Lôïi nhuaän cuûa coâng ty chuû yeáu thu ñuôïc laø lôïi nhuaän töø hoaït ñoäng kinh doanh trong lónh vöïc xaây döïng vaø xaây d Chuyeân ñeà toát nghieäp GVHD Th S Huyønh Lôïi LÔØI MÔÛ ÑAÀU Tröôùc ñaây,[.]
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Huỳnh Lợi LỜI MỞ ĐẦU Trước đây, kinh tế nước ta nằm tình trạng bao cấp, tất doanh nghiệp ưu đãi mặt Từ kinh tếâ nước ta hoạt động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước ưu đãi không thay vào yêu cầu cấp bách Nhà nước đặt phải đổi công cụ quản lý kinh tế Cùng với đổi lên hàng đầu làm để có thông tin hữu ích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, nhằm cung cấp kịp thời để đề định đắn cho doanh nhân hoạt động kinh tế thị trường Để giúp doanh nghiệp định thông tin cần thiết để đề định đắn hoạt động sản xuất kinh doanh, việc phân tích tình hình tài qua báo cáo tài doanh nghiệp vấn đề cần thiết Chính nhờ phân tích mà doanh nghiệp nắm ưu, nhược để bước khẳng định vị trí thương trường Xuất phát từ điều kiện thực tế nêu nên Em chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài qua báo cáo tài công ty TNHH Xây Dựng & KD Nhà Huy Thắng” Phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài phương pháp phân tích tổng hợp, liệt kê so sánh thời điểm khác nhau, nhằm sâu tìm hiểu thực trạng tài doanh nghiệp, khả sinh lãi, triển vọng rủi ro tương lai doanh nghiệp Với trình độ hiểu biết, kiến thức thời gian có hạn nên trình thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong Quý Thầy, Cô Khoa Kế toán - Kểm toán, Ban Giám Đốc, Anh, Chị, Em phòng kế toán công ty Huy Thắng đặc biệt Thầy Huỳnh Lợi đóng góp ý kiến cho nhận xét để chuyên đề tốt nghiệp Em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày tháng năm 2004 Sinh viên thực LÊ THI THỨC SVTH: Lê Thi Thức Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Huỳnh Lợi CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BÁO CÁO TÀI CHÍNH Báo cáo tài tài liệu kế toán tổng hợp, nhằm phản ánh cách tổng quát toàn diện tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ kế toán I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BÁO CÁO TÀI CHÍNH: Khái niệm: Phân tích tình hình tài mà cụ thể phân tích báo cáo tài trình xem xét, kiểm tra nội dung, kết cấu, thực trạng tiêu tài báo cáo tài Từ so sánh, đối chiếu tiêu tài báo cáo tài so với tiêu tài khứ doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có nhận thức xác, trung thực, khách quan thực trạng tài chính, khả sinh lãi, hiệu kinh doanh, triển vọng rủi ro tương lai doanh nghiệp Phân tích tình hình tài đánh giá làm được, dự kiến xảy sở kiến nghị biện pháp để tận dụng triệt để điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Tóm lại, phân tích tình hình tài qua báo cáo tài cho số báo cáo tài “biết nói” để người quan tâm đến báo cáo tài hiểu rõ tình hình tài doanh nghiệp mục tiêu, phương pháp hành động nhà quản lý doanh nghiệp Ý nghóa: Báo cáo tài doanh nghiệp nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm Tuy nhiên, phân tích báo cáo tài cá nhân, tổ chức quan tâm khía cạnh khác tuỳ thuộc vào mục đích người sử dụng Vì vậy, phân tích tình hình tài qua báo cáo tài có ý nghóa khác cá nhân, tổ chức: - Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Phân tích tình hình tài qua báo cáo tài nhằm tìm giải pháp tài để xây dựng kết cấu tài sản, cấu nguồn vốn thích hợp, đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh pháp luật, hoàn thành trách nhiệm tài với yêu cầu cổ động, nâng cao hiệu quả, tiềm lực tài doanh nghiệp - Đối với chủ sở hữu: Phân tích tình hình tài qua báo cáo tài giúp đánh giá đắn thành nhà quản lý thực trạng tài sản, công nợ, SVTH: Lê Thi Thức Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Huỳnh Lợi nguồn vốn, thu nhập, chí phí, lợi nhuận doanh nghiệp, an toàn, tiềm lực tài đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp - Đối với khách hàng, chủ nợ: Phân tích tình hình tài qua báo cáo tài giúp đánh giá đắn khả đảm bảo đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp, khả thời hạn toán vốn lãi doanh nghiệp - Đối với quan quản lý chức quan thuế, thống kê, phòng kinh tế,… Phân tích báo cáo tài giúp đánh giá đắn thực trạng tài doanh nghiệp, tình hình thực nghóa vụ với nhà nước, đóng góp tác động doanh nghiệp đến tình hình, sách kinh tế tài xã hội II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BÁO CÁO TÀI CHÍNH: Mục tiêu phân tích: Phân tích tình hình tài nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho nhà đầu tư, chủ nợ người sử dụng báo cáo tài để họ định đầu tư, tín dụng định tương tự Thông tin phải dễ hiểu người có trình độ tương đối kinh doanh hoạt động kinh tế mà muốn nghiên cứu thông tin Phân tích tình hình tài nhằm cung cấp thông tin để giúp nhà đầu tư, chủ nợ người sử dụng báo cáo tài đánh giá số lượng, thời gian rủi ro khoản phải thu tiền từ cổ tức chia lãi Vì dòng tiền nhà đầu tư liên quan đến dòng tiền doanh nghiệp nên trình phân tích phải cung cấp thông tin để giúp họ đánh giá số lượng, thời gian rủi ro dòng tiền thu dự kiến doanh nghiệp Ngoài ra, phân tích tình hình tài nhằm cung cấp thông tin nguồn lực kinh tế doanh nghiệp, nghóa vụ doanh nghiệp nguồn lực tác động nghiệp vụ kinh tế, kiện tình mà có làm thay đổi nguồn lực nghóa vụ nguồn lực Nhiệm vụ phân tích: Nhiệm vụ phân tích báo cáo tài doanh nghiệp nguyên tắc tình hình tài doanh nghiệp để phân tích, đánh giá tình hình thực trạng triển vọng hoạt động tài chính, vạch rõ mặt tích cực tồn việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân mức độ ảnh hưởng yếu tố Trên sở đó, đề biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Phương pháp phân tích: Phân tích tình hình tài qua báo cáo tài thực mộït kết hợp nhiều phương pháp phân tích sau: SVTH: Lê Thi Thức Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Huỳnh Lợi - Phương pháp so sánh: Nên ý đến điều kiện so sánh, đặc biệt phân tích báo cáo tài điều kiện có nhiều thay đổi sách, chế độ tài kế toán Phương pháp so sánh vấn đề tìm hiểu tính lịch sử giúp cho người phân tích nhận thức khuynh hướng tài tương lai Vì vậy, phân tích cần so sánh qua nhiều kỳ, so sánh với doanh nghiệp, so sánh với ngành khác để có nhận thức xác đáng chất khuynh hướng tài doanh nghiệp - Phương pháp phân tích tỷ số: Nên ý đến nội dung ý nghóa kinh tế tỷ số sử dụng phân tích phạm vi, trách nhiệm khác nhau, cần trọng đến kiện biến đổi đến ảnh hưởng đến tỷ số Tuy nhiên, phân tích tỷ số giúp cho người phân tích hiểu rõ chất, khuynh hướng tài - Phương pháp phân tích dãy số theo thời gian: Cần ý đến biến cố bất thường từ môi trường kinh doanh, từ sách kế toán