Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
CHƯƠNG 4 : QUẢNTRỊTÀISẢNCÓ (TÍCH SẢN) 1 1.Khái niệm - Tàisảncó (nội bảng): Là những TS được hình thành trong quá trình sử dụng các nguồn vốn của NH (TM, TGNH khác, đầu tư, tín dụng, TSC khác). - Ở một góc độ tiếp cận khác, tàisảnCó là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng, là những tàisản được hình thành từ các nguồn vốn của ngân hàng trong quá trình hoạt động. - Một nguồn vốn có thể hình thành nên nhiều TSC và ngược lại. 2 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢNTRỊTÀISẢNCÓ 1.Khái niệm - Quảntrịtàisảncó là việc quản lý các danh mục sử dụng vốn của ngân hàng nhằm tạo một cơ cấu tàisảncó thích hợp bao gồm: ngân quỹ, tín dụng, đầu tư và các tàisản khác đảm bảo ngân hàng hoạt động kinh doanh an toàn và có lãi. 3 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢNTRỊTÀISẢNCÓ Phân loại tàisảnCó của ngân hàng: Căn cứ vào hình thức tồn tại, tàisảnCó của ngân hàng có thể tồn tại dưới dạng tàisản thực, tàisảntài chính và tàisản vô hình. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, tàisản của ngân hàng được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu, vốn tích lũy trong quá trình kinh doanh, vốn huy động và vốn đi vay Căn cứ vào vị trí trong bảng Tổng kết tài sản, tàisản của ngân hàng bao gồm tàisản nội bảng và tàisản ngoại bảng. TàisảnCó = Vốn chủ sở hữu + Tàisản Nợ 4 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢNTRỊTÀISẢNCÓ 2. Các yếu tố tác động đến quảntrịtàisảncó Các quy định của luật pháp: luật ngân hàng, luật đất đai, luật dân sự, luật thừa kế… Mối liên hệ giữa ngân hàng với khách hàng: vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Lợi nhuận mà ngân hàng đạt được trong kinh doanh và nhu cầu tăng cổ tức của các cổ đông. Sự an toàn của ngân hàng trong kinh doanh và lợi nhuận mà ngân hàng đạt được (đáp ứng nhu cầu thanh khoản). 5 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢNTRỊTÀISẢNCÓ 3. Các nguyên tắc quảntrịtàisảncó : Đa dạng hóa các khoản mục, danh mục tàisảncó để phân tán rủi ro. Phải giải quyết được một cách hài hoà mối quan hệ giữa thanh khoản và khả năng sinh lời trong một khoản mục tàisản có. Phải đảm bảo được sự chuyển hoá một cách linh hoạt về mạêt giá trị giữa các danh mục của tàisản có. 6 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢNTRỊTÀISẢNCÓ 4. Chiến lược quảntrịtàisảncó : Mục tiêu Tối đa hoá lợi nhuận. Tối thiểu rủi ro. Đảm bảo nhu cầu thanh khoản và khả năng sinh lời 7 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢNTRỊTÀISẢNCÓ 1.Ngân quỹ 2.Đầu tư 3.Tín dụng 4.TSC khác 8 II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀISẢN CÓÙ 1.Ngân quỹ : Là khoản tàisảncó tính thanh khoản cao mà ngân hàng phải duy trì để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh, bao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi tại các ngân hàng khác. Đây là những tàisản không sinh lời, được duy trì chủ yếu để đáp ứng nhu cầu chi trả cho khách hàng gửi tiền, chi phí cho hoạt động của ngân hàng, bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ và thực hiện dự trữ bắt buộc theo quy định của ngân hàng Nhà nước. Bình quân hiện nay, ngân quỹ chiếm khoảng 10% trong tổng tàisảnCó của các ngân hàng, và trong tương lai, khoản mục này có xu hướng ngày càng giảm do sự phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt, trình độ quản lý của ngân hàng 9 II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀISẢN CÓÙ 1.Ngân quỹ : 1.1. Tiền mặt tại qũy 1.2. Tiền gửi tại ngân hàng khác 1.3. Dự trữ pháp định (dự trữ bắt buộc): Được duy trì theo ngày 10 II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀISẢN CÓÙ = x Số tiền DTBB cho ngày hôm sau Tổng NV huy động cuối ngày hôm nay Tỷ lệ DTBB [...]... trong ngân hàng lớn và nó có nhiệm vụ phân chia nguồn vốn của trung tâm mình để hình thành nên những khoản mục tàisảncó thích hợp 26 III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢNTRỊTÀISẢN CĨ 1 Phân chia tàisảncó để quản lý 1.4 Thiết lập các trung tâm : Tiền gửi KKH Tiền gửi có KH DTSC DTTC Cho vay Vốn vay Đầu tư Vốn tự có TSCĐ 27 III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢNTRỊTÀISẢN CĨ 1 Phân chia tàisảncó để quản lý 1.5 Mơ hình lập... phiếu cơng ty 24 III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢNTRỊTÀISẢN CĨ 1 Phân chia tàisảncó để quản lý 1.3 Phương pháp tập trung quỹ : DTSC Tiền gửi KKH Tiền gửi có KH Vốn vay Vốn tự có DTTC Quỹ tập trung Cho vay Đầu