Nghiên cứu ảnh hưởng của tương tác đất nền kết cấu đến ứng xử kết cấu công trình luận văn thạc sĩ

75 2 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của tương tác đất nền kết cấu đến ứng xử kết cấu công trình luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TƯƠNG TÁC ĐẤT NỀN-KẾT CẤU ĐẾN ỨNG XỬ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH ḶN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Đồng Nai - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** DƯƠNG TẤN HỮU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TƯƠNG TÁC ĐẤT NỀN-KẾT CẤU ĐẾN ỨNG XỬ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH Chun ngành: Kỹ tḥt Xây Dựng Mã số: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đồng Nai - Năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc Sĩ hồn thành khơng nhờ vào nỗ lực thân tác giả mà nhờ vào hướng dẫn nhiệt tình q Thầy cơ, động viên giúp đỡ gia đình, đồng nghiệp bạn bè Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể Q Thầy, Cơ khoa sau Đại Học khoa Kỹ Thuật Cơng Trình tạo điều kiện tốt suốt trình học tập thực luận văn Niềm động viên tinh thần lớn tác giả Bố Mẹ, Anh, Chị, người khơng ngại khó khăn ln động viên, khích lệ lúc khó khăn nhất, sức mạnh tính thần để tơi vững tin thực mục tiêu Luận văn Thạc Sĩ q cao q tơi muốn dành tặng cho gia đình Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến người bạn sẵn sàng giúp đỡ suốt trính học tập thực luận văn Với hiểu biết thân chắn không tránh khỏi sai sót thực luận văn, kính mong Q Thầy, Cơ, bạn bè góp ý chân thành để tơi ngày hồn thiện hiểu biết Đờng Nai, ngày tháng Tác giả năm 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng tương tác đất nền-kết cấu đến ứng xử kết cấu cơng trình” là nghiên cứu của chính hướng dẫn khoa học của TS Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn luận văn này, cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác Không có sản phẩm nghiên cứu nào của người khác được sử dụng luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại học hoặc sở đào tạo khác Đồng Nai, ngày tháng Tác giả năm 2022 iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu phân tích ứng xử của hệ kết cấu cơng trình bên mơ phỏng cả hệ kết cấu-móng-đất làm việc đờng thời phần mềm phần tử hữu hạn PLAXIS 3D Các ứng xử của hệ kết cấu bên gồm nội lực moment, lực cắt dầm cột được so sánh giữa phương pháp phân tích xét hệ kết cấu-móngđất làm việc đồng thời (SSI) phương pháp thiết kế truyền thống xem kết cấu bên ngàm tại mặt móng (FB) để thấy được sai khác giữa hai phương pháp Kết quả phân tích nhận thấy giá trị moment, lực cắt dầm cợt có chênh lệch đáng kể giữa phương pháp phân tích SSI và FB Trong đó, phương pháp SSI cho kết quả nội lực lớn so với phương pháp FB với giá trị chênh lệch lớn nhất lên đến 12 % tại tầng thấp lên tầng cao giá trị chênh lệch có xu hướng giảm dần đến khoảng nhỏ % Do đó, tính toán và thiết kế bỏ qua làm việc đờng thời của hệ kết cấu-móng-đất khơng không mô phỏng đúng