tài ảnh hưởng đến nội dung kinh tế, kết cấu thành phần dãy số - Phương pháp liên hệ - cân đối: Cần ý đến mối liên hệ, tính cân đối cần thiết hữu dụng quản lý tài thời kỳ, doanh nghiệp, hoàn cảnh kinh tế, không nên trọng vào lý thuyết làm cho việc phân tích tản mạn, không hữu ích III NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BÁO CÁO TÀI CHÍNH: Phân tích dựa vào thông tin hệ thống báo cáo tài là: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ thuyết minh báo cáo tài Nội dung phân tích từ khái quát đến cụ thể, bao gồm nội dung sau: - Phân tích khái quát tình hình tài qua hệ thống báo cáo tài - Phân tích số tiêu tài chủ yếu Phân tích khái quát tình hình tài qua hệ thống báo cáo tài chính: Phải kết hợp vừa phân tích theo chiều ngang, vừa phân tích theo chiều dọc đánh giá đắn xu hướng, chất biến động Phân tích theo chiều ngang nhằm phản ảnh biến động tiêu, thấy khoản mục trọng yếu, làm bật xu tạo nên mối quan hệ tiêu phản ảnh dòng báo cáo so sánh Còn phân tích theo chiều dọc giúp cho nhà quản trị thấy vấn đề mà phân tích theo chiều ngang bỏ qua 1.1 Phân tích khái quát tài sản: Người ta sử dụng tiêu tài sản bảng cân đối kế toán, thể qua khoản mục như: tiền, đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu, hàng tồn kho,… SVTH: Lê Thi Thức Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Huỳnh Lợi Trước sử dụng cần kiểm tra xem mục tài sản bảng cấn đối kế toán có nội dung kinh tế chế độ kế toán hay không Ngoài ra, cần phải xem xét việc công bố mục tài sản bảng cân đối kế toán doanh nghiệp trung thực đầy đủ chưa để tránh tình trạng nhìn nhận sai lệch tài sản doanh nghiệp Bên cạnh đó, phân tích khái quát tài sản hướng đến đánh giá sở vật chất, tiềm lực kinh tế khứ, ảnh hưởng đến tương lai doanh nghiệp, thể qua vấn đề sau: + Đánh giá lực kinh tế thực tài sản doanh nghiệp tại: Trước hết, người phân tích nên tiến hành thẩm định giá trị kinh tế thực tài sản doanh nghiệp nắm giữ, xem xét tình hình chuyển đổi chúng thị trường + Phân tích biến động mục tài sản: Nhằm giúp người phân tích tìm hiểu thay đổi gá trị, tỷ trọng tài sản qua thời kỳ Sự thay đổi bắt nguồn từ dấu hiệu tích cực hay thụ động trình sản xuất kinh doanh, có phù hợp với việc nâng cao lực kinh tế để phục vụ cho chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay không 1.2 Phân tích khái quát nguồn vốn: Người ta sử dụng tiêu nguồn vốn bảng cân đối kế toán, thể nguồn tài trợ khả tài doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua khoản mục như: nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, khoản nợ khác, nguồn vốn chủ sở hữu,… Trước phân tích cần phải kiểm tra nguồn vốn bảng cân đối kế toán có nội dung kinh tế chế độ kế toán hay không Giá gốc mục nguồn vốn vay ngắn hạn, phải trả cho người bán,… có chứng minh đảm bảo đầy đủ chứng từ, tính khách quan chứng từ, phương pháp đánh giá có thực hay không, Ngoài ra, cần phải xem xét thông tin nguồn vốn có đảm bảo trung thực đầy đủ hay không để tránh tình trạng nguồn vốn ảo báo cáo tài Bên cạnh đó, phân tích khái quát nguồn vốn hướng đến đánh giá nguồn tài trợ, khả tài khứ, ảnh hưởng đến tương lai doanh nghiệp, thể qua vấn đề sau: + Đánh giá hợp lý hợp pháp nguồn vốn doanh nghiệp: Trước hết, người phân tích nên tiến hành xem xét danh mục nguồn vốn báo cáo tài doanh nghiệp