Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa: QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ ÁN THỰC TẬP CHỦ ĐỀ: SỰ BÃO HOÀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI CÁC CHUỖI SIÊU THỊ VÀ CỬA HÀNG TIỆN ÍCH TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Thắm Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Tuyết Nhung Mã số sinh viên : 1834350539 Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….3 Tính cấp thiết đề tài ……………………………………………………… .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề án………………………………………4 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………… 4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… Bố cục đề án……………………………………………………………………….4 Phần Cơ sở lý luận bão hòa thị trường………………………………………5 1.1 Thị trường Bão hòa thị trường 1.1.1 Khái niệm thị trường ………………………………………………………5 1.1.2 Khái niệm thị trường bán lẻ……………………………………………,5 1.1.3 Đặc điểm thị trường bán lẻ ……………………………………………6 1.1.4 Khái niệm bão hòa thị trường…………………………………………… 1.2 Tiêu chí đánh giá thị trường bão hịa…………………………………………… 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến bão hòa thị trường………………………………… Phần Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Khái quát thực trạng chuỗi siêu thị cửa hàng bán lẻ ………………….13 2.2 Những giải pháp doanh nghiệp thực để giải thực trạng……….21 2.3 Đánh giá vấn đề nghiên cứu…………………………………………….………23 2.3.1 Ưu điểm…………………………………………………………………24 2.3.2 Nhược điểm …………………………………………………….…… 24 2.3.3 Những nguyên nhân dẫn tới bão hòa thị trường……………………… 24 2.4 Đề xuất phương hướng giải vấn đề…………………………………………27 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 29 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………………… 30 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với gia tăng mở rộng không ngừng thương hiệu nước gia nhập thương hiệu đến từ nước ngoài, thị trường chuỗi siêu thị cửa hàng tiện ích lại trở nên sơi động Theo báo cáo Tổng cục thống kê tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 11/2019 tăng 12,6% so với kỳ năm ngoái đánh giá thị trường phát triển có xu hướng ổn định, hàng hóa có phần dồi đa dạng, đảm bảo cung-cầu cho thị trường Sự bùng nổ dẫn tới cạnh tranh khốc liệt thương hiệu tới từ nước nước Trong năm 2016, AEON- thương hiệu ngành hàng siêu thị có tiếng vang Nhật Bản tiến hành đầu tư số lên tới 500 triệu USD nhằm xây dựng chuỗi siêu thị, trung tâm mua sắm miền Bắc miền Nam Không vậy, ông lớn Thái Lan- tập đoàn TCC Holding chi tới 655 triệu EUR để có Metro Cash&Carry Sau đó, đến năm 2017, Nhật Bản lại tiếp tục tiến hành mang thương hiệu 7-Eleven mở cửa hàng sau nhiều năm lên kế hoạch theo đường nhượng quyền Và phương thức giống 7-Eleven thương hiệu Hàn Quốc GS25 mang cửa hàng vào thị trường sôi động Thế nhưng, đà phát triển cách sục sôi mạnh mẽ số thương hiệu lại tuyên bố phá sản, nhượng lại cửa hàng, bán thị phần, tiến hành rút lui khỏi thị trường để bảo toàn vốn Những thương hiệu lại chiến sinh tồn liên tục thay đổi cấu cải tiến Động thái không diễn với thương hiệu thành lập mà động thái xảy với thương hiệu có lịch sử lâu đời, thị trường phát triển mạnh Phải chăng, mơ hình siêu thị cửa hàng tiện ích tiến vào giai đoạn bão hịa? Khơng thể phủ nhận phát triển cách nhanh chóng thị trường này, kèm theo thách thức khơng nhỏ tất doanh nghiệp đua chiếm chị phần ‘ miếng bánh bán lẻ Việt Nam’ Bên cạnh doanh nghiệp nước cịn gặp phải nhiều khó khăn vướng mắc từ sách đề thực thi Nhà nước lẽ doanh nghiệp nước có phần ưu Sự bão hịa mơ hình kinh doanh phép tốn để chứng minh cho lực cạnh tranh thị trường doanh nghiệp Điều mà chủ doanh nghiệp kinh doanh cần nhận làm chỉnh là chủ động đánh giá xác lực cạnh tranh doanh nghiệp, nguyên nhân dẫn tới trội, hạn chế bứt phá, vượt trội doanh nghiệp tất phải tìm giải pháp nhằm khỏi bão hịa tình hình thị trường Cùng với dấu hiệu cho phát triển mang chiều hướng tích cực thị trường hướng doanh nghiệp hướng tới mơ hình có khác biệt, phát huy điểm trội khơng ngừng tìm kinh doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề án - Đối tượng nghiên cứu: Các doanh nghiệp sở hữu chuỗi siêu thị bán lẻ thị trường Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: thị trường bán lẻ Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh ngành hàng bán lẻ từ tìm vấn đề, hạn chế, nguyên nhân, điểm yếu để dẫn tới bão hòa ngành Và bên cạnh đưa số chiến lược nhằm giải thực trạng tương lai Phương pháp nghiên cứu Đề án sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu lấy số liệu thống kê gián tiếp (thứ cấp) khái quát vấn đề để đưa nhận xét, đánh giá kết luận thực trạng ngành Bố cục đề án Bên cạnh mở đầu, kết luận, mục lục danh sách nguồn tài liệu, chuyên đề có kế cấu phần sau: Phần 1: Cơ sở lý luận đề án Phần 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ ÁN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm thị trường Thị trường, kinh tế học kinh doanh, nơi người mua người bán (hay người có nhu cầu người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với để trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ [CITATION htt \l 1033 ] Thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu hai bên cung cầu loại sản phẩm định theo thông lệ hành, từ xác định rõ số lượng giá cần thiết sản phẩm, dịch vụ Thực chất, Thị trường tổng thể khách hàng tiềm có yêu cầu cụ thể chưa đáp ứng có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó.[ CITATION viw \l 1033 ] Theo marketing, thị trường bao gồm tất khách hàng có tiềm có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, có khả sẵn sàng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu mong muốn đó.[ CITATION viw \l 1033 ] Thị trường tập hợp người mua người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả trao đổi [ CITATION viw \l 1033 ] Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán thứ hàng hóa định Với nghĩa này, có thị trường gạo, thị trường cà phê, thị trường chứng khoán, thị trường vốn, v.v Cũng có nghĩa hẹp khác thị trường nơi định đó, diễn hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ Với nghĩa này, có thị trường Hà Nội, thị trường miền Trung.[ CITATION viw \l 1033 ] Còn kinh tế học, thị trường hiểu rộng hơn, nơi có quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ vô số người bán người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, địa điểm nào, thời gian Thị trường kinh tế học chia thành ba loại: thị trường hàng hóa - dịch vụ (cịn gọi thị trường sản lượng), thị trường lao động, thị trường tiền tệ[CITATION viw \l 1033 ] 1.1.2 Thị trường bán lẻ Thị trường bán lẻ tập hợp đối tượng khách hàng cá nhân có nhu cầu hàng hóa dịch vụ cần đáp ứng Người bán lẻ người tiêu dùng cá nhân hai chủ thể thị