Phát triển du lịch hà tĩnh đến 2020, tầm nhìn đến 2030, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

58 3 0
Phát triển du lịch hà tĩnh đến 2020, tầm nhìn đến 2030, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Kết cấu chuyên đề thực tập 3 CHƯƠNG 1 KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRI[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chuyên đề thực tập CHƯƠNG 1: KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH 1.1 DU LỊCH VÀ CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Các loại hình du lịch .4 1.2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH .7 1.2.1 Phát triển: 1.2.2 Phát triển bền vững .8 1.2.3 Phát triển bền vững du lịch 1.2.4 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch .12 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH 17 1.3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tiềm phát triển du lịch địa phương 17 1.3.2 Cơ sở hạ tầng du lịch 17 1.3.3 Yếu tố sách phát triển công tác tổ chức quản lý Nhà nước địa phương du lịch 18 1.3.4 Nhân lực du lịch 18 1.3.5 Tình hình liên kết hợp tác phát triển du lịch 19 1.3.6 Thu nhập dân cư .20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH TỪ NĂM 2010 – 2017 21 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DU LỊCH HÀ TĨNH 21 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TỈNH HÀ TĨNH 23 2.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tiềm phát triển du lịch Hà Tĩnh 23 2.2.2 Cơ sở hạ tầng du lịch 25 2.2.3 Yếu tố sách phát triển công tác tổ chức quản lý Nhà nước địa phương du lịch 28 2.2.4 Nhân lực du lịch Hà Tĩnh 29 2.2.5 Tình hình liên kết hợp tác phát triển bền vững du lịch Hà Tĩnh .30 2.2.6 Thu nhập dân cư 31 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 32 2.3.1 Doanh thu du lịch 32 2.3.2 Sự gia tăng lượng khách du lịch .34 2.3.3 Đóng góp du lịch vào tổng thu ngân sách địa phương 35 2.3.4 Số lượng khu, điểm du lịch quy hoạch, tôn tạo bảo vệ .37 2.3.5 Sự đa dạng hoá sản phẩm du lịch 39 2.3.6 Du lịch tạo việc làm cho cộng đồng dân cư 40 2.3.7 Du lịch góp phần xố đói giảm nghèo địa phương 41 2.4 ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HÀ TĨNH VÀ NGUYÊN NHÂN 41 2.4.1 Thành tựu 41 2.4.2 Hạn chế .42 2.4.3 Nguyên nhân .42 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HÀ TĨNH 45 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG 45 3.2 MỤC TIÊU .47 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TỈNH HÀ TĨNH 49 3.3.1 Ra sức bảo vệ giá trị tài nguyên tự nhiên, bảo tồn phát huy tiềm du lịch sẵn có địa phương .49 3.3.2 Cải thiện chất lượng sở hạ tầng du lịch Hà Tĩnh 49 3.3.3 Tăng cường lực hiệu quản lý nhà nước du lịch 50 3.3.4 Đẩy mạnh nâng cao chất lượng nhân lực du lịch 51 3.3.5 Tăng cường liên kết hợp tác, phối hợp liên ngành, liên địa phương liên vùng phát triển du lịch .52 3.3.6 Cải thiện rút ngắn chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư 53 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Doanh thu du lịch Hà Tĩnh giai đoạn 2010 – 2017 theo giá cố định .32 Bảng 2.2: Lượng du khách đến Hà Tĩnh giai đoạn 2010 – 2017 34 Bảng 2.3: Đóng góp ngân sách từ du lịch Hà Tĩnh giai đoạn 2010 – 2017 theo giá cố định .35 Bảng 2.4: Các dự án quy hoạch, tôn tạo Hà Tĩnh 38 Bảng 2.5: Lao động du lịch Hà Tĩnh giai đoạn 2010 – 2017 40 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hà Tĩnh tỉnh nằm trung tâm vùng Bắc Trung Bộ thiên nhiên ban tặng cho nhiều lợi để phát mặt Kinh tế - Xã hội, đặc biệt du lịch Để đạt mục tiêu đưa du lịch Hà Tĩnh thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, đáp ứng yêu cầu hội nhập giai đoạn 2020, tầm nhìn 2030 hướng tới phát triển bền vững du lịch Hà Tĩnh, nhiều năm qua, du lịch Hà Tĩnh có nhiều khởi sắc, có đầu tư đề nghị đầu tư từ doah nghiệp đầu tư lớn nước nước như: VinGroup, FLC, T&T, DABACO, nhiên, phát triển thực chưa tương xứng với tiềm lợi sẵn có tỉnh Theo số liệu báo cáo, tỷ trọng GDP du lịch tổng GRDP tỉnh mức thấp, đạt 2-3.5% giai đoạn 2013 – 2016; Tốc độ gia tăng GDP giai đoạn 2006 – 2012 du lịch đạt 12%/năm; Công tác quản lý quy hoạch, nâng cấp sở hạ tầng, thu hút xã hội hoá đầu tư phát triển du lịch chưa triển khai đồng bộ; chất lượng nguồn nhân lực du lịch chất lượng dịch vụ du lịch ăn uống, vui chơi, lưu trú, chưa trọng cải thiện chất lượng cao Bên cạnh đó, sau cố môi trường vùng biển tỉnh vào đầu tháng 04 năm 2016 để lại hậu nghiêm trọng nhiều phương diện, đặc biệt hình ảnh chất lượng du lịch biển nói riêng du lịch Hà Tĩnh nói chung mắt du khách địa phương quốc tế chưa khơi phục hồn tồn gây trở ngại lớn việc thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch tỉnh từ doanh nghiệp đầu tư công tác quảng bá hình ảnh gặp nhiều khó khăn Để đánh thức tiềm phát triển du lịch Hà Tĩnh, “Đề án phát triển du lịch Hà Tĩnh đến 2020, tầm nhìn đến 2030, đáp ứng yêu cầu hội nhập Quốc tế” UBND Tỉnh Hà Tĩnh xây dựng, đề cập đến phát triển bền vững du lịch hướng cho du lịch Hà Tĩnh Đề tài “Phát triển bền vững du lịch Hà Tĩnh” viết để đánh giá thực trạng du lịch Hà Tĩnh xun suốt q trình phát triển kinh tế, trị xã hội tỉnh nêu tồn hạn chế, nguyên nhân việc phát triển du lịch giai đoạn 2010-2017, từ nêu đề xuất, ý kiến định hướng phát triển dựa sở khai thác phát huy tiềm năng, lợi phát triển, làm để lập kế hoạch, xây dựng sách thu hút nguồn lực đầu tư phát triển bền vững du lịch Hà Tĩnh 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đưa số định hướng giải pháp nhằm phát triển bền vững du lịch Hà Tĩnh Mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, hệ thống hoá lý luận để xây dựng khung nghiên cứu phát triển bền vững du lịch Hà Tĩnh Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch nhằm rút điểm chưa việc phát triển bền vững du lịch địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nguyên nhân điểm chưa Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững du lịch Hà Tĩnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển bền vững du lịch tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về mặt khơng gian: Nghiên cứu, phân tích phát triển du lịch địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Về mặt thời gian: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh từ năm 2010 đến 2017 định hướng giải pháp đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thơng tin Để hồn thiện nội hàm, tiêu chí, nhân tố ảnh hưởng phương pháp đánh giá phát triển bền vững du lịch, chuyên đề tổng hợp nguồn tài liệu sơ cấp từ tài liệu, đề tài nghiên cứu số liệu thống kê, báo cáo tổng kết Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Sở kế hoạch đầu tư, Sở tài chính, từ loại báo, mạng Internet, trang Web có viết liên quan đến phát triển bền vững du lịch Nguồn tài liệu bao gồm văn bản, báo cáo, thông tin số liệu có liên quan đến phát triển bền vững du lịch địa phương Trên tảng đó, chuyên đề tiếp tục bổ sung vận dụng để đưa nhận định chung thực trạng phát triển bền vững du lịch tỉnh Sau nghiên cứu tìm hạn chế, nguyên nhân đưa định hướng giải pháp phát triển bền vững du lịch tỉnh 4.2 Phương pháp xử lý liệu Do địa bàn phạm vi nghiên cứu rộng nên phương pháp thống kê, mô tả đưa đến nhìn tổng qt, phản ánh đặc điểm khơng gian phân bố nguồn lực phục vụ du lịch dịng du khách Là sở để phân tích phát quy luật hoạt động hệ thống ngành du lịch, từ xây dựng định hướng phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh Ngoài ra, để tiếp cận tốt vấn đề nghiên cứu phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu phương pháp cần thiết cho chuyên đề Tài liệu trước cho phép tiếp cận với kết nghiên cứu khứ sở việc tổng hợp giúp định hình chun đề thực tập toàn diện khái quát chủ đề nghiên cứu Kết cấu chuyên đề thực tập Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, chuyên đề gồm có chương: Chương I: Khung nghiên cứu phát triển bền vững du lịch Chương II: Phân tích thực trạng phát triển bền vững du lịch địa bàn tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2010 -2017 Chương III: Định hướng giải pháp nhằm nâng cao phát triển bền vững du lịch Hà Tĩnh CHƯƠNG KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH a.1 DU LỊCH VÀ CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH a.1.1 Khái niệm du lịch Theo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) (2002): “Du lịch hoạt độ ng của người đến ở những nơi nằm ngồi mơi trường sớng thường ngày của để nghỉ ngo ̛i, cơng tác lý khác”, “Du lịch bao gồm tất hoạt động của những người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề những mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, ở bên ngồi mơi trường sớng định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư” Qua khái niệm này, du lịch hiểu hoạt động người vị trí, địa điểm khác nơi cư trú thường ngày không năm, nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân họ nghỉ ngơi, khám phá, trải nghiệm số nhu cầu khác, nhiên thời gian giới hạn năm Theo Luậ t du lịch Việ t Nam Quốc hội thông qua năm 2005 định nghĩa : “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến của người ngồi nơi cư trú thường xun của nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Khác với định nghĩa nêu Tổ chức Du lịch Thế giới, Luật du lịch Việt Nam đưa mức giới hạn mặt thời gian cho du lịch năm nhằm phục vụ nhu cầu du lịch người Như vậy, từ sở khái niệm đề cập trên, thấy điểm chung khái niệm là: du lịch hoạt động người liên quan đến chuyến nơi cư trú thường xuyên họ, nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, nghỉ dưỡng, Trong chuyên đề thực tập sử dụng định nghĩa “Du lịch hoạt động của người ở những nơi nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn những khám phá, trải nghiệm của thân điểm đến khoảng thời gian định” a.1.2 Các loại hình du lịch Việc phân chia loại hình du lịch vào nhiều tiêu thức khác Mỗi loại hình du lịch có quy trình cách thức tổ chức, tiêu chuẩn nguồn nhân lực, chất lượng phục vụ trang thiết bị kỹ thuật du lịch khác Do đó, sở để xây dựng tốt chiến lược phát triển bền vững du lịch địa phương định hướng chiến lược kinh doanh dài hạn doanh nghiệp phục vụ du lịch Theo Hội nghị Du lịch Quốc tế La Mã Liên Hợp Quốc diễn vào tháng 10 năm 1997, việc phân loại loại hình du lịch chia theo tiêu thức cụ thể sau: 1.1.2.1 Căn vào phạm vi địa lý a Du lịch nội địa Bao gồm hoạt động du lịch mà du khách thực lãnh thổ quốc gia, địa phương Du lịch nội địa có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế, trị, văn hố xã hội địa phương Về khía cạnh trị, du lịch nội địa phương tiện để cơng dân xây dựng tình u q hương, đất nước, lịng tự hào tự tơn dân tộc Về khía cạnh kinh tế, du lịch nội địa đóng góp thực vai trị quan trọng phân chia lại nguồn thu nhập tầng lớp dân cư, vùng địa phương quốc gia Về khía cạnh văn hố xã hội, du lịch nội địa góp phần bảo tồn trì di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nước, tu khơi phục cơng trình kiến trúc, làng nghề truyền thống b Du lịch quốc tế chủ động Bao gồm hoạt động tham quan du lịch quốc gia, địa phương của du khách nước Du lịch quốc tế chủ động gọi “xuất dịch vụ chỗ” Phát triển loại hình du lịch đóng vai trò lớn để đưa Việt Nam trở thành quốc gia có du lịch ngành kinh tế mũi nhon, nhằm khai thác tiềm sẵn có du lịch nước nhà nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam mắt bè bạn năm châu c Du lịch quốc tế thụ động Bao gồm hoạt động tham quan du lịch người dân nước đến địa điểm du lịch nước ngồi Với mục đích mở rộng tầm nhìn, giao lưu văn hoá quốc gia, dân tộc tồn giới tích luỹ kinh nghiệm phát triển bền vững du lịch nước bạn để áp dụng vào đất nước Khi sang điểm, khu du lịch nước bạn, người dân địa tiêu thụ hàng hố nước ngồi, loại hình du lịch gọi “nhập dịch vụ” 1.1.2.2 Căn vào mục đích du lịch a Du lịch tham quan văn hoá – di sản – danh thắng, tâm linh Bao gồm hoạt động du lịch du khách đến điểm tâm linh, thắng cảnh – danh lam,… nhằm tìm hiểu truyền thống văn hố, phong tục tập quán nếp sống, sinh hoạt động đồng dân địa nơi họ du lịch Loại hình du lịch địi hỏi phải có tài nguyên du lịch nhân văn xã hội sẵn có đường lối, sách phát triển hợp lý để phát triển b Du lịch nghỉ dưỡng Bao gồm hoạt động du lịch nghỉ dưỡng ven biển đảo hay du lịch nghỉ dưỡng vùng núi hay vùng nước khoáng,…đây coil phương tiện tái sinh sức lao động cảu ngừoi sau trình làm việc căng thẳng, mệt mỏi, đồng thời phương tiện nhằm kết nối người với người xã hội bận rộn Loại hình du lịch nghỉ dưỡng trước coi dành cho tầng lớp thượng lưu giai cấp thống trị, nhiên, xã hội phát triển, tính cơng văn minh cải thiện, loại hình du lịch nghỉ dưỡng thu hút đông đảo tầng lớp dân cư tham gia c Du lịch cơng vụ Loại hình du lịch chưa người nhắc đến nhiều từ trước Laoij hình bao gồm hoạt động người công tác, dự hội thảo, hội nghị, thăm dò đầu tư, triển lãm khu vực giới điểm, khu du lịch tiếng Các du khách đại đa số cán cao cấp, thành viên thuộc tổ chức, tập đoàn lớn, , khả chi trả cho chuyến du lịch họ cao, đó, doanh thu nhận từ loại hình du lịch thường lớn d Du lịch sinh thái Bao gồm hoạt động du lịch dựa vào thiên nhiên Du khách ưa thích loại hình du lịch thưởng thức phong cảnh hoang sơ trải nghiệm đời sống tự nhiên hoang dã khu du lịch Du lịch sinh thái phải gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gia cộng động nhằm phát triển bền vững du lịch Ngoài loại hình du lịch vào mục đích chuyến kể trên, cịn có số loại hình du lịch khác như: Du lịch giải trí, du lịch mạo hiểm, du lịch thể thao hay du lịch tôn giáo,… Ngoài hai để phân loại loại hình du lịch kể cịn dựa vào số khác tuỳ thuộc vào mục đích cụ thể tạo đặc sắc, hấp dẫn thu hút du khách Ví dụ: Phân loại theo hình thức di chuyển: Du lịch hàng khơng, du lịch đường sắt, du lịch đường bộ,… 1.2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH 1.2.1 Phát triển: Theo Giáo trình Triết học Mac – Lê nin, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, năm 2006 ” cho “Phát triển phạm trù của triết học, trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện của vật Q trình vận động diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới đời của thay thế cũ Sự phát triển kết của trình thay đổi dần lượng dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đường xoắn ốc hết chu kỳ vật lặp lại dường vật ban đầu ở mức (cấp độ) cao hơn.” Từ khái niệm nêu trên, hiểu phát triển biến đổi chất lượng vật chất, thay đổi theo hướng hoàn thiện hơn, tiến thay lạc hậu Sự thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất trình phát triển gia tăng quy mơ, số lượng làm gia tăng giá trị vật, từ thay đổi cấu tạo nên vật, tượng tạo cấu vật chất trở nên hoàn thiện, hợp lý Rút từ định nghĩa nêu trên, chuyên đề thực tập định nghĩa: “Phát triển trình vận động, tiến triển theo hướng tăng lên theo hướng tích cực hồn thiện tương đới của vật tượng đó” Có thể hiểu, phát triển biểu qua tăng lên số lượng chất lượng vật, tượng Trong đó, gia tăng số lượng gia tăng quy mô, nhịp điệu vận động phát triển thuộc tính vật, biểu số yếu tố cấu thành thuộc tính Cịn chất lượng trình độ phát triển vật, tượng bộc lộ thông qua tương quan tác động qua lại với vật tượng khác

Ngày đăng: 13/03/2023, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan