Đề tài Phân tích thực trạng mối quan hệ Asean – Trung Quốc Đề tài Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Nhóm 7 Môn Kinh tế thương mại các nước ASEAN Mục lục 2LỜI NÓI ĐẦU 3I Một số vấn đề[.]
Đề tài: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Môn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhóm Mục lục LỜI NĨI ĐẦU I Một số vấn đề 1.1 Khái quát Asean Trung Quốc 1.2 Khái quát chung mối quan hệ thương mại Asean – Trung Quốc II Thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc ( ACFTA) 2.1 Quá trình hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc ( ACFTA) 2.2 Một số lĩnh vực hợp tác trị, Thương mại khu vực ( ACFTA) 2.3 Tác động ASEAN – Trung Quốc tới nước thành viên.Liên hệ với VN 2.3.1 : Cơ hội 2.3.2 Những thách thức 15 2.3.3 Tác động ACFTA tới Việt Nam 20 III Một số giải pháp đẩy mạnh mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Liên hệ Việt Nam (nêu giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam vào ACFTA) .29 Một số giải pháp đẩy mạnh mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc 29 Giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam vào ACFTA 30 -1- Đề tài: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Môn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhóm LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh phụ thuộc kinh tế lẫn ngày sâu sắc tầm khu vực toàn cầu việc nước ASEAN gần thực xong Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), câu hỏi đặt liệu ASEAN theo định hướng hội nhập khu vực sau AFTA Trong đó, mối quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN Trung Quốc ngày phát triển, việc Trung Quốc gia nhập WTO, gần gũi địa lý văn hố ASEAN Trung Quốc, lựa chọn thiết lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc – ACFTA (ASEAN – China Free Trade Area) câu trả lời định hướng hợp tác phát triển kinh tế ASEAN Thật vậy, ASEAN Trung Quốc nước phát triển giai đoạn phát triển kinh tế khác song phải đối mặt với hội thách thức giới thay đổi nhanh chóng Việc thành lập hiệp định thương mại tự tăng cường quan hệ song phương định sáng suốt hai bên trình theo đuổi hội phát triển Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại nhiều năm suy thoái cường quốc kinh tế khu vực Nhật Bản, Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc đặc biệt có lợi tiềm tăng trưởng kinh tế hai bên Hơn nữa, điều tạo chế quan trọng nhằm bảo đảm ổn định kinh tế khu vực cho phép ASEAN Trung Quốc có tiếng nói lớn vấn đề thương mại quốc tế Bên cạnh hội đó, việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc vòng 10 năm tới chắn tạo nhiều thách thức lớn nước tham gia, đặc biệt thành viên ASEAN có Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu thực trạng Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc vấn đề có tính thời có ý nghĩa thiết thực bối cảnh để giúp nước thành viên, Việt Nam, chuẩn bị đầy đủ để tham gia có hiệu vào Khu vực mậu dịch tự -2- Đề tài: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Môn: Kinh tế thương mại nước ASEAN I Nhóm Một số vấn đề 1.1 Khái quát Asean Trung Quốc Đặc điểm khu vực asean Asean thuộc khu vực Đông Nam Á, khu vực châu Á, bao gồm nước nằm phía Nam Trung Quốc, phía Đơng Ấn Độ phía Bắc Úc, rộng 4.494.047 km² bao gồm 11 quốc gia: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam Vào năm 2004, dân số khu vực lên đến 556.2 triệu người (năm trăm năm mươi sáu ngàn hai trăm triệu người, số liệu năm 2005), 1/6 sống đảo Java (Indonesia) Trong 10 nước Đơng Nam Á, có quốc gia có hải giới, trừ Lào; Philippines nước khu vực khơng có địa giới chung với quốc gia Đặc điểm trung quốc Trung Quốc có diện tích 9.571.300 km² chiếm 65% đất thổ giới, có diện tích gấp 29 lần Việt Nam,Từ Bắc sang Nam có chiều dài 4000 km, từ Tây sang Đơng 5000 km, có đường biên giới với 14 quốc gia lãnh thổ Với dân số 1,3 tỷ người năm 2008 trung quốc nước rộng đông dân giới 1.2 Khái quát chung mối quan hệ thương mại Asean – Trung Quốc Về thương mại, năm 1980, thương mại ASEAN - Trung Quốc chiếm khoảng - 3% tổng số thương mại bên với giới Đến năm 1995, thương mại với ASEAN chiếm 6,9% tổng ngoại thương Trung Quốc đến năm 2006 số 9,1%, với tổng kim ngạch đạt 160,84 tỷ USD Thương mại hai chiều tăng trung bình 20% năm đưa hai bên trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba thứ tư Năm 2008, kim ngạch hai bên đạt 231,1 tỷ USD Có nhiều yếu tố lý giải nguyên nhân phát triển nhanh chóng mối quan hệ ASEAN - Trung Quốc năm qua, đáng lưu ý yếu tố sau : -3- Đề