trường Thị trường bán lẻ nước ta - đất nước có mật độ dân cư đông đúc thành phố lớn có đến 90 triệu dân sinh sống thị trường đánh giá tương đối lớn, trải dài tronng nhiều độ tuổi, đòi hỏi phương thức đáp ứng nhanh chóng liên tục 1.1.3 Đặc điểm thị trường bán lẻ 1.1.3.1 Đặc điểm kênh phân phối thị trường bán lẻ Kênh phân phối thị trường bao gồm ba thành viên: Người sản xuất: đối tượng trực tiếp sản xuất hàng hóa người bán thằng đến tay đối tượng tiêu dùng Người trung gian: đối tượng tham gia vào việc phân phối vận chuyển hàng hóa đến tay người tiêu dùng ( cửa hàng tiện lợi, siêu thị, đại lý, bách hóa, Người mua hàng: đối tượng cuối tiếp nhận hàng hóa sử dụng với mục đích để tiêu dùng 1.1.3.2 Các loại hình phương thức bán lẻ Trong thị trường này, chia làm hai loại hình bán lẻ cửa hàng (trực tiếp), bán lẻ không qua cửa hàng (gián tiếp) Bán lẻ cửa hàng: Đây hình thức lẻ áp dụng nhiều phổ biến thị trường Người bán trưng bày mặt hàng có nhu cầu bán người mua đến lựa chọn mua sắm toán trực tiếp nơi cố định Hiện nay, có loại cửa hàng bán lẻ phổ biến Bán lẻ chợ Bán lẻ qua hệ thống siêu thị, bách hóa, đại lý Cửa hàng bán lẻ độc lập Cửa hàng bán lẻ dạng hợp tác xã Cửa hàng nhượng quyền Cửa hàng chuyên doanh Cửa hàng giảm giá, hạ giá Cửa hàng kho Cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm Bán lẻ khơng qua cửa hàng: Đây loại hình nổi, coi biến đổi mang lại từ phát triển công nghệ vài năm trở lại Người bán khơng có địa điểm hay cửa hảng cố định để người mua đến mà bán hàng qua mạng, bán hàng giao đến tận nhà, bán hàng qua chuyển phát, bưu điện Bán lẻ dịch vụ: Loại hình cung cấp dịch vụ mà đơn hàng hóa thơng thường như: th phịng, th phương tiện, giặt khơ hơi, 1.1.4 Khái niệm bão hịa thị trường Bão hịa thị trường tình phát sinh khối lượng sản phẩm dịch vụ thị trường tối đa hóa Ở điểm bão hịa, cơng ty đạt tăng trưởng thông qua việc tiến hành cải tiến cho đời sản phẩm mới, cách chiếm thị phần có từ đối thủ cạnh tranh, thông qua gia tăng nhu cầu tiêu dùng nói chung Bão hịa thị trường tính kinh tế vi mô kinh tế vĩ mơ Dưới góc độ vi mơ, bão hịa thị trường điểm thị trường cụ thể khơng cịn có thêm nhu cầu cho cơng ty riêng lẻ Việc xảy công ty phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt nhu cầu tiêu dùng sản phẩm dịch vụ từ phía thị trường bị giảm sút Từ góc độ vĩ mơ, bão hịa thị trường xảy tồn sở khách hàng phục vụ, tất cơng ty ngành khơng cịn có tiềm có thêm khách hàng Để ngăn chặn tượng này, nhiều cơng ty cố tình thiết kế sản phẩm để chúng tự hao mòn cần phải thay sau khoảng thời gian sử dụng sản phẩm Ví dụ, bán bóng đèn khơng bị cháy làm hạn chế nhu cầu người mua làm giảm sức bán thị trường bóng đèn Vấn đề bão hịa thị trường khiến nhiều cơng ty thay đổi mơ hình kinh doanh, đặc biệt doanh thu đến từ việc bán sản phẩm bắt đầu có dấu hiệu bị chậm lại 1.2 Tiêu chí đánh giá - Tốc độ tăng trưởng doanh thu ngành chậm lại, điều tương đối dễ hiểu thị trường bị bão hòa lẽ thị trường có dấu hiệu bị chững lại doanh thu không doanh nghiệp mà doanh nghiệp khác xảy điều tương tự dấu hiệu cụ thể - Doanh nghiệp cố gắng tăng chi phí quảng cáo, điều tất nhiên cảm thấy có dấu hiệu sụt giảm doanh nghiệp sức đầu tư vào quảng cáo để thị trường nhận diện lại cho dù có khiến doanh thu tăng mà chí lại có xu hướng chững giảm tương đối tỷ trọng đem so sánh với ngân sách chi vào việc quảng cáo - Hoạt động phân phối, marketing bán hàng điểm bán không đẩy thêm lượng hàng bán dù doanh nghiệp tập trung nguồn lực; chiến dịch doanh nghiệp đối thủ liên tục chồng chéo thời điểm, kênh bán hàng 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng Thứ nhất, nhu cầu người tiêu dùng Thị trường bị tác động mạnh mẽ nhu cầu người tiêu dùng Điều tạo thách thức cho doanh nghiệp phải biết chủ động trước biến động, đổi thay người tiêu dùng Người dùng ln cần cho nhu cầu lớn sản phẩm, đặc biệt sản phẩm thông dụng, sử dụng thường xuyên bày bán siêu thị cửa hàng, có sức mua liên tục sẵn sang bị thay thể hàng ngày, hàng Sự thay đổi thị hiếu sản phẩm toán lớn đặt cho doanh nghiệp Ví dụ sản phẩm phổ biến có sức thay đổi trình đào thải nhanh chóng tất mặt hàng khác quần áo Người tiêu dùng không mua quần áo cho thân mà thay vào chia theo yêu cầu sử dụng thên mà mua loại đồ thích hợp để thay đổi tùy lúc; quần áo học, chơi, làm việc, ngủ, dự tiệc, tùy vào điều kiện, hoàn cảnh, thời tiết mà lại chia làm nhiều loại trang phục khác Điều đồng nghĩa với việc thị phần không hướng tới loại sản phẩm độc quyền mà phân chia thành nhiều loại Chính dẫn đến nhiều sản phẩm liên tục bị đào thải bị bão hòa sản phẩm ra, muốn cứu sản phẩm cải tiến làm đổi thay để tiếp tục đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Tuy nhiên, nhiều nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng không bị thay đổi từ thân họ mà có doanh nghiệp thực thay đổi cho người tiêu dùng Họ chủ động nghiên cứu, dự báo thị trường để đưa sản phẩm mới, độc đáo, có tính khác lạ để dẫn dắt người dùng phải theo xu hướng sản phẩm họ tự thay đổi nhu cầu thân theo sản phẩm Những doanh nghiệp làm điều cách cực xuất sắc Samsung Apple Khi hai ơng lớn ngành điện thoại mẫu điện thoại khơng cịn phím bấm vật lý hay thay đổi thiết kế từ ống kính máy ảnh từ lệch sang bên trái thay đổi định hướng cho thị trường điện thoại, định hướng cho người tiêu dùng phong cách sử dụng điện thoại họ Thứ hai, thị trường cạnh tranh với thương hiệu ngoại Để đánh giá thị trường bão hịa hay chưa câu trả lời lại mang tính tương đối Có thể số vùng, lãnh thổ, phạm vi bị “bão hịa” lại khơng xảy vùng, lãnh thổ, phạm vi khác nhu cầu chưa cao người mua chưa tiếp cận đến thị trường Chính điều mà trình nghiên cứu tìm hiểu thị trường diễn bền bỉ, không ngừng nghỉ địi hỏi liên tục tìm tịi Với tiềm lớn từ ngành bán lẻ việc xảy cạnh tranh khốc liệt cao, chứng nhiều doanh nghiệp nước không cạnh tranh với mà phải cạnh tranh với xâm nhập doanh nghiệp nước ngồi Điều khiến cho khơng doanh nghiệp nước nước, thương hiệu đến từ nội ngoại buộc phải bán thị phần từ bỏ chơi Những doanh nghiệp nước doanh nghiệp đến từ quốc gia phát triển nhanh chóng nghiên cứu nắm bắt thói quen tiêu dùng thị hiếu người tiêu dùng không cần đến nhiều thời gian hồn tồn tự cạnh tranh với doanh nghiệp nước việc điều chỉnh đưa chiến lược cạnh tranh phù hợp Không thể phủ nhận doanh nghiệp Việt Nam có cho điểm mạnh lợi riêng so sánh với doanh nghiệp nước ngồi có cho nhiểu năm phát triển mạnh công nghệ nghiên cứu hay tiềm lực tài dồi khó khăn trở ngại thách thức lớn để doanh nghiệp nước ta tránh khỏi việc bị bão hòa đào thải Thứ ba, kênh bán hàng truyền thống 10 Sự xuất siêu thị Fivimart bên trung tâm thương mại Aeon Mall với logo chung vừa giúp tăng doanh số bán hàng, vừa lời đảm bảo uy