chuyên Gia 5,1 0,6 0,5 Nguyễn Xuân Vinh Chuyên Gia 0,45 0,5 Trương Bá Thắng Chuyên Gia 5,2 0,45 0,5 Nguyễn Tiến Vượng Chuyên Gia 0,6 0,5 10 Nguyễn Minh Tuyền Chuyên Gia 0,5 0,5 11 Đỗ Văn Chín Chuyên Gia 0,6 0,5 12 Lê Bá Thọ Chuyên Gia 5,2 0,5 0,5 13 Trần Hưng Nguyên Chuyên Gia 5,3 0,6 0,5 14 Vũ Thị thơm Chuyên Gia 0,6 0,5 15 Trần Quang Sơn Chuyên Gia 5,5 0,6 0,5 Trần Quang Trung 79 Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 16 Đỗ Công Hoan Chuyên Gia Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 0,6 0,5 Thợ Lành Nghề Đỗ Thị Thu Thợ may 4,5 0,2 0,5 Ngô Viết Định Thợ may 4,3 0,2 0,65 Nguyễn Quang Khải Thợ may 4,2 0,2 0,6 Phạm Mạnh Biền Thợ may 4,6 0,2 0,5 Đặng Văn Chính Thợ may 4,1 0,2 0,5 Nguyễn Đức Cảnh Thợ may 4,5 0,2 0,5 Nguyễn Ngọc Lân Thợ may 4,35 0,2 0,75 Trần Đức Việt Thợ may 4,5 0,2 0,5 Hà Minh Cường Thợ may 4,5 0,2 0,5 10 Nguyễn Thế Hùng Thợ may 4,65 0,2 0,5 11 Trần Thanh Bình Thợ may 4,55 0,2 0,5 12 Đỗ Cơng Hiệp Thợ may 4,5 0,2 0,5 13 Lương Lan Dung Thợ may 4,8 0,2 0,5 14 Hồ Khắc Hiếu Thợ may 4,5 0,2 0,5 15 Trần Duy Hưng Thợ may 4,3 0,2 0,5 16 Trần Thị Lụa Thợ may 4,4 0,2 0,5 18 Vũ Thị Tho Thợ may 4,5 0,2 0,5 18 Đoàn Nguyên Đức Thợ may 4,8 0,25 0,5 19 Võ Văn Hải Thợ may 4,8 0,25 0,5 20 Trần Bá Linh Thợ may 4,7 0,25 0,5 21 Trần Diệu Hương Thợ may 4,5 0,2 0,5 22 Trần Thị Ngọc Thợ may 4,8 0,2 0,5 23 Trần Xuân Linh Thợ may 4,5 0,2 0,5 24 Trần Nhật Nam Thợ may 4,3 0,2 0,5 25 Vũ Toàn Thắng Thợ may 4,4 0,2 0,5 26 Nguyễn Thị Lan Thợ may 4,5 0,2 0,5 27 Trần Thị Mơ Thợ may 4,8 0,25 0,5 28 Trần Bá Thảo Thợ may 4,8 0,25 0,5 29 Lê Thị Mận Thợ may 4,7 0,25 0,5 Trần Quang Trung 80 Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 30 Trịnh Thị Nhài Thợ may 4,5 0,2 0,5 31 Trần Thị Phượng Thợ may 4,8 0,2 0,5 32 Trần Văn Ngà Thợ may 4,5 0,2 0,5 33 Mạc Thị Liên Thợ may 4,3 0,2 0,5 34 Chu Hồng Kiên Thợ may 4,4 0,2 0,5 35 Lê Thị Bích Thợ may 4,5 0,2 0,5 36 Hồng Danh Ngọc Thợ may 4,8 0,25 0,5 37 Nguyễn Chí Thắng Thợ may 4,8 0,25 0,5 38 Lê Châu Giang Thợ may 4,7 0,25 0,5 39 Bùi Quỳnh Nga Thợ may 4,5 0,2 0,5 40 Lê Văn Phiêu Thợ may 4,8 0,2 0,5 41 Trần Bá Đạo Thợ may 4,5 0,2 0,5 42 Huỳnh Văn Được Thợ may 4,3 0,2 0,5 43 Chu Hồng Hải Thợ may 4,4 0,2 0,5 44 Nguyễn Thị Tươi Thợ may 4,5 0,2 0,5 45 Hoàng Đình Tùng Thợ may 4,8 0,25 0,5 46 Trần Gia Long Thợ may 4,8 0,25 0,5 47 Đặng Trần Vũ Thợ may 4,7 0,25 0,5 48 Hoàng Anh Tuấn Thợ may 4,5 0,2 0,5 49 Nguyễn Thị Lan Thợ may 4,8 0,2 0,5 50 Trần Thị Mơ Thợ may 4,5 0,2 0,5 Trần Quang Trung 81 Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU LỜI NĨI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích (Kết quả) nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung luận văn .2 Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIỮ VÀ TĂNG THÊM NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Nhân lực chất lượng cao – yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp có cạnh tranh từ đáng kể trở lên 1.2 Phương pháp đánh giá tình hình giữ thu hút thêm nhân lực chất lượng cao cho hoạt động doanh nghiệp 1.3 Các nhân tố hướng giải pháp giữ thu hút thêm nhân lực chất lượng cao cho phát triển hoạt động doanh nghiệp 1.3.1 Các nhân tố hướng giải pháp giữ tăng thêm cán quản lý giỏi cho phát triển hoạt động doanh nghiệp 1.3.2 Các nhân tố hướng giải pháp giữ tăng thêm chuyên gia công nghệ cho phát triển hoạt động doanh nghiệp 12 1.3.3 Các nhân tố hướng giải pháp giữ thu hút thêm thợ lành nghề cho phát triển hoạt động doanh nghiệp 17 Chương 2:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIỮ VÀ TĂNG THÊM NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 23 2.