tài: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Môn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhóm Thứ nhất, ASEAN Trung Quốc cần nhu cầu an ninh cho thân trì hịa bình ổn định khu vực để tạo thuận lợi cho phát triển, mở rộng thị trường quốc tế cho thương mại đầu tư Thứ hai, môi trường quốc tế điều kiện ASEAN Trung Quốc có nhiều thuận lợi để hai bên tăng cường quan hệ với Thứ ba, bên theo đuổi mục tiêu khác nhau, ASEAN Trung Quốc thống nhận thức chung cần thiết tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện hai bên chủ động, tích cực triển khai sách biện pháp tranh thủ lẫn nhau, đẩy mạnh hợp tác liên kết khu vực phương diện song phương lẫn đa phương II Thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc ( ACFTA) 2.1 Quá trình hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc ( ACFTA) Sau gần năm thảo luận, trao đổi nâng cao hiểu biết lẫn quan chức cấp, ASEAN Trung Quốc dần đến trí hầu hết vấn đề bản, tạo lập móng vững cho tiến triển hợp tác kinh tế sau Ngày 6/11/2001, Hội nghị cấp cao ASEAN - Trung Quốc họp Brunây trí với đề xuất xây dựng Khn khổ hợp tác kinh tế thiết lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc vòng 10 năm Để triển khai định nhà Lãnh đạo, ủy ban đàm phán thương mại ASEAN – Trung Quốc (TNC) thành lập với đại diện Trung Quốc nước thành viên ASEAN để tiến hành đàm phán hai bên Sau năm đàm phán, ngày 4/11/2002, nhà Lãnh đạo ASEAN Trung Quốc trí ký kết Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc, thiết lập sở pháp lý thống điều chỉnh toàn hoạt động hợp tác kinh tế trước sau ASEAN Trung Quốc Quan trọng hai bên đề nguyên tắc đầu tiên, tạo sở để thiết lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc vòng 10 năm -4- Đề tài: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Mơn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhóm 2.2 Một số lĩnh vực hợp tác trị, Thương mại khu vực ( ACFTA) VỊ mỈt trị ngoại giao an ninh, nớc ASEAN Trung Quốc đà có truyền thống hợp tác hữu nghị lâu đời Từ đầu năm 90 đến nay, số nớc ASEAN đà lần lợt thiết lập, khôi phục bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, từ góp phần mở đờng khai thông cho quan hệ kinh tế quan hệ khác hai bên phát triển toàn diện Giữa số nớc ASEAN Trung Quốc tồn số bất đồng biên giới lÃnh thỉ, ®ã cã vÊn ®Ị tranh chÊp chđ qun biển Đông, nhng gặp gỡ Phnompenh tháng 11/ 2002, lÃnh đạo cao cấp hai bên đà ký Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông (DOC), nhằm tiến tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử biển Đông (COC), mở đờng cho giải pháp bản, lâu dài tranh chấp biển Đông Ngoài ra, hai bên đà thông qua Tuyên bố chung ASEAN Trung Quốc hợp tác lĩnh vực an ninh phi truyền thống Gần nhất, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ diễn vào đầu tháng 10/ 2003 Bali (Indonesia), nhà lÃnh đạo ASEAN Trung Quốc đà thông qua Tuyên bố chung đối tác chiến lợc ASEAN - Trung Quốc hoà bình thịnh vợng, đồng thời Trung Quốc thức tham gia Hiệp ớc thân thiện hợp tác ASEAN (TAC) Điều lần khẳng định vài trò uy tÝn ngµy cµng cao cđa ASEAN, më triĨn väng biến Hiệp ớc TAC thành Bộ quy tắc ứng xử ASEAN nớc khu vực TAC sở để giải vấn đề tồn tại, đồng thời xây dựng củng cố quan hệ hợp tác hữu nghị toàn diện ASEAN Trung Quốc Hơn nữa, văn kiện đánh dÊu sù tÝn nhiƯm vỊ chÝnh trÞ – an ninh ASEAN Trung Quốc đà phát triển tới trình độ mới, tạo sở điều kiện đảm bảo quan trọng cho việc thành lập khu vực mậu dịch tự nói riêng cho việc bảo vệ hoà bình, ổn định khu vực nói chung Hợp tác GTVT hỗ trợ doanh nghiệp yếu nước ASEAN, đồng thời giúp nước ASEAN cải thiện sở hạ tầng, hệ thống lưu thơng hàng hóa, để giúp nước ASEAN tăng sức cạnh tranh thương mại quốc tế Hợp tác lĩnh vực đầu tư ASEAN điểm đến tương đối hấp dẫn với FDI nhà đầu tư Trung Quốc bối cảnh luồng vốn đầu tư toàn cầu giảm 37% năm ngối Trung Quốc có 743 dự án đầu tư Việt Nam, tổng vốn đăng ký đạt 3,17 tỷ USD, đứng thứ 15/92 quốc gia -5- Đề tài: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Môn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhóm vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Đầu tư Trung Quốc tập trung phần lớn vào lĩnh vực công nghiệp, chiếm tới 73,2% số dự án 69% vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực kinh doanh bất động sản chiếm 12% vốn đầu tư đăng ký, lại lĩnh vực khác Hầu hết dự án triển khai thuận lợi thành cơng, mang lại lợi ích chung cho doanh nghiệp hai nước Hợp tác công nghệ, lượng: thiết lập bước thúc đẩy quan hệ hợp tác lâu dài lĩnh vực lượng phấn đấu đạt mục tiêu 15% tổng tiêu thụ lượng năm 