có thời điểm có thực hay không, tài trợ cho tài sản nào, nguồn vốn doanh nghiệp phép khai thác hợp pháp hay không + Phân tích biến động mục nguồn vốn: Nhằm giúp người phân tích tìm hiểu thay đổi giá trị, tỷ trọng nguồn vốn qua thời kỳ Sự thay đổi bắt nguồn từ dấu hiệu tích cực hay thụ động trình sản xuất kinh doanh, có phù hợp với việc nâng cao lực tài chính, tính tự chủ tài chính, khả tận dụng, khai thác nguồn vốn thị trường cho hoạt động sản xuất SVTH: Lê Thi Thức Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Huỳnh Lợi kinh doanh hay không có phù hợp với chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay không 1.3 Phân tích mối quan hệ cân đối tài sản nguồn vốn: Phân tích dựa vào tiêu tài sản nguồn vốn bảng cân đối kế toán, thông qua việc quan sát mối quan hệ tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn, mối quan hệ tài sản dài hạn nợ dài hạn Mối quan hệ cân đối tài sản nguồn vốn thể qua công thức : Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Mối quan hệ giúp người phân tích phần nhận thức hợp lý nguồn vốn doanh nghiệp huy động việc sử dụng chúng đầu tư, mua sắm, dự trữ, sử dụng có hợp lý, hiệu hay không 1.4 Phân tích biến động thu nhập, chi phí, lợi nhuận: Dựa vào số liệu báo cáo kết hoạt động kinh doanh để phân tích Mục tiêu tìm hiểu nguồn gốc, thực trạng xu hướng thu nhập, chi phí, lợi nhuận Nó giúp cho người phân tích có niềm tin đáng tin cậy từ thu nhập, chi phí, lợi nhuận doanh nhiệp giúp cho người phân tích phần nhận thức nguồn gốc, khả tạo lợi nhuận xu hướng chúng tương lai Phải biết được: Thu nhập, chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp có thực tạo từ nguồn nào, hình thành có phù hợp với chức hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không thu nhập, chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp thay đổi có phù hợp với đặc điểm, chi phí, hiệu kinh doanh, phương hướng kinh doanh không Phân tích số tiêu tài chủ yếu: 2.1 Phân tích cấu nợ ngắn hạn: Cơ cấu nợ ngắn hạn thể quan hệ cán cân toán tình trạng chiếm dụng hay bị chiếm dụng vốn ngắn hạn doanh nghiệp trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thể qua bảng cân đối sau: N PHẢI THU NGẮN HẠN Phải thu khách hàng Trả trước người bán Thuế GTGT khấu trừ Phải thu nội Phải thu khác Tạm ứng Chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển Tài sản thiếu chờ xử lý Thế chấp, ký quỹ, ký cược SVTH: Lê Thi Thức N PHẢI TRẢ NGẮN HẠN Nợ dài hạn đến hạn trả Vay ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả trước Các khoản phải nộp NSNN Phải trả công nhân viên Phải trả nội Các khoản phải trả khác Chi phí phải trả Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Huỳnh Lợi Dự phòng phải thu nợ khó đòi Tổng nợ phải thu ngắn hạn Tài sản thừa chờ xử lý Tổng nợ phải trả ngắn hạn Mối quan hệ cân đối nợ phải thu nợ phải trả thể sau: Nếu Nợ phải thu ngắn hạn = nợ phải trả ngắn hạn ta kết luận: Cơ cấu nợ ngắn hạn cân bằng, khoản vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng khoản vốn doanh nghiệp chiếm dụng Nếu Nợ phải thu ngắn hạn > nợ phải trả ngắn hạn ta kết luận: Cơ cấu nợ ngắn hạn cân bằng, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều Nếu Nợ phải thu ngắn hạn < nợ phải trả ngắn hạn ta kết luận: Cơ cấu nợ ngắn hạn cân bằng, doanh nghiệp chiếm dụng