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 23 2.1.1 Các loại sản phẩm Công ty cổ phần may Sông Hồng đặc điểm loại 24 2.1.2 Các loại khách hàng Công ty cổ phần may Sông Hồng đặc điểm loại 27 2.1.3 Đặc điểm công nghệ Công ty cổ phần may Sông Hồng 29 Trần Quang Trung Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 2.1.4 Đánh giá tình hình hiệu hoạt động Cơng ty cổ phần may Sông Hồng năm gần 31 2.2 Đánh giá tình hình giữ tăng thêm cán quản lý giỏi nguyên nhân công ty cổ phần may Sông Hồng 34 2.2.1 Đánh giá tình hình giữ thu hút thêm cán quản lý giỏi công ty cổ phần may Sông Hồng 34 2.3.2 Các nguyên nhân tình hình giữ thu hút thêm cán quản lý giỏi chưa tốt công ty cổ phần may Sông Hồng 36 - Chính sách khen thưởng, kỷ luật chưa thỏa đáng 37 2.3 Đánh giá tình hình giữ thu hút thêm chuyên gia công nghệ nguyên nhân công ty cổ phần may Sông Hồng .37 2.3.1 Đánh giá tình hình giữ thu hút thêm chuyên gia công nghệ công ty cổ phần may Sông Hồng 37 2.3.2 Các nguyên nhân tình hình giữ thu hút thêm chuyên gia công nghệ chưa tốt công ty cổ phần may Sông Hồng 39 2.4 Đánh giá tình hình giữ thu hút thêm thợ lành nghề nguyên nhân công ty cổ phần may Sông Hồng 42 2.4.1 Đánh giá tình hình giữ thu hút thợ lành nghề công ty cổ phần may Sông Hồng 42 2.4.2 Các nguyên nhân tình hình giũ thu hút thợ lành nghề chưa tốt công ty cổ phần may Sông Hồng 44 Chương 3: MỘT SỐ GIẢ PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH GIỮ VÀ TĂNG THÊM NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG TRONG NĂM TỚI 48 3.1 Những sức ép tồn phát triển công ty cổ phần may Sông Hồng năm tới 48 3.2 Giải pháp 1: Đổi sách cán quản lý giỏi công ty năm tới .53 3.2.1 Đổi quy hoạch thăng tiến quản lý, tiêu chuẩn quy trình bổ nhiệm cán quản lý, quy trình miễn nhiệm cán quản lý công ty cổ phần may Sông Hồng 53 Trần Quang Trung Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.2 Đổi sách đãi ngộ cán quản lý giỏi công ty may Sông Hồng 56 3.3 Giải pháp : Đổi sách chuyên gia công nghệ công ty cổ phần may Sông Hồng năm tới .59 3.3.1 Tăng mức độ hấp dẫn sách thu hút ban đầu chun gia cơng nghệ 59 3.3.2 Tăng mức độ hấp dẫn sách đãi ngộ chun gia cơng nghệ 59 3.3.3 Tăng mức độ hấp dẫn sách hỗ trợ mức độ hợp lý việc tổ chức đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ chuyên viên công nghệ công ty cổ phần may Sông Hồng 61 3.4 Giải pháp : Đổi sách thợ lành nghề công ty cổ phần may Sông Hồng năm tới 63 3.4.1 Đánh giá tham gia, đóng góp tăng mức độ hấp dẫn sách đãi ngộ thợ lành nghề công ty cổ phần may Sông Hồng 63 3.4.2 Tăng mức độ hấp dẫn sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ thợ cơng ty cổ phần may Sông Hồng : 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 72 Trần Quang Trung Cao học QTKD 2010 - 2012 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Bảng tóm lược phương pháp đánh giá chung kết định lượng tình hình giữ thu hút thêm nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp Bảng 2: Kết diễn giải mức độ hấp dẫn thực trạng sách thu hút ban đầu cán quản lý giỏi công ty … Bảng 3: Kết luận giải đề xuất đổi sách thu hút ban đầu cán quản lý giỏi công ty … Bảng 4: Kết diễn giải mức độ hấp dẫn thực trạng sách đãi ngộ đội ngũ cán quản lý giỏi công ty Bảng 5: Kết luận giải đề xuất đổi sách đãi ngộ đội ngũ cán quản lý giỏi công ty năm tới 10 Bảng 6: Kết diễn giải mức độ hấp dẫn thực trạng sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý công ty … 11 Bảng 7: Kết luận giải đề xuất đổi sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý công ty… 12 Bảng 8: Kết luận giải đề xuất đổi sách thu hút ban đầu chuyên gia công nghệ công ty … 13 Bảng 9: Kết diễn giải mức độ hấp dẫn thực trạng sách đãi ngộ chuyên gia công nghệ công ty …… 14 Bảng 10: Kết luận giải đề xuất đổi sách đãi ngộ đội ngũ cán