2015 cao vào năm sau đó, cần trọng thực giải pháp tăng cường hợp tác nghiên cứu, thúc đẩy dự án kết nối hệ thống điện, hệ thống đường ống khí xuyên ASEAN, xem xét hỗ trợ phát triển thị trường lượng khu vực Các nước cần nỗ lực thực Hiệp định an ninh dầu khí ASEAN để đảm bảo cung cấp hỗ trợ lẫn điện dầu khí nước thành viên ASEAN, đặc biệt điều kiện, tình hướng khẩn cấp; đẩy mạnh hợp tác thương mại đầu tư lĩnh vực ứng dụng chuyển giao công nghệ than nước khối ASEAN với nước đối tác để đáp ứng nhu cầu sử dụng than tăng nhanh Hợp tác Nông Nghiệp: Hàng nhiên nguyên liệu: dầu thô, cao su, than, quặng kim loại, loại hạt có dầu, dược liệu (cây làm thuốc) Hàng nông sản: lương thực (gạo, sắn khô), rau - củ - (đặc biệt loại hoa nhiệt đới như: chuối, xồi, chơm chơm, long ), chè, hạt điều Hàng thuỷ sản: thuỷ sản tươi sống, thuỷ sản đơng lạnh, số loại mang tính đặc sản như: rắn, rùa, ba ba tự nhiên nuôi thả Hàng tiêu dùng: hàng thủ công mỹ nghệ, giày dép, đồ gỗ cao cấp, bột giặt, bánh kẹo Hợp tác tài ngân hàng: Sau khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 nước khu vực đánh giá cao vai trị hợp tác tài tiền tệ Trong khuôn khổ 10 + (ASEAN + Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc) -6- Đề tài: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Môn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhóm Trung Quốc nước ASEAN tiến hành hàng loạt biện pháp cụ thể để tăng cường hợp tác.Trung Quốc tích cực thực Sáng kiến Chiềng Mai ký hiệp định song biên hoán đổi tiền với Thái Lan Malaixia Từ năm 2001 Chính phủ Trung Quốc tổ chức số hội nghị Ngân hàng Trung ương nước 10 + Bắc Kinh Thượng Hải 2.3 Tác động ASEAN – Trung Quốc tới nước thành viên.Liên hệ với VN 2.3.1 : Cơ hội Về kinh tế Tăng cường mở rộng tiềm thương mại Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quèc đợc thiết lập mang lại hội lớn cho nớc tham gia với việc tạo khu vực thị trờng lớn giới với 1.3 tû ngêi tiªu dïng, tỉng thu nhËp qc néi vào khoảng nghìn tỷ USD tổng kim ngạch trao đổi thơng mại ớc tính lên đến 1.23 nghìn tỷ USD Việc hình thành ACFTA mang lại cục diện có lợi cho Trung Quốc ASEAN: Thứ nhÊt, Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc góp phần tăng trởng GDP xuất ASEAN Trung Quốc, nâng cao hiệu cđa nỊn kinh tÕ nhê tÝnh c¹nh tranh cao Theo nghiªn cøu cđa Ban th ký ASEAN, víi viƯc thiÕt lập FTA song phơng, GDP thực tế tăng lên tất nớc ASEAN Trung Quốc Tác động ACFTA tới GDP thực tế theo mô hình GTAP Nớc Indonesia Giá trị tăng thêm GDP thực tế (triệu USD) Số tuyệt đối Số tơng đối (triÖu USD) (%) 204,031.4 2,267.8 1.12 -7- Đề tài: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Môn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Malaysia Philippine Singapore Th¸i Lan ViƯt Nam Trung Qc Mü NhËt ROW (Restof World) Tỉng Nhóm 98,032.3 71,167.1 72,734.9 165,516.0 16,110.9 815,163.0 7,120,465.5 5,078,704.5 1,135.5 229.1 753.3 673.6 339.1 2,214.9 -2,594.5 -4,452.0 1.16 0.33 1.04 0.41 2.11 0.28 -0.04 -0.09 14,657,026.0 28,298,952.1 -6,272.0 -5,706.9 -0.05 -0.03 Ngn: B¸o c¸o cđa Nhãm chuyên gia ASEAN Trung Quốc hợp tác kinh tÕ (ASEAN – China Expert Group on Economic Cooperation), “X©y dùng quan hƯ kinh tÕ ASEAN - Trung Qc chỈt chÏ h¬n thÕ kû 21” – Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org), tháng 10/ 2001 Từ bảng thấy, sau ACFTA đợc thành lập, tổng thu nhập quốc nội thực tế ASEAN Trung Quốc tăng thêm 7.6 tỷ USD; tổng thu nhập quốc nội ASEAN tăng thêm 0.9%, tơng đơng víi 5.4 tû USD Trong sè c¸c níc ASEAN, tèc độ tăng lớn thuộc Việt Nam với 2.11% GDP Indonesia lại tăng lên nhiều tính theo giá trị tuyệt đối (2,267.8 triệu USD) Trong trờng hợp Trung Quốc, GDP tăng thêm 2.2 tỷ USD nhng tốc độ tăng trởng lại khiªm tèn, chØ ë møc 0.28% Tuy nhiªn, sù thay đổi giá trị tuyệt đối hay tơng đối quan trọng mà quan trọng thay đổi theo xu hớng tích cực ASEAN Trung Quốc Nói cách khác, lợi ích thấy đợc Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quèc sÏ góp phần tăng trởng GDP thực tế tất thành viên tham gia Cùng với tăng trởng GDP thực tế việc thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc làm cho xuất ASEAN sang Trung Quốc tăng 48%, tơng đơng với 13 tỷ USD, xuất Trung Quốc sang ASEAN tăng 55.1%, tơng ứng với 10.6 tû USD Thø hai, Khu vùc mËu dÞch tù ACFTA mang lại hội lớn cho nớc tham gia với việc tạo thị trờng cung cấp nguyên liệu phong phú -8- tài: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Môn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhúm cho nhà sản xuất khu vực Theo tính toán tính trung bình 