tín, “chất lượng đến từ Nhật Bản”- quốc gia vốn có lịng tin từ lâu độ bền sản phẩm, hàng hóa bày bán bên Mặc dù vậy, năm sau ngày hợp tác, báo cáo tài năm 2016 Fivimart cho thấy, năm 2016, doanh thu chuỗi siêu thị đạt 1.243 tỷ đồng, tăng trưởng khoảng 20% so với năm trước Nhưng hệ thống siêu thị đồng thời báo lỗ 96 tỷ đồng năm 2016, cao gần gấp đôi số lỗ năm 2015.Sau hai năm hợp tác với người Nhật, khoản lỗ lũy kế Fivimart tăng lên 173 tỷ đồng Vì lý này, Aeon tiến tới việc phải nhượng lại 30% cổ phẩn Fivimart có động thái rút vốn ngỏ ý chiến lược phát triển không phù hợp với đường kinh doanh Và sau đó, dường Fivimart chưa kết thúc thương vụ chuyển nhượng nên vào ngày 28/9/2018, VinCommerce (thành viên tập đồn Vingroup), cơng bố mua lại toàn chuỗi siêu thị Fivimart từ cơng ty Cổ phần Nhất Nam Và đó, sau nhiều năm thu mua lại nhiều thương hiệu, bất ngờ vào cuối năm 2019, hai tên Vinmart Vinmart+ trực thuộc tập đồn Vingroup thơng báo sát nhập vào tập đoàn Masan liên tục thông báo kế hoạch tiếp tục mở rộng thêm số lượng chi nhánh, cửa hàng toàn quốc LOTTE 6500 14 6000 5500 12 5000 4500 10 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 -500 -1000 Doanh thu Lợi nhuận Số cửa hàng Kết kinh doanh hệ thống siêu thị LOTTE qua năm (Đơn vị: Tỉ đồng) 18 Hơn thập kỷ thành lập kinh doanh Việt Nam, hệ thống siêu thị Lotte Mart (thuộc tập đoàn Lotte) bị lỗ lũy kế len tới 2.000 tỷ đồng Số cửa hàng có gia tăng có dấu hiệu dừng lại năm gần lợi nhuận mang lại tiếp tục âm qua năm chứng tỏ sách mở rộng khơng hiệu đem lại lợi nhuận mong muốn nhà đầu tư AUCHAN Retail Năm 2018, doanh thu chuỗi siêu thị Auchan Retail 50,3 tỉ Euro, ghi nhận mức giảm 3,3% so với năm trước Lợi nhuận trước thuế, lãi vay khấu hao (EBITDA) Auchan Retail 1,52 tỉ Euro, giảm 20,5% METRO CASH & CARRY Cuối năm 2016, doanh thu chuỗi đạt 11,7 nghìn tỷ đồng, giảm 20% so với thời điểm trước Metro Cash & Carry chuyển giao lại vào năm 2013 BIG C Trong đó, Big C Thăng Long - chuỗi siêu thị lớn hệ thống Big C - đạt mức đỉnh doanh thu 3.500 tỷ vào năm 2012 sau tụt giảm xuống cịn quanh mức 2.700 tỷ đồng năm 2016, 2017 Tương tự, doanh thu Big C An Lạc giảm 50% từ mức 2.600 tỷ năm 2012 xuống 1.300 tỷ năm 2017 19 PARKSON 140 120 100 80 Doanh thu Lãi trước thuế 60 40 20 -20 -40 III/2016 IV/2016 I/2017 II/2017 III/2017 IV/2017 I/2018 Kết kinh doanh Parkson Việt Nam qua năm (Đơn vị: tỷ đồng) Parkson thất bại thị trường Việt Nam chứng Parkson kinh doanh thua lỗ Việt Nam kể từ quý II năm 2016 Parkson thành viên Lion, tập đoàn quốc tế thành lập từ năm 1930 Malaysia, gia nhập thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2005 Những năm gần đây, hoạt động kinh doanh thua lỗ khiến Pakson phải đánh giá lại thị trường tuyên bố đóng cửa trung tâm thương mại SHOP&GO Shop&Go coi chuỗi thương hiệu tiên phong mơ hình kinh doanh cửa hàng tiện lợi Việt Nam có mặt từ 14 năm trước bắt đầu quốc gia mà thời điểm mơ hình cửa hàng tiện lợi cịn khơng phổ biến, thương hiệu đặt cho tham vọng đón đầu xu hướng lối sống người dân thay đổi nhanh chóng ảnh hưởng tác động từ lối sống du nhập từ nước ngồi chuộng tiện (thuận tiện) lợi (giá rẻ) số quốc gia phát triển Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Tuy nhiên, với thị trường ‘miếng bánh ngon’, doanh nghiệp khác tiếp tục nhảy vào cạnh tranh trước sức éo hoạt động kinh doanh Shop&Go 20