vốn nhiều Ngoài bảng cân đối nợ trên, người ta khảo sát cấu chi tiết sau: N PHẢI THU NGẮN HẠN Nợ phải thu xác định thời hạn Nợ phải thu chưa xác định thời hạn Nợ phải thu khó đòi N PHẢI TRẢ NGẮN HẠN Nợ phải trả xác định thời hạn Nợ phải trả chưa xác định thời hạn Nợ phải trả vắng chủ Khi xét mối quan hệ này, giúp cho người phân tích nhận thức tính chủ động hay bị động cấu nợ ngắn hạn… 2.2 Phân tích tỷ lệ toán: Các tỷ lệ toán cung cấp cho người phân tích khả toán doanh nghiệp thời kỳ Đồng thời, xem xét tỷ lệ toán giúp cho người phân tích nhận thức khứ chiều hướng khả toán doanh nghiệp Khi phân tích, người ta thường sử dụng tỷ lệ toán sau: 2.2.1 Tỷ lệ toán ngắn hạn: Tỷ lệ toán ngắn hạn Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn (TSNH) Nợ ngắn hạn Tỷ lệ toán ngắn hạn cho biết doanh nghiệp có đồng tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn để đảm bảo cho đồng nợ ngắn hạn Tỷ lệ toán ngắn hạn cao khả toán doanh nghiệp tin tưởng ngược lại, tỷ lệ toán thấp khả toán khó mà tin tưởng Tỷ lệ toán ngắn hạn thông thường xấp xỉ 2.2.2 Tỷ lệ toán nhanh: Tỷ lệ toán nhanh SVTH: Lê Thi Thức Tiền khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Huỳnh Lợi Tỷ lệ toán nhanh cho biết doanh nghiệp có đồng vốn tiền khoản tương đương tiền để toán cho đồng nợ ngắn hạn Tỷ lệ toán nhanh cao khả toán doanh nghiệp tin tưởng ngược lại, tỷ lệ toán thấp khả toán nhanh doanh nghiệp khó mà tin tưởng Tỷ lệ toán nhanh thông thường chấp nhận xấp xỉ 2.2.3 Tỷ lệ toán tiền: Tỷ lệ toán tiền Vốn tiền Nợ ngắn hạn Tỷ lệ toán tiền cho biết doanh nghiệp có đồng vốn tiền để sẳn sàng toán cho đồng nợ ngắn hạn Tỷ lệ toán tiền cao khả toán doanh nghiệp tin tưởng ngược lại, tỷ lệ toán thấp khả toán doanh nghiệp khó mà tin tưởng Tỷ lệ toán tiền thường chấp nhận xấp xỉ 0,5 2.2.4 Tỷ lệ toán lãi nợ vay: Tỷ lệ toán lãi nợ vay Lợi nhuận trước thuế lãi nợ vay Lãi nợ vay Tỷ lệ toán lãi nợ vay cho biết khả đảm bảo chi trả lãi nợ vay doanh nghiệp Đồng thời, tiêu tài khả tài mà doanh nghiệp tạo để trang trải cho chi phí vay vốn sản xuất kinh doanh Tỷ lệ toán lãi nợ vay lớn, thông thường lớn khả toán lãi nợ vay doanh nghiệp tích cực ngược lại, tỷ lệ toán lãi nợ vay thấp khả toán lãi nợ vay doanh nghiệp thấp 2.3 Phân tích khả luân chuyển vốn: Có nhiều tiêu đo lường đánh giá khả luân chuyển vốn doanh nghiệp vịêc phân tích khảø luân chuyển vốn thường tập trung vào luân chuyển tài sản vốn sau: 2.3.1 Luân chuyển hàng tồn kho: Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho thể qua tiêu sau: Hệ số vòng quay Tổng giá vốn hàng bán kỳ hàng tồn kho Giá vốn hàng tồn kho bình quân kỳ Giá vốn hàng tồn kho bình quân kỳ Giá vốn hàng TK đầu kỳ Giá vốn hàng TK cuối kỳ Số ngày vòng Số ngày kỳ (360 ngày) quay hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho SVTH: Lê Thi Thức Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Huỳnh Lợi Số vòng quay hàng tồn kho lớn số ngày vòng quay hàng tồn kho nhỏ tốc độ luân chuyển hàng tồn kho nhanh, hàng tồn kho tham gia vào luân chuyển nhiều vòng ngược lại Sự luân chuyển hàng tồn kho nhanh giúp cho doanh nghiệp giảm bớt vốn dư trữ đảm bảo vốn cho nhu cầu sản xuât kinh doanh , nâng cao hiệu sử dụng vốn tốt ngược lại, luân chuyển vốn chậm doanh nghiệp phải nhiều vốn dự trữ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh 2.3.2 Luân chuyển nợ phải thu: Tốc độ luân chuyển nợ phải thu vừa thể khả luân chuyển vốn - khả thu hồi nợ dòng tiền dùng toán, thể qua hai tiêu sau: Số vòng quay Tổng doanh thu bán chịu kỳ nợ phải thu Số dư nợ phải thu bình quân kỳ Số ngày cuả vòng Số ngày kỳ (360 ngày) quay nợ phải thu Số vòng quay nợ phải thu Số vòng quay nợ phải thu lớn số ngày vòng quay nhỏ, thể tốc độ luân chuyển nợ phải thu nhanh, khả thu hồi nợ nhanh, hạn chế bớt vốn bị chiếm dụng để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có thuận lợi nguồn tiền toán Ngược lại, số vòng quay nợ phải thu nhỏ số ngày vòng quay lớn tốc độ luân chuyển nợ phải thu chậm, khả thu hồi vốn chậm, gây khó toán doanh nghiệp dẫn đến rủi ro cao khả không thu hồi nợ 2.3.3 Luân chuyển tài sản ngắn hạn: Khả luân chuyển tài sản ngắn hạn thể qua tiêu sau: Số vòng quay Tổng doanh thu kỳ tài sản ngắn hạn Giá vốn TSngắn hạn BQ kỳ Số ngày cuả vòng Số ngày kỳ (360 ngày) quay tài sản ngắn hạn Số vòng quay TS ngắn hạn Số vòng quay tài sản ngắn hạn lớn số ngày vòng quay nhỏ tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn nhanh, góp phần tiết kiệm tương đối vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, hạn chế bớt ứ đọng bị chiếm dụng vốn ngược lại, số vòng quay tài sản ngắn hạn nhỏ số ngày vòng quay lớn tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn chậm, dẫn đến ứ đọng vốn bị chiếm dụng vốn 2.3.4 Luân chuyển tài sản cố định: Tốc độ luân chuyển tài sản cố định thường tính theo tiêu giá trị lại, thể qua tiêu sau: SVTH: Lê Thi Thức Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Huỳnh Lợi Số vòng quay Tổng doanh thu kỳ tài sản cố định GTCL TSCĐ BQ kỳ Số ngày cuả vòng Số ngày kỳ (360 ngày) quay vốn cố định Số vòng quay TSCĐ Số vòng quay tài sản cố định lớn số ngày vòng quay nhỏ, thể khả thu hồi vốn tài sản cố định doanh nghiệp nhanh Từ dễ tạo điều kiện tích luỹ, tái đầu tư tài sản cố định mới, đảm bảo nâng cao cải thiện tư liệu sản xuất, sở vật chất ngược lại, số vòng quay tài sản cố định nhỏ số ngày vòng quay lớn, thể khả thu hồi vốn doanh nghiệp chậm, khó thu hồi vốn, khó tích luỹ, Đặc biệt, tốc độ luân chuyển tài sản cố định chậm thể phá sản kế hoạch đầu tư tài sản cố định trước doanh nghiệp,… 2.3.5 Luân chuyển tài sản: Khả luân chuyển tài sản thể qua tiêu sau: Số vòng quay Tổng doanh thu kỳ tài sản Giá trị tài sản BQ kỳ Số ngày cuả vòng Số ngày kỳ (360 ngày) quay tài sản Số vòng quay tài sản Số vòng quay tài sản lớn số ngày vòng quay nhỏ, thể khả thu hồi vốn doanh nghiệp nhanh Từ dễ tạo điều kiện hạn chế bớt vốn dự trữ, bị chiếm dụng, tích luỹõ, tái đầu tư tài sản mới, đảm bảo tiết kiệm vốn, nâng cao cải thiện tư liệu sản xuất, sỡ vật chất ngược lại, số vòng quay tài sản nhỏ số ngày vòng quay lớn, thể khả thu hồi vốn doanh nghiệp chậm, dễ dẫn đến tăng vốn dự trữ, bị chiếm dụng, khó thu hồi vốn, khó có điều kiện tích luỹ, tái đầu tư tài sản để nâng cao cải thiện tư liệu sản xuất, sở vật chất cho doanh nghiệp 2.3.6 Luân chuyển vốn chủ sở hữu: Tốc độ luân chuyển vốn chủ sở hữu thể hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp thông qua tiêu sau: Số vòng quay Tổng thu nhập kỳ Số dư vốn sở hữu BQ kỳ vốn sở hữu Số ngày cuả vòng Số ngày kỳ (360 ngày) quay vốn sở hữu Số vòng quay vốn sở hữu SVTH: Lê Thi Thức Trang 10