quản lý giỏi công ty năm tới 14 Bảng 11: Kết diễn giải mức độ hấp dẫn thực trạng sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ chuyên viên công nghệ công ty… 15 Bảng 12: Kết luận giải đề xuất đổi sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ chun viên cơng nghệ công ty… 16 Bảng 13: Kết luận giải đề xuất đổi sách thu hút ban đầu thợ lành nghề công ty … 19 Bảng 14: Kết diễn giải mức độ hấp dẫn thực trạng sách đãi ngộ thợ lành nghề cơng ty … 20 Trần Quang Trung Lớp cao học QTKD2- NĐ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 15: Kết luận giải đề xuất đổi sách đãi ngộ thợ lành nghề công ty… 21 Bảng 16: Kết diễn giải mức độ hấp dẫn thực trạng sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ thợ công ty … 22 Bảng 17: Kết luận giải đề xuất đổi sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ thợ cơng ty… 22 Bảng 2.3: Tình hình hiệu hoạt động từ 2007 đến 2011 Công ty cổ phần may Sông Hồng 32 Bảng 2.4: Tình hình đội ngũ CBQL công ty CF may Sông Hồng (2007-2011) 35 Bảng 2.5: Kết đánh giá chung kết định lượng tình hình giữ thu hút thêm cán quản lý giỏi công ty CF may Sông Hồng 35 Bảng 2.6: Các sách thu hút ban đầu CBQL giỏi cơng ty cổ phần may Sông Hồng 36 Bảng 2.7: Tình hình đội ngũ chuyên viên công nghệ công ty CF may Sông Hồng (2007-2011) 38 Bảng 2.8: Kết đánh giá chung kết định lượng tình hình giữ thu hút thêm chuyên gia công nghệ công ty CF may Sông Hồng 38 Bảng 2.9: Các sách thu hút ban đầu chuyên gia công nghệ công ty cổ phần may Sông Hồng 39 Bảng 2.8: Kết diễn giải mức độ hấp dẫn thực trạng sách đãi ngộ chuyên gia công nghệ công ty CF may Sông Hồng 41 Bảng 2.9: Tình hình đội ngũ thợ cắt, may cơng ty CF may Sông Hồng 42 Bảng 2.10: Kết đánh giá chung kết định lượng tình hình giữ thu hút thêm thợ lành nghề công ty CF may Sông Hồng 43 Bảng 2.11: Kết diễn giải mức độ hấp dẫn sách đãi ngộ thợ lành nghề công ty cổ phần may Sông Hồng 45 Bảng 2.12: Chính sách thu hút ban đầu thợ lành nghề công ty cổ phần may Sông Hồng 46 Bảng 3.1: Kết luận giải đề xuất đổi sách đãi ngộ cán quản lý giỏi công ty cổ phần may Sông Hồng 59 Trần Quang Trung Lớp cao học QTKD2- NĐ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 3.2: Kết luận giải đề xuất đổi sách đãi ngộ cho chuyên gia công nghệ công ty CF may Sông Hồng 61 Bảng 3.3 Kết luận giải đề xuất đổi sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ chun viên cơng nghệ công ty may Sông Hồng 62 Bảng 3.4: Kết luận giải đề xuất đổi sách đãi ngộ thợ lành nghề công ty cổ phần may Sông Hồng năm tới 67 Bảng 3.5: Mức độ hấp dẫn sách đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ thợ công ty cổ phần may Sông Hồng(2009-2011) 68 Sơ đồ 2.2:Sơ đồ qui trình sản xuất sản phẩm chăn ga gối đệm 31 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ qui trình sản xuất sản phẩm may mặc 30 Trần Quang Trung Lp cao hc QTKD2- N hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Mở View Menu, Chän Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th thíc mn,, NhÊn OK hc tù điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cấp ... LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 2.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠNG HỒNG - Tên gọi: Cơng ty cổ phần may Sông Hồng - Tên giao dịch quốc tế: Sông Hồng Garment... giữ thu hút thêm nhân lực chất lượng cao công ty cổ phần may Sông Hồng thời gian qua nguyên nhân Kết đề xuất số giải pháp quan trọng nhằm giữ thu hút thêm loại nhân lực chất lượng cao cho phát... MỘT SỐ GIẢ PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH GIỮ VÀ TĂNG THÊM NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG TRONG NĂM TỚI 3.1 Những sức ép tồn phát triển công ty cổ phần may Sông Hồng năm tới