ứng xử thực tế của công trình mà cịn dẫn đến kết quả thiết kế khơng an tồn đới với cấu kiện dầm cợt kết quả moment dầm cợt có gia tăng đáng kể iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 Ý NGHĨA KHOA HỌC ĐỀ TÀI .2 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI .3 1.1 Các nghiên cứu giới .3 1.2 Các nghiên cứu nước .4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ PHỎNG HỆ KHUNG-MĨNG-ĐẤT NỀN ĐỒNG THỜI TRONG PHẦN MỀM PLAXIS 3D 2.1 Giới thiệu phần mềm phần tử hữu hạn PLAXIS 3D 13 2.2 Mơ hình Mohr-Coulomb .13 2.3 Mơ hình Hardening Soil 18 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đánh giá khả phân tích ứng xử kết cấu PLAXIS 3D 23 3.1.1 Cơng trình thực tế Messeturm Tower .23 v 3.1.2 Mơ phỏng cơng trình phần mềm PLAXIS 3D 28 3.1.3 So sánh kết quả 30 3.1.4 Nhận xét 37 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của tương tác đất nền-kết cấu (SSI) đến ứng xử kết cấu bên 37 3.2.1 Mơ hình phân tích 38 3.2.2 Phân tích kết quả moment dầm .40 3.2.3 Phân tích kết quả lực cắt Dầm 47 3.2.4 Phân tích kết quả lực dọc cột 50 3.2.5 Phân tích kết quả moment cợt 52 3.2.6 Phân tích kết quả lực cắt cợt 55 3.2.7 Nhận xét 57 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BTCT Cơng trình bê tơng cớt thép FB Chân cột ngàm cứng vào đài FEM Phương pháp phần tử hữu hạn HSM Mơ hình đất Hardening Soil SSI Tương tác giữa đất kết cấu (Soil-structure interaction) Ký hiệu Eb Mô đun biến dạng của bê tông Es Mô đun biến dạng của thép Gs Mô đun cắt của đất Rb Cường độ chịu nén của bê tông Rs Cường độ chịu kéo của thép Rsc Cường độ chịu nén của thép  Hệ số poisson  Trọng lượng riêng của vật liệu vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thơng sớ mơ hình Mohr-Coulomb 15 Bảng 2.2: Thông sớ mơ hình Hardening Soil 20 Bảng 3.1: Thông số vật liệu cột, lõi, dầm, sàn mô phỏng .28 Bảng 3.2: Thông số vật liệu bè cọc mô phỏng 28 Bảng 3.3: Nội lực dầm DC1 34 Bảng 3.4: Nội lực dầm D2 .37 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp thông số địa chất 38 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đờ phân tích nội lực khung bè Hình 2.2: Sơ đờ phân tích nợi lực khung bè Hình 2.3: Các loại tương tác hệ thớng móng bè –cọc .8 Hình 2.4: Sơ đờ phân tích nợi lực khung bè – cọc Hình 2.5: Mơ hình phần mềm PLAXIS 3D .10 Hình 2.6: Mơ hình phân tích ứng xử kết cấu phần mềm PLAXIS 3D 11 Hình 2.7: Mơ hình phần mềm MIDAS GTX NX 12 Hình 2.8: Hình dạng mặt dẻo tổng qt của mơ hình Mohr-Coulomb khơng gian ứng śt 14 Hình 2.9: Lợ trình ứng śt mơ hình Mohr-Coulomb và đất thực 16 Hình 2.10: Thơng sớ modun biến dạng được xác định từ thí nghiệm ba trục 17 Hình 2.11: Quan hệ giữa biến dạng thể tích biến dạng dọc trục từ thí nghiệm ba trục thoát nước 18 Hình 2.12: Hình dạng mặt dẻo tổng qt của mơ hình Hardening Soil khơng gian ứng śt 19 Hình 2.13: Mơ phỏng cách xác định (a) E50ref m, (b) (c) Eoedref .21 Hình 3.1: Cơng trình Messeturm Tower 23 Hình 3.2: Mặt cắt đứng cơng trình 24 Hình 3.3: Mặt đứng cơng trình 