100 USD hàng xuất Trung Quốc cần nhập 50-70 USD nguyên liệu Và nh vậy, nói Trung Quốc xuất nhiều nớc nhập nhiều nguyên liệu Nh vậy, loại thơng mại có lợi cho Trung Quốc mà đem lại nhiều lợi ích cho nớc ASEAN Ví dụ: Những nớc giàu nguồn nguyên liệu nh Malaysia với diện tích trồng cao su dầu cọ vô lớn có hội mở rộng xuất mặt hàng sang thị trờng Trung Quốc Nhu cầu lớn lợng Trung Quốc khiến nớc trở thành nớc nhập dầu lớn Malaysia, Indonesia nớc sẵn sàng cung cấp cho nhu cầu Thứ ba, hợp kinh tế Trung Quốc ASEAN mang lại hiệu kinh tế to lớn cho thơng nhân thuộc ngành nghề tạo nên liên hệ mật thiết thông tin, giao thông mậu dÞch ThËt vËy, mét thÞ trêng lín nh vËy mét mặt giúp cho nhà sản xuất mở rộng quy mô sản xuất, mặt khác có lợi cho việc hoàn thành hệ thống phân công hợp tác sản xuất đạt hiệu kinh tế cao, từ góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Hơn nữa, thị trờng rộng lớn đợc tạo ACFTA cho phép ngành công nghiệp, đặc biệt ngành hoạt động thị trờng nớc giảm giá sản phẩm nhờ vào việc sản xuất với số lợng lớn Điều quan trọng Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc tạo môi trờng cạnh tranh cho công ty hoạt động khu vực họ đà sẵn sàng đón nhận thử thách Với sức ép cạnh tranh lớn hơn, công ty hoạt động khu vùc mËu dÞch tù sÏ cã chÝnh sách cởi mở đổi nh tăng cờng đầu t cải tiến công nghệ, dẫn tới hiệu sản xuất cao Thứ t, Khu vực mậu dịch tự thúc đẩy phân công chuyên môn hoá sản xuất nớc khu vực dựa lợi tơng đối nớc nguồn lực đợc phân bổ hợp lý vào nơi ngành đợc sử dụng có hiệu suất Mặc dù ASEAN Trung Quốc cạnh tranh để giành giật thị trờng nớc thứ ba thu hút đầu t nớc ngoài, nhng xem xét cấu hàng hoá xuất hai bên thấy ASEAN Trung Quốc có bổ sung lẫn tài nguyên thiên nhiên u thành phẩm công nghiệp Thứ năm, ASEAN Trung Quốc tồn tình trạng thiếu phân công phối hợp với nhau, chí có cạnh tranh tơng đối lớn, nên Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc đợc xây dựng, làm cho bên tận dụng lợi so sánh để phát triển, hình thành nên hệ thống phân -9- ti: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Mơn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhóm công ngành nghề lấy u cạnh tranh làm đặc trng Hơn nữa, giúp cho bên thành viên điều chỉnh toàn diện cấu ngành nghề cách sâu sắc tầng bậc khác Và nh vậy, thoả thuận lịch sử tạo bớc phát triển cho toàn khu vực Cải thiện môi trờng đầu t Việc tăng cờng hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc việc thành lập góp phần tăng cờng mở rộng tiềm đầu t ASEAN Trung Quốc, đồng thời cải thiện môi trờng đầu t hấp dẫn nâng cao lực cạnh tranh ASEAN Trung Quốc giới Thứ hai, không doanh nghiệp ASEAN Trung Quốc sẵn sàng đầu t nhiều vào thị trờng chung mà doanh nghiệp Mỹ, EU Nhật Bản quan tâm tới việc thâm nhập vào thị trờng Châu mong muốn đầu t vào thị trờng chung rủi ro bất trắc thị trờng giảm Thứ ba, thị trờng rộng lớn cạnh tranh mạnh mẽ chất xúc tác đầu t ACFTA Do quốc gia thành viên ASEAN phải cạnh tranh đầu t, nên quốc gia phải tự phát triển tới tiêu chuẩn cao mở cửa, trình độ lao động, sản xuất, kỹ quản lý, tổ chức, pháp luật, công lý, chất lợng sở hạ tầng Trong môi trờng kinh tế tự do, quốc gia không đáp ứng đợc điều kể tụt hậu Hơn nữa, thị trờng đợc mở rộng nhờ Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN Trung Quèc sÏ làm đa dạng lựa chọn nhà đầu t Các nhà đầu t chọn thị trờng cụ thể tận dụng loạt sở khu vực Nói cách khác, với Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, nhà đầu t mang đầu thị trờng tổng hợp, họ chọn đầu t Trung Quốc ASEAN Và nh vậy, thông qua việc dỡ bỏ rào cản thơng mại cho phép nguồn đầu t lớn đợc thực mức độ cao hơn, tin cậy mặt kinh tế, Khu vực mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quèc sÏ cã sức kích thích tiềm tàng dòng vốn đầu t trực tiếp nớc nớc thành viên nh với bên ACFTA Về trị Sự hợp tác ASEAN Trung Quốc không mang lại lợi ích kinh tế mang tính chất tĩnh mà lợi ích phi kinh tế lợi ích mang - 10 - ti: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Mơn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhóm Quốc vào hợp tác kinh tế cách để ASEAN ngăn chặn bành trớng Hơn nữa, lộ trình thực chơng trình hợp tác ACFTA gần với lộ trình thực chơng trình ASEAN nh khu mậu dịch tự ASEAN (AFTA), khu vực đầu t ASEAN (AIA), chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) nên thực để hoàn thành ACFTA, bớc giảm xoá bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan bớc tiến hành tự hoá thơng mại, đầu t, hợp tác lĩnh vực ACFTA giúp đẩy nhanh tiến trình thực AFTA, AIA, AICO ASEAN Quan trọng hơn, tham gia vào Khu vùc mËu dÞch tù víi Trung Qc sÏ gióp kinh tế ASEAN ngày phát triển mạnh mẽ vững chắc, từ làm cho tiếng nói ASEAN có thêm sức mạnh vòng đàm phán đa phơng nh diễn đàn khu vùc vµ qc tÕ, bëi tiỊm lùc kinh tÕ định vai trò trị Nói tóm lại, Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc coi biện pháp chiến lợc có ý nghĩa trọng đại bớc quan trọng để hai bên tới thể hoá kinh tế, bớc then chốt thúc đẩy quan hệ kinh tế song phơng phát triển Hơn nữa, vai trò nớc ACFTA đợc nâng cao trờng quốc tế, đồng thời ACFTA có lợi đàm phán quốc tế với nớc khu vực khác giới với t cách khu vực mậu dịch tự có quy mô lớn giới Ngoài ra, với tiềm lực kinh tế lớn mạnh khu vực kinh tế Trung Quốc - ASEAN rộng lớn, đặc biệt kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, mối liên hệ kinh tế đợc tăng cờng nớc thành viên, ACFTA trở thành khối kinh tế đủ mạnh để giảm thiểu rủi ro từ bên khu vực, đồng thời nớc khối tự tin để đối phó có rủi ro, tác động từ bên ảnh hởng đến kinh tế- xà hội nớc nói riêng vµ cđa toµn khèi nãi chung 2.3.2 Những thách thức Về kinh tế Thách thức cạnh tranh thương mại Về nhập từ thị trường Trung Quốc, cán cân thương mại với Trung Quốc năm qua tiếp tục xấu Hàng hoá Trung Quốc cấu thành nhiều tầng, nhiều lớp bao gồm loại hàng hố có chất lượng cao đến chất lượng trung bình, từ giá cao đến giá thấp, từ nhãn hiệu có uy tín nhãn hiệu thơng dụng Các doanh nghiệp Trung Quốc môi trường cạnh tranh cao - 12 - Đề tài: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Môn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhóm tỏ nhạy bén, linh hoạt dễ thích ứng đứng trước sức ép cạnh tranh Có thể nói, Trung Quốc đối thủ đa diện, sẵn sàng đương đầu lúc với nhiều đối thủ, kể nước phát triển phát triển Sự hình thành ACFTA khơng nhằm mục tiêu hạn chế nhập Trung Quốc Trái lại, ACFTA có ý nghĩa tích cực để đưa luồng hàng hố nhập lậu vào kênh nhập thức, quản lý chặt chẽ Đây điều kiện thuận lợi cho việc kiện toàn chế quản lý mới, đáp ứng yêu cầu hội nhập KTQT ngăn chặn hàng nhập lậu tràn lan ACFTA cịn đem đến thách thức khó tránh khỏi thỏa thuận thương mại tự khác Trong có ý kiến cho rằng, hiệp định mang lại lợi ích cho Trung Quốc nhiều hơn, cho phép nước tăng cường xuất nguyên liệu chiếm lĩnh thị trường ASEAN sản phẩm giá rẻ Đây thách thức tức thời với doanh nghiệp nước quốc gia Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Inđơnêxia, Brunây Philíppin Sau với Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma vào năm 2015 Việc dỡ bỏ thuế quan 90% mặt hàng theo quy định ACFTA giúp Trung Quốc bù đắp sụt giảm xuất sang thị trường Mỹ kể từ xảy khủng hoảng đến Đây sở để chuyên gia kinh tế dự báo trao đổi thương mại Trung Quốc - ASEAN tăng lên mức kỷ lục vào năm 2010, khoảng 200 tỷ USD so với mức 100 tỷ USD năm 2005 Cùng với đó, nhiều chuyên gia lo ngại rằng, thâm hụt thương mại ASEAN với Trung Quốc so sánh với thặng dư thương mại ASEAN với Mỹ, khoảng 21 tỷ USD Việc khai thác tốt ACFTA cho yếu tố không nhỏ giúp Trung Quốc dần chinh phục vị trí kinh tế lớn thứ hai giới thời gian ngắn Tuy nhiên nguồn lợi khu mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc mang lại không đồng cho nước ASEAN Điều tuỳ thuộc lực xâm nhập thị trường nước nhà sản xuất Trong nhà sản xuất định hướng thị trường quốc tế có khả nắm bắt thị trường nhu cầu hàng hoá Trung Quốc hưởng lợi nhà sản xuất chăm lo hướng vào thị - 13 - Đề tài: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Môn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhóm trường nội địa có nguy cao bị hàng hố Trung Quốc cạnh tranh liệt người thua thiệt nhà sản xuất ASEAN Lý rõ ràng Trung Quốc có lợi chi phí thấp ngành hàng sản xuất sử dụng nhiều lao động Các ngành công nghiệp thay nhập nước ASEAN tính cạnh tranh thuế quan hạ thấp Thách thức đầu tư Về đầu tư, với thị trường rộng lớn lại có ổn định trị xã hội cao, có kinh tế cơng nghiệp hoá tăng trưởng cao ổn định, khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc có sức hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu vực Tuy nhiên rủi ro xảy phần lớn đầu tư trực tiếp nước ngồi chảy vào Trung Quốc Khi hình thành ACFTA, sức hút Trung Quốc đầu tư hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước lớn nhiều so với nước ASEAN Hiện nay, Trung Quốc không thu hút 80% nguồn RDI mà thu hút số lớn ngân hàng nước ngồi, chi nhánh cơng ty đa quốc gia nước khác hoạt động ACFTA mở cửa, nước ASEAN khó cạnh tranh để thu hút nguồn lực Ngay việc nước ASEAN giữ chân nhà đầu tư, cơng ty nước ngồi có mặt lãnh thổ điều khơng dễ dàng Khi hình thành ACFTA, sức hút Trung Quốc đầu tư hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước lớn nhiều so với nước ASEAN Hiện nay, Trung Quốc không thu hút 80% nguồn RDI mà thu hút số lớn ngân hàng nước ngồi, chi nhánh cơng ty đa quốc gia nước khác hoạt động ACFTA mở cửa, nước ASEAN khó cạnh tranh để thu hút nguồn lực Ngay việc nước ASEAN giữ chân nhà đầu tư, cơng ty nước ngồi có mặt lãnh thổ điều khơng dễ dàng PhÇn lớn nớc ASEAN 30 năm qua chủ yếu dựa vào đầu t trực tiếp từ bên ngoài, vốn từ Nhật Bản Nhng việc ASEAN thiết lập khu mËu dÞch tù - 14 - Đề tài: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Mơn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhóm với Trung Quốc gạt lực truyền thống nh Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản ngoài, trớc hết phải chịu sức ép từ phía Nhật Bản, cụ thể đầu t Nhật Bản khu vực giảm mạnh gây nên tổn thÊt trùc tiÕp vỊ kinh tÕ §ång thêi, Trung Qc lại có sức thu hút to lớn nhà đầu t Nhật Bản, Mỹ, Hồng Kông, chí §µi Loan HiƯn cã tíi 80% [28] vèn qc tế đầu t trực tiếp vào Trung Quốc, điều tạo nên sức ép lớn phát triển kinh tế thách thức ASEAN Hơn nữa, nguồn vốn đầu t từ Hồng Kông, Đài Loan chiếm vị trí quan trọng đầu t nớc Trung Quốc nhng từ gia nhËp WTO, chÝnh phđ Trung Qc ®· sưa đổi Danh mục đạo ngành đầu t ngoại thơng Quy định đạo hớng đầu t ngoại thơng, mở rộng lĩnh vực đầu t nớc ngoài, đồng thời nới lỏng hạn chế tỷ lệ cổ phần đầu t nớc Do vậy, năm gần đây, Mỹ, Nhật Bản Châu Âu đà đẩy mạnh đầu t vào Trung Quốc Theo thống kê Bộ Tài Nhật Bản, tháng đầu năm 2002, đầu t trực tiếp Nhật Bản vào Singapore giảm 30.5%, vào Thái Lan giảm 44.4%, vào Indonesia giảm 31.7%, vào Malaysia giảm 55% vào Việt Nam giảm 47.6%; đầu t Nhật Bản vào Trung Quốc lại tăng 23.2% [28] Nguyên nhân chủ yếu khiến Nhật Bản giảm đầu t vào ASEAN chuyển vốn đầu t sang Trung Quốc Trung Quốc có u giá nhân công rẻ, thị trờng lớn Ví dụ, công ty sản xuất đồ điện NEC Nhật Bản đà đóng cửa sở sản xuất máy vi tính cá nhân Malaysia, chuyển sang sản xuất Trung Quốc Hay ngành công nghiệp sản xuất ô tô vậy, nhà hoạch định sách lo ngại Trung Quốc thu hút hết nguồn đầu t nớc vào ngành dần xoá sổ thị phần ASEAN thị trờng Trung Quốc Nh vậy, thấy triển vọng thị trờng Trung Quốc ngày có sức hấp dẫn nhà đầu t nớc Và điều mà nớc ASEAN lo ngại V chớnh tr Vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông Biển Đông (phía Trung Quốc gọi Nam Hải, ngời phơng Tây gọi biển Nam Trung Hoa) vấn đề tồn gây căng thẳng số nớc Đông Nam với Trung Quốc Trong vấn đề biển Đông, Trờng Sa điểm tranh chấp gay gắt việc công nhận phạm vi chủ quyền lợi ích biển n ớc có liên quan Biển Đông chiếm 25% vận tải biển giới, trữ lợng dầu mỏ ớc tính - 15 - ti: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Mơn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhóm khoảng 23.5 tỷ lợng khí đốt thiên nhiên khoảng 8269 tỷ m3 [35] Cho nên nói, phức tạp vấn đề Biển Đông mang tính tổng hợp, không bao gồm yếu tố lịch sử, lợi ích chiến lợc, chạy đua khai thác nguồn tài nguyên thềm lục địa nh dầu lửa, khí tự nhiên mà gọi tâm địa chấn hoạt động biển nớc khu vực Châu - Thái Bình Dơng Trong năm gần đây, quan hệ láng giềng Trung Quốc với nớc ASEAN đà có bớc cải thiện phát triển đáng kể làm cho tình hình Biển Đông gió im sóng lặng, nhng thực chất nớc không nới lỏng khống chế quân Trung Quốc tăng cờng sở hạ tầng biển nh cảng, sân bay, đèn biển, doanh trại tăng cờng kiểm soát hành chính, nớc ASEAN tăng chi phí quốc phòng tích cực tiến hành diễn tập Biển Đông Sau năm vắng bóng vùng biển gần quần đảo Trờng Sa, ngµy 21/ 2/ 2000, Mü cïng Philippine diƠn tËp quân mang tên Tinh thần đồng đội Mỹ Philippine với quy mô lớn Tiếp đến, vào tháng 5/ 2000, lần Singapore Thái Lan Mỹ diễn tập chung Hổ mang 2000 vòng 14 ngày Ngày 3/ 7/ 2000, nớc Singapore, Malaysia, Australia, New Zealand Anh tiến hành diễn tập Cá bay 2000 với 5000 lính, 34 tàu chiến 98 máy bay chiến đấu Đáp lại diễn tập nớc Đông Nam á, trung tuần tháng 4/ 2000, đội tàu hải quân Trung Quốc diễn tập với nội dung 35 hạng mục, huấn luyện kiểm tra phơng hớng chiến đấu môi trờng chiến đấu biển Với tập trận này, Biển Đông trở nên không yên ả Nhiều nhà quan sát lo ngại trở thành thùng thuốc súng Châu gây bÃo táp trở thành Trung Đông thứ hai Mặc dù Trung Quốc nớc ASEAN có liên quan đà đề cập đến vấn đề hội nghị riêng Biển Đông diễn đàn chung hai bên nhng cha đạt đợc kết đáng kể Nh vậy, rõ ràng tình hình biển Đông vấn đề nhạy cảm quan hệ Trung Quốc ASEAN Đây trở