tư TSCĐ 25 III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢNTRỊTÀISẢN CĨ 1 Phân chia tài sảncó để quản lý 1.4 Thiết lập các trung tâm : Theo cách này, trong một ngân hàng, nhà quảntrị sẽ thiết lập một số trung tâm, mỗi... đặc biệt là quy mơ của vốn tự có - Kinh nghiệm và trình độ quản lý, sở trường của NH - Lợi nhuận mong đợi của một khoản tín dụng 17 II CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀISẢN CĨÙ 4 Tài sảncó khác: Bao gồm tàisảncố định, các khoản phải thu, chi phí… 18 III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢNTRỊTÀISẢN CĨ 1 Phân chia tài sảncó để quản lý 1.1 Căn cứ vào thứ tự ưu tiên của các khoản mục tài sảncó (thanh khoản) : a)Dự trữ sơ... PHƯƠNG PHÁP QUẢNTRỊTÀISẢN CĨ 1 Phân chia tài sảncó để quản lý 1.1 Căn cứ vào thứ tự ưu tiên của các khoản mục tàisảncó (thanh khoản) : b) Dự trữ thứ cấp (các khoản dự phòng): DTTC nằm trong khoản mục đầu tư Mức huy Tỷ lệ thanh DTTC = ∑ khoản của NV thứ i x động NV thứ i DTTC = Tỷ lệ thanh khoản x Tổng nguồn vốn huy động 22 III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢNTRỊTÀISẢN CĨ 1 Phân chia tàisảncó để quản lý... dự trữ q ít hoặc q nhiều Tàisản dự trữ ≥ Các khoản nợ phải chi trả 29 III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢNTRỊTÀISẢN CĨ 2 Quảntrị dự trữ : 2.1 Mục đích dự trữ của ngân hàng: Nếu xét khả năng chi trả trong một giai đoạn ngắn thì: TàisảnCó ngắn hạn Tàisản Nợ ngắn hạn ≥1 30 III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢNTRỊTÀISẢN CĨ 2 Quảntrị dự trữ : 2.1 Mục đích dự trữ của ngân hàng: Điều 12 Tổ chức tín dụng phải thường xun... tàisảncó (thanh khoản) : c) Đầu tư: Nếu mục đích đầu tư vì thanh khoản thì đó là dự trữ thứ cấp như đã nêu trên, còn nếu mục đích đầu tư vì lợi tức thì chính là các trái phiếu cơng ty, xí nghiệp có thời hạn dài, lợi tức cao d) Tín dụng e) Tàisảncó khác 23 III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢNTRỊTÀISẢN CĨ 1 Phân chia tàisảncó để quản lý 1.2 Căn cứ vào đặc điểm và tính chất của nguồn vốn hình thành nên tài. .. thiểu 25% giữa giá trị các tàisản "Cĩ" cĩ thể thanh tốn ngay và các tàisản "Nợ" sẽ đến hạn thanh tốn trong thời gian 1 tháng tiếp theo 2 Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tàisản “Cĩ” cĩ thể thanh tốn ngay trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo và tổng tàisản Nợ phải thanh tốn trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo 31 III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢNTRỊTÀISẢN CĨ 2 Quảntrị dự trữ : 2.1... khốn có tính thanh khoản cao 33 III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢNTRỊTÀISẢN CĨ 2 Quảntrị dự trữ : 2.3 Tàisản dự trữ và nhu cầu dự trữ: 2.3.1 Dự trữ pháp định (dự trữ bắt buộc): Số tiền DTBB Số dư = tiền gửi x KKH Tỷ lệ DTBB Số dư tiền + gửi CKH x Tỷ lệ DTBB Tỷ lệ DTBB cao hay thấp phụ thuộc vào: Nguồn vốn ngắn hay dài hạn, loại hình TCTD, loại đồng tiền 34 III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢNTRỊTÀISẢN CĨ 2 Quản trị. .. tiền gửi NH khác, dự trữ bắt buộc, dự trữ vượt trội Tàisản chức năng: Đáp ứng những nhu cầu thanh tốn thường xun, hàng ngày tại NH-Tuyến phòng thủ thứ nhất của NH (DTBB chỉ là DTSC khi trong ngày NHNN khơng kiểm tra) 19 III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢNTRỊTÀISẢN CĨ 1 Phân chia tàisảncó để quản lý 1.1 Căn cứ vào thứ tự ưu tiên của các khoản mục tàisảncó (thanh khoản) : b) Dự trữ thứ cấp (các khoản dự... + Thời gian đáo hạn ngắn (thời hạn ban đầu, t/h còn lại dưới một năm) + Có tính thanh khoản cao, dễ mua bán, dễ chuyển đổi ra tiền (chiết khấu, tái chiết khấu, bán trên thị trường…) vớiù CP thấp 20 III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢNTRỊTÀISẢN CĨ 1 Phân chia tàisảncó để quản lý 1.1 Căn cứ vào thứ tự ưu tiên của các khoản mục tàisảncó (thanh khoản) : b) Dự trữ thứ cấp (các khoản dự phòng): DTTC nằm trong . bảng Tổng kết tài sản, tài sản của ngân hàng bao gồm tài sản nội bảng và tài sản ngoại bảng. Tài sản Có = Vốn chủ sở hữu + Tài sản Nợ 4 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ 2. Các yếu. mục tài sản có. Phải đảm bảo được sự chuyển hoá một cách linh hoạt về mạêt giá trị giữa các danh mục của tài sản có. 6 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ 4. Chiến lược quản trị tài. lại. 2 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ 1.Khái niệm - Quản trị tài sản có là việc quản lý các danh mục sử dụng vốn của ngân hàng nhằm tạo một cơ cấu tài sản có thích hợp bao gồm: ngân