25 Hình 3.4: Mặt bằng kết cấu cơng trình tầng trệt đến tầng 26 Hình 3.5: Mặt bằng kết cấu tầng điển hình tầng đến tầng 58 26 Hình 3.6: Mặt bằng kết cấu cơng trình tầng 59 đến tầng 60 .26 Hình 3.7: Khung kết cấu thép tại đỉnh cơng trình .26 Hình 3.8: Mặt cắt địa chất khu vực Frankfurt am Main 27 Hình 3.9: Mặt bằng bớ trí cọc bè cơng trình Messeturm Tower .27 Hình 3.10: Mơ hình phân tích ứng xử kết cấu phần mềm PLAXIS 3D 29 Hình 3.11: Mơ hình phân tích ứng xử kết cấu phần mềm ETABS 30 Hình 3.12: Vị trí dầm DC1 D2 .31 Hình 3.13: Biểu đờ moment dầm DC1 .31 Hình 3.14: Biểu đờ lực cắt dầm DC1 31 49 Hình 3.35: Giá trị lực cắt chênh lệch tầng (Nguồn: Dương Tấn Hữu thực phần mềm Microsoft Excel, 2022) Hình 3.36: Phần trăm chênh lệch giá trị lực cắt tầng (Nguồn: Dương Tấn Hữu thực phần mềm Microsoft Excel, 2022) 50 3.2.4 Phân tích kết quả lực dọc cột C1 C2 Hình 3.37: Mặt vị trí cột khảo sát (Nguồn: Amann, 1975) Kết quả lực dọc cột C1 C2 theo tầng được tổng hợp Hình 3.38 Hình 3.39 Qua kết quả khảo sát, nhận thấy giá trị lực dọc cột giữa hai phương pháp không có chênh lệch nhiều với khoảng 100 kN đối với cột C1 600 kN đối với cột C2 (Hình 3.40), tương ứng với phần trăm chênh lệch khoảng % đối với cột C1 nhỏ 3% đới với cợt C2 (Hình 3.41) Hình 3.38: Kết lực dọc cột C1 tầng (Nguồn: Dương Tấn Hữu thực phần mềm Microsoft Excel, 2022) 51 Hình 3.39: Kết lực dọc cột C2 tầng (Nguồn: Dương Tấn Hữu thực phần mềm Microsoft Excel, 2022) Hình 3.40: Giá trị lực dọc chênh lệch SSI FB tầng (Nguồn: Dương Tấn Hữu thực phần mềm Microsoft Excel, 2022) 52 Hình 3.41: Phần trăm chênh lệch lực dọc SSI FB tầng (Nguồn: Dương Tấn Hữu thực phần mềm Microsoft Excel, 2022) 3.2.5 Phân tích kết quả moment cột Dựa vào kết quả khảo sát giá trị moment cột C1 và C2 theo hai phương pháp SSI FB bằng phần mềm PLAXIS 3D, nhận thấy giá trị moment phân tích theo phương pháp SSI ln cho kết quả lớn phương pháp FB tại tất cả tầng, Hình 3.42 Hình 3.44 Trong đó, giá trị chênh lệch lớn nhất giữa hai phương pháp phân tích này đươc ghi nhận tại tầng phía với giá trị chênh lệch lên đến 110 kN.m đối với cột C1 120 kN.m đới với cợt C2 (Hình 3.43), tương ứng với phần trăm chênh lệch khoảng 14 % (Hình 3.45) Tuy nhiên, lên tầng cao chênh lệch này có xu hướng giảm dần đến khoảng kN.m (Hình 3.43) ứng với phần trăm chênh lệch khoảng % ở tầng (Hình 3.45) 53 Hình 3.42: Kết moment cột C1 tầng (Nguồn: Dương Tấn Hữu thực phần mềm Microsoft Excel, 2022) Hình 3.43: Giá trị moment chênh lệch FB SSI tầng (Nguồn: Dương Tấn Hữu thực phần mềm Microsoft Excel, 2022) 54 Hình 3.44: Kết moment cột C2 tầng (Nguồn: Dương Tấn Hữu thực phần mềm Microsoft Excel, 2022) Hình 3.45: Phần trăm chênh lệch moment SSI FB tầng (Nguồn: Dương Tấn Hữu thực phần mềm Microsoft Excel, 2022) 55 3.2.6 Phân tích kết quả lực cắt cột Kết quả khảo sát lực cắt cột C1 cột C2 tại tầng theo cả hai phương pháp phân tích SSI và FB được tổng hợp Hình 3.46 Hình 3.47 Dựa vào kết quả này, nhận thấy kết quả lực cắt cột phân tích theo phương pháp SSI lớn kết quả phân tích theo phương pháp FB, đặc biệt tầng phía giá trị chênh lệch lực cắt lên đến 60 kN (Hình 3.48) phần trăm chênh lệch giá trị lực cắt khoảng 14 % Tuy nhiên, lên tầng cao các giá trị chênh lệch này có xu hướng giảm dần đến khoảng % tầng cao nhất (Hình 3.49) Hình 3.46: Kết lực cắt cột C1 tầng (Nguồn: Dương Tấn Hữu thực phần mềm Microsoft Excel, 2022) 56 Hình 3.47: Kết lực cắt cột C2 tầng (Nguồn: Dương Tấn Hữu thực phần mềm Microsoft Excel, 2022) Hình 3.48: Giá trị lực cắt chênh lệch SSI FB tầng (Nguồn: Dương Tấn Hữu thực phần mềm Microsoft Excel, 2022) 57 Hình 3.49: Phần trăm chênh lệch lực cắt SSI FB tầng (Nguồn: Dương Tấn Hữu thực phần mềm Microsoft Excel, 2022) 3.2.7 Nhận xét Khi phân tích hệ kết cấu cơng trình – móng bè cọc – đất làm việc đờng thời (SSI) kết quả ứng xử của kết cấu bên (nội lực dầm cợt) có khác biệt đáng kể so với sơ đờ phân tích xem ngàm tại chân cợt (FB) Đối với kết cấu dầm, giá trị moment lực cắt phân tích theo phương pháp SSI cho kết quả có xu hướng lớn so với phương pháp FB, nguyên nhân xét hệ kết cấu – móng – đất làm việc chung xuất hiện độ lún không của đất bên dẫn đến phát sinh nội lực tăng thêm kết cấu dầm Trong đó, giá trị moment chênh lệch giữa hai phương pháp dao động khoảng nhỏ 12 % và lên tầng cao giá trị moment chênh lệch có xu hướng giảm dần đến khoảng kN.m Đối với giá trị lực cắt dầm phần trăm chênh lệch giữa hai phương pháp khoảng 10 % và tương tự giá trị moment lên cao chênh lệch giảm dần đến khoảng nhỏ % tại tầng cao nhất Đối với kết cấu cột, kết quả nội lực moment, lực cắt phân tích theo phương pháp SSI cho kết quả lớn so với phương pháp phân tích FB tại tất cả tầng, đặc biệt tại tầng phía chênh lệch giữa hai phương pháp này khá đáng kể với 14 % Tuy nhiên, lên tầng cao chênh lệch có xu hướng giảm dần đến khoảng % tại tầng Đối với giá trị lực dọc cợt 58 kết quả phân tích giữa hai phương pháp SSI và FB không có chênh lệch nhiều với phần trăm chênh lệch khoảng nhỏ % Ở có thể thấy được khác biệt giữa phương pháp phân tích hệ kết cấu-móng bè cọc-đất làm việc đồng thời (SSI) và phương pháp phân tích xem ngàm tại chân cột (FB) mức độ ảnh hưởng của độ lún lệch đến phát sinh nội lực tăng thêm kết cấu bên Việc bỏ qua tương tác SSI và xem chân cợt ngàm tại mặt móng thiết kế kết cấu bên không không mô phỏng đúng ứng xử thực tế của cơng trình mà cịn dẫn đến những kết quả thiết kế thiếu an toàn chưa xét đến phát sinh nội lực tăng thêm xảy độ lún không của đất bên Đới với cơng trình nghiên cứu phần trăm moment lực cắt tăng thêm lên đến 12 % đối với dầm và 14 % đối với cột 59 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu thực hiện đề tài nhận thấy việc mô phỏng cả hệ kết cấu cơng trình – móng bè cọc – đất làm việc đồng thời làm cho kết quả ứng xử hệ kết cấu bên có khác biệt đáng kể so với phương pháp phân tích xem ngàm tại chân cột (FB) Đối với kết cấu dầm, việc mơ phỏng phân tích cả hệ kết cấu – móng – đất làm việc đờng thời xét đến độ lún không thực tế của đất bên dẫn đến phát sinh nội lực tăng thêm kết cấu dầm làm cho giá trị moment lực cắt có xu hướng lớn so với phương pháp FB Trong đó, giá trị moment chênh lệch giữa hai phương pháp dao động khoảng nhỏ 12 % cịn giá trị lực cắt có phần trăm chênh lệch giữa hai phương pháp khoảng 10 % Đối với kết cấu cột, kết quả nội lực moment lực cắt phân tích theo phương pháp mơ phỏng cả hệ kết cấu – móng – đất làm việc đồng thời cho kết quả lớn so với phương pháp phân tích FB tại tất cả tầng, đặc biệt tại tầng phía chênh lệch giữa hai phương pháp này khá đáng kể lên đến 14 % Đối với giá trị lực dọc cợt kết quả phân tích giữa hai phương pháp không có chênh lệch nhiều với phần trăm chênh lệch khoảng nhỏ % Tóm lại, tính tốn thiết kế bỏ qua làm việc đờng thời của hệ kết cấu-móng-đất khơng không mô phỏng đúng ứng xử thực tế của cơng trình mà cịn dẫn đến kết quả thiết kế không an toàn đối với cấu kiện dầm cột kết quả moment dầm cột có gia tăng đáng kể 60 KIẾN NGHỊ Đề tài tiến hành nghiên cứu ứng xử của hệ kết cấu bên gồm dầm cột xét đến làm việc chung của hệ khung-móng-đất cịn ứng xử của hệ kết cấu sàn, vách chưa được phân tích cần được tiếp tục nghiên cứu các đề tài Bên cạnh đó, phương pháp phần tử hữu hạn chủ yếu một nghiên cứu kỹ thuật yêu cầu kỹ trong việc mơ hình tốn Các phân tích 3D phần mềm phần tử hữu hạn gần khơng khả thi cho cơng trình quy mô lớn của hệ kết cấu bên – móng - đất Điều bởi q phức tạp tốn thời gian để mô phỏng vấn đề tương tác kết cấu đất cho tồn bợ tịa nhà Bên cạnh đó, số lượng kết quả từ việc phân tích rất lớn có mợt vài dữ liệu được kỹ sư kết cấu quan tâm Vì vậy, thiết kế thực tế của mợt cơng trình xây dựng, các phương pháp thiết kế nên đơn giản và đáng tin cậy hơn, đặc biệt hiệu quả chi phí TÀI LIỆU THAM KHẢO Agrawal, R., & Hora, M S (2010) "Effect of differential settlements on nolinear interaction behaviour of plane frame-soil system" ARPN Journal of Engineering and Applied Sciences, 5(7), 75-87 Amann, P., & Breth (1975) "Verformungsverhalten des Baugrundes beim Baugrubenaushub und anschließendem Hochhausbau am Beispiel des Frankfurter Ton Mitteilungen der Versuchsanstalt für Bodenmechanik und Grundbau der Technischen Hochschule Darmstadt" Ashutosh Kumar, Deepankar Choudhury, & Rolf Katzenbach (2016) "Effect of Earthquake on Combined Pile–Raft Foundation" International Journal of Geomechanics, 16(5) Dejong, J., & Morgenstern, N R (1971) "The influence of structural rigidity on the foundation loads of the CN tower, Edmonton" Canadian geotechnical journal, 8(4), 527-537 D'Orazio, T., & Duncan, J (1987) "Differential settlements in steel tanks" Journal of geotechnical engineering, 113(9), 967-983 Dutta, S C., Maiti, A., & Moitra, D (1999) "Effect of soil-structure interactions on column moment of building frames" Journal of the institution of engineers, 80, 1-7 Gragnano, C G., Farnoli, V., Boldini, D., & Amorosi, A (2014) "Comparison of Structural Elements Response in PLAXIS 3D and