ngại lín nhÊt viƯc ph¸t triĨn quan hƯ Trung Qc ASEAN kỷ Chính vậy, làm để trì hòa bình, ổn định phi hạt nhân hóa Biển Đông đà trở thành vấn đề mà Trung Quốc ASEAN cần phải đối mặt trớc tiên Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc đợc thành lập Sớm ký kết quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) bảo đảm quan trọng cho việc trì ổn định khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác chặt chẽ toàn diện ASEAN Trung Quốc ACFTA - 16 - Đề tài: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Môn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhóm VÊn ®Ị vỊ qun chủ đạo ACFTA Sự thành công hiệp định thơng mại khu vực thờng có xu hớng nhờ vào kinh tế vững mạnh phát triển Tuy nhiên, cho xu hớng bất biến lâu dài Một Trung Quốc trở nên ổn định với cải cách với t cách thành viên WTO, quốc gia tích cực tìm cách gây ảnh hởng đến trình tự hoá thơng mại khu vực Trong số nớc ASEAN, không nớc có thực lực kinh tÕ b»ng Trung Quèc, nhng nÕu coi ASEAN lµ mét khối lại so sánh đợc với Trung Quốc Việc đóng vai trò chủ đạo ACFTA tơng lai vấn đề hóc búa Trung Qc lµ mét nỊn kinh tÕ khỉng lå vµ có nhiều nét tơng đồng với khu vực ASEAN, ví dụ nh nớc có chênh lệch kinh tế khu vực duyên hải vùng sâu nội địa ngày tăng lên Mặc dù Trung Quốc phát triển mạnh lĩnh vực nh điện thoại di động máy tính cá nhân song 70% cđa nỊn kinh tÕ níc nµy vÉn phơ thc vào nông nghiệp [23] Nh vậy, nh trớc Mỹ Nhật Bản đóng vai trò nhà đầu t chủ yếu vào kinh tế nớc Đông Nam Trung Quốc dần thay vị trí Chính vậy, trớc ®Ị xt cđa Trung Qc vỊ viƯc thµnh lËp mét khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc, số nớc ASEAN cho họ bị Trung Quốc lôi vào chơi Trung Quốc dẫn đầu Theo nhà phân tích, FTA ASEAN - Trung Quốc vật cản nhiều nỗ lực xây dựng Khu vực mậu dịch tự AFTA nớc ASEAN tờng thuế quan 10 nớc thành viên không đợc cắt giảm cách hiệu Do đó, nớc thành viên ASEAN nên trí với khuôn khổ chung ACFTA để tránh bất trắc mâu thuẫn việc chồng chéo thoả thuận mà cản trở tiến trình tự hoá khu vực Muốn vậy, nớc ASEAN phải hội nhập hơn, liên kết phải không ngừng nỗ lực tăng cờng tự ho¸ néi bé khèi 2.3.3 Tác động ACFTA tới Việt Nam 2.3.3.1 Cơ hội Về kinh tế Mở rộng tiềm Thương mại - 17 - Đề tài: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Môn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhúm Trớc hết, thị trờng 1.3 tỷ dân Trung Quốc mở theo chế ACFTA thị trờng vô rộng lớn cho sản phẩm xuất Việt Nam Thực tế cho thấy 20 năm qua, xuất Trung Quốc sang nớc ASEAN chậm nhập Trung Quốc từ nớc (tính bình quân, tỷ lệ tăng trởng xuất hàng năm Trung Quốc ASEAN thấp tỷ lệ nhập hàng năm từ nớc 2.5%) Bởi vậy, ngoại thơng Trung Quốc tăng trởng bối cảnh đời ACFTA có lợi cho nớc ASEAN, có Việt Nam Đặc biệt, điều kiện gần gũi địa lý, tập quán tiêu dùng văn hoá kinh doanh Việt Nam Trung Quốc tạo cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội để xuất sản phẩm nh nông sản, lâm sản, thuỷ sản, khoáng sản, Hơn nữa, vị trí địa lý gần Trung Quốc nên việc trùng ngành hàng cha hẳn đà đáng lo cã thĨ khai th¸c u thÕ vËn chun, cù ly tiêu thụ Thứ hai phải kể đến Chơng trình thu hoạch sớm (Early Harvest Programme - EHP), bắt đầu có hiệu lực từ 1/ 1/ 2004 Đây chế đặc biệt nhằm thực sớm cam kết tự hóa hiệp định, sở dành u đÃi có có lại nớc thành viên ASEAN Trung Quốc để phát huy lợi ích Khu vực mậu dịch tự ngắn hạn Theo chơng trình này, có nhiều dòng thuế đợc cắt giảm nhanh chí nằm khuôn khổ CEPT/ AFTA đà thoả thuận Chơng trình thu hoạch sớm (EHP) chứa đựng nhiều nội dung cụ thể có lợi cho cấu hàng hóa xuất nớc ta thâm nhập thị trêng xt khÈu cđa ASEAN vµ Trung Qc EHP tËp trung vào cắt giảm thuế quan mặt hàng nông sản cha chế biến từ chơng - Danh mơc biĨu th xt nhËp khÈu cđa nớc, loại trừ số ngoại lệ định nớc Đáng ý mặt hàng tõ ch¬ng - BiĨu th xt nhËp bao gồm nhiều sản phẩm nông, thủy sản mạnh xuất Việt Nam Những mặt hàng khai thác hữu ích nguồn lao động dồi nh nguồn tài nguyên sẵn có đất nớc, điều kiện tự nhiên vùng, lÃnh thổ tạo việc làm cho hàng triệu lao động Thứ ba, với việc thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, xuất hàng hoá nông nghiệp, lơng thực hàng hoá dựa tài nguyên thiên nhiên Việt Nam có nhiều khả đợc mở rộng, ví dụ nh sản phẩm ngũ cốc nh đậu nành hạt chứa dầu, rau nhiệt đới, cao su, len sản phẩm len Theo nghiên cứu số lợi so sánh cạnh tranh, Việt Nam có lợi cạnh tranh tơng đối sản phẩm nông nghiệp lơng thực Trung Quốc Trung Quốc thị trờng tiềm - 18 - ti: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Mơn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhóm sản phẩm Việt Nam Cơ hội hÃy nhiều Trung Quốc năm nhập 45 tỷ USD (đại lục nhập 30 tỷ USD nông sản Hång K«ng nhËp 15 tû USD) ViƯt Nam năm sản xuất khối lợng nông lâm thuỷ sản trị giá 4.3 tỷ USD Thứ t, Hiệp ®Þnh khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc đợc ký kết nâng cao lực thâm nhập thị trờng Trung Quốc doanh nghiệp Việt Nam Với việc ký kết hiệp định khung này, Trung Quốc đà cam kết cho Việt Nam đợc hởng đầy đủ đÃi ngộ MFN theo chuẩn mực WTO liên quan đến cắt giảm thuế quan, biện pháp phi thuế quan, dịch vụ, đầu t sở hữu trí tuệ Với điều kiện thuận lợi mặt địa lý đợc bình đẳng hay u đÃi thị trờng Trung Quốc, lúc doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động việc nghiên cứu xem xét cách kỹ lỡng c¸c cam kÕt cđa Trung Qc gia nhËp WTO, lợi ích Hiệp định khung ASEAN - Trung Quốc, chuẩn bị mặt t tởng vật chất, xây dựng khai thác thị trờng Trung Quốc, phát huy nguồn lực đất nớc thực tham gia hiệu vào trình hội nhập khu vùc Cải thiện môi trường đầu tư Theo nhËn định ông Trần Đức Minh, Phó tổng th ký ASEAN, Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc đợc thành lập thu hút lợng đầu t trực tiếp nớc lớn Trong trờng hợp Việt Nam, ACFTA thúc đẩy đầu t mối quan hệ hợp tác kinh tế kỹ thuật Trung Quốc với Việt Nam mà hệ đầu t, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, chuyển giao công nghệ, du lịch, hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Trung Quốc Việt Nam tăng lên Các chuyên gia cho Việt Nam khắc phục đợc yếu thủ tục hành chính, sở hạ tầng, trình độ quản lý, ngoại ngữ, Trung Quốc, với mạnh công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản mình, chắn tăng đầu t vào nông nghiệp Việt Nam để tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào, giá nhân công rẻ Đấy cha kể nguồn FDI từ nớc khác khối vào Việt Nam tăng lên để tranh thủ thâm nhập thị trờng Trung Quốc Những thuận lợi lĩnh vực đầu t Việt Nam không nằm khả hấp dẫn nguồn vốn từ bên khu vực từ Trung Quốc, mà chỗ Trung Quốc mở cửa khu vực dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp ASEAN, có Việt Nam, có hội khai thác lĩnh vực Đặc biệt, hội tìm kiếm việc làm cho nhà chuyên môn lĩnh vực dịch vụ nh t vấn pháp luật, quản lý, kiến trúc s, giáo viên, kế toán cán ngân hàng tăng lªn Về trị - 19 - Đề tài: Phân tích thực trạng mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Mơn: Kinh tế thương mại nước ASEAN Nhóm ViƯc tham gia cđa ViƯt Nam vµo Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Qc sÏ gióp Việt Nam có thêm kinh nghiệm đàm phán thơng mại cho phép Việt Nam có sức mạnh lớn việc tạo ảnh hởng chơng trình nghị thơng mại quốc tế nói chung việc đàm phán thơng mại đa phơng nói riêng Trớc ®ã, ViƯt Nam ®· cã ®ỵc mét sè kinh nghiƯm tõ viƯc tham gia vµo AFTA vµ APEC mµ ViƯt Nam tận dụng tham gia đàm phán vỊ viƯc thùc hiƯn Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Qc ViƯc tham gia vµo Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Qc cã thĨ đợc xem diễn tập hội nhập kinh tế cho Việt Nam trình mà Việt Nam thực để hội nhập vào kinh tế toàn cầu Hơn nữa, việc tham gia Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Qc sÏ gưi nh÷ng tÝn hiƯu quan träng tới thành viên khác ASEAN Campuchia, Lào Myanmar họ cần phải cố gắng để cải thiện tình hình kinh tế hệ thống thể chế nh họ không muốn bị tụt hậu Trong số nớc này, nói Việt Nam nớc đề đợc tinh thần cách thức tham gia vào tổ chức đa phơng khu vực Đặc biệt, chiến lợc mở cửa kinh tế Việt Nam cách thức phối hợp sách với chiến lợc tổng thể Việt Nam trình hội nhập vào kinh tế giới học mà Campuchia, Lào vµ Myanmar cã thĨ häc tËp 2.3.3.2 Thách thức đối vi Vit Nam Cán cân thơng mại Việt Nam - Trung Qc dƠ tiÕp tơc ph¸t triĨn theo hớng Việt Nam nhập siêu nhiều từ Trung Quốc Thùc tÕ ®· cho thÊy r»ng rđi ro sÏ Ýt FTA đợc thực quốc gia cã tiỊm lùc kinh tÕ ngang nhau, quan hƯ “hµng đổi hàng không gian thuế quan thấp kích thích tăng trởng kim ngạch buôn bán bên Trong trờng hợp bên có tiềm lực kinh tế yếu hơn, khả nhập siêu bên khó tránh khỏi FTA đợc thực Điều trờng hợp Việt Nam tham gia vào Khu vực mậu dịch tù ASEAN - Trung Quèc ThËt vËy, ACFTA hình thành, triển vọng tăng cờng xuất Trung Quốc ASEAN lớn song Việt Nam cấu kinh tế cấu hàng hoá trao đổi dễ dẫn đến tình trạng quan hệ thơng mại Việt Nam - Trung Quốc tiếp tục phát triển theo quan hệ hàng dọc, Việt Nam xuất nguyên liệu, nông lâm thuỷ sản nhập hàng công nghiệp Trung Quốc Điều kh¸c víi c¸c níc ASEAN- cã quan hƯ ngang hµng víi Trung Qc, - 20 -