SAP 2000" Spring issue 2014, PLAXIS bulletin Katzenbach, R., Bachmann, G., & Ramm, H (2005) "Combined Pile Raft Foundations (CPRF): An Appropriate Solution for The Foundations of HighRise Buildings" Slovak Journal of Civil Engineering, 3, 19-29 Khánh, N N (2019) "Nghiên cứu tương tác của hệ khung-móng-đất chịu tác dụng của đợng đất" Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 10 Lin, L., Hanna, A., Sinha, A., & Tirca, L (2015) "Structural response to differential settlement of foundations" Journal of civil engineering research, 5(3), 59-66 11 Man, L K (1977) "Performance of reinforced concrete frames subjected to differential settlement" Ph.D thesis, Department of civil engineering, University of Hong Kong 12 Mayerhof, G (1947) "The settlement analysis of building frames" The stuctural engineer, 25(9), 369-409 13 MIDAS Tutorial Manual (2018) 14 Ngoan, T T (2018) "Thiết lập tương quan giữa chuyển vị ngang tường vây và độ cứng tổng thể hố đào sâu" Luận văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Văn Nhân (2018) "Nghiên cứu ứng xử của hệ kết cấu cơng trìnhmóng bè cọc-đất làm việc đồng thời" Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 16 (n.d.) Plaxis 3D Tutorial Manual 2018 17 Reddy, C R., & Rao, G T (2014) "Effect of Rigidity of Plinth Beam on Soil Interaction of Modeled Building Frame Supported on Pile Groups" Civil engineering dimension, 16(1), 8-17 18 Reul, O (2000) "In situ-Messungen und numerische stuien Zum Tragverhalten der Kombinierten Pfahl-plattengtundung" Mitteilungen des Institutes und der versuchsanstalt fur Geotechnik ser Technischen Universitat Darmstadt, Heft 53 (in German) 19 Roy, R., & Dutta, S C (2001) "Differential settlement among isolated footings of building frames: the problem, its estimation and possible measures" International journal of applied mechanics and engineering, 6(1), 165-186 20 Sommer, H., Katzenbach, R., & DeBeneditis, C (1990) "Lát Verformungsverhalten des mesturmes Frank am Mai" Vortrage dẻ Baugrundtagung in Karlsruhe, DGGT, Essen, Germany, 371-380 21 Tô Lê Hương, Lê Bá Vinh, & Nguyễn Nhựt Nhứt (2020) "Phân tích làm việc của móng bè cọc có xét đến ảnh hưởng của kết cấu khung" Tạp chí Địa Kỹ Thuật, 24(1), 45-52 ... LẠC HỒNG *** DƯƠNG TẤN HỮU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TƯƠNG TÁC ĐẤT NỀN-KẾT CẤU ĐẾN ỨNG XỬ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH Chun ngành: Kỹ tḥt Xây Dựng Mã sớ: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG... chịu xoắn kết quả sai lệch lớn 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tương tác đất nền- kết cấu (SSI) đến ứng xử kết cấu bên Phân tích kết cấu được thực hiện cho hai hệ thống khác sau: (1) kết cấu... ảnh hưởng tương tác đất nền- kết cấu đến ứng xử kết cấu cơng trình? ?? là nghiên cứu của chính hướng dẫn khoa học của TS Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn luận văn

Ngày đăng: 14/03/2023, 08:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan