1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Thạc Sĩ Đánh Giá Công Chức Từ Thực Tiễn Huyện Cần Đước, Tỉnh Long An.pdf

73 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 867,69 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM CƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN Chuyênngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mãs[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM CƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN Chuyênngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mãsố: 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÁI THỊ TUYẾT DUNG TPHCM - Năm 2020 n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào; số liệu thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Cương n MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC 1.1 Khái quát công chức, đặc điểm công chức 1.2 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa quản đánh giá công chức 10 1.3 Nội dung, ngun tắc, tiêu chí trình tự thủ tục đánh giá công chức 12 1.4 Phương pháp đánh giá công chức 21 1.5 Những yếu tố tác động đến đánh giá công chức 24 Chương THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN 29 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Cần Đước, tỉnh Long An 29 2.2 Thực trạng đội ngũ công chức huyện Cần Đước, tỉnh Long An 30 2.3 Thực tiễn công tác đánh giá công chức huyện Cần Đước, tỉnh Long An 33 2.4 Đánh giá chung 43 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC 52 3.1 Quan điểm hồn thiện đánh giá cơng chức 52 3.2 Các nhóm giải pháp nâng cao hiệu đánh giá công chức 55 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: “cán gốc công việc” Công tác cán bộ, công chức có vai trị to lớn ý nghĩa định thành bại cách mạng Ngày nay, công xây dựng đất nước, Đảng, Nhà nước quan tâm đến công tác cán bộ, công chức, xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức sạch, vững mạnh, có phẩm chất đạo đức, trị, giỏi chun mơn, có tính chun nghiệp, tận tụy phục vụ nhân dân Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác cán bộ, cơng chức Đảng Nhà nước ta vận dụng, ban hành nhiều chủ trương, sách, văn pháp luật cơng tác cơng chức Trong đó, văn ban hành làm rõ khái niệm cán bộ, công chức, quy định quản lý, sử dụng công chức từ việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm, đánh giá công chức,… Trong công tác đánh giá công chức, điều khơng nhấn mạnh chất cơng tác đánh giá công chức; việc đánh giá công chức cuối năm không đơn phân loại cuối năm mà kênh thơng tin để người có thẩm quyền định hướng q trình sử dụng cơng chức Điều đặt yêu cầu cho công tác đánh giá công chức phải đảm bảo yếu tố phẩm chất, lực công chức xác định thông qua hiệu công tác thực tế gắn với nhìn tồn diện mặt; trọng dụng tài năng; không phân biệt đối xử, trù dập; tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá; thực tốt nguyên tắc tập thể, dân chủ, công khai đánh công chức; kết đánh giá phải khách quan sử dụng công tác cán Trong năm qua, công tác cán bộ, công chức Đảng n Nhà nước ta quan tâm chú trọng, công tác đánh giá công chức Việc đánh giá công chức ảnh hưởng đến khâu khác công tác công chức mà cịn có ý nghĩa định việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật thực chế độ, sách cơng chức giúp cán công chức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm Tuy nhiên, việc thực công tác cán bộ, công chức thời quan qua tồn hạn chế định Đại hội XII Đảng thẳng thắn hạn chế, khuyết điểm công tác cán đội ngũ cán bộ, coi nguyên nhân cản trở phát triển kinh tế-xã hội: “Việc đổi công tác cán chưa có đột phá lớn Đánh giá cán khâu yếu qua nhiều nhiệm kỳ chưa có tiêu chí cụ thể giải pháp khoa học để khắc phục ” [16] Từ thực tiễn huyện Cần Đước, tỉnh Long An cho thấy, năm qua cơng tác cán bộ, cơng chức có chuyển biến định nhận thức cách thức tổ chức thực hiện, cơng tác đánh giá cơng chức quan tâm thực đúng quy trình thủ tục, mở rộng dân chủ nên đánh giá sát hơn, kết đánh giá công chức sử dụng công tác Tuy nhiên, đánh giá công chức tồn hạn chế định, chậm khắc phục tiêu chí đánh giá cịn chung chung, chưa cụ thể hóa để phù hợp với vị trí việc làm cơng chức; cịn trường hợp đánh giá hình thức, qua loa, chiếu lệ; phương pháp đánh giá cứng nhắc, thiếu tham gia nhân dân Điều dẫn đến trường hợp cịn lúng túng việc sử dụng cơng chức, chưa phát huy hết lực, sở trường công chức Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu đề tài: " Đánh giá công chức từ thực tiễn huyện Cần Đước, tỉnh Long An"; vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác đánh n giá công chức, phù hợp với yêu cầu đổi cơng tác cơng chức Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua, có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề cơng chức, có cơng tác đánh giá cơng chức Liên quan trực tiếp đến công tác đánh giá cơng chức, có số cơng trình đề cập như: - Đề tài khoa học cấp Bộ “Đổi công tác đánh giá công chức theo hướng đề cao trách nhiệm người đứng đầu gắn với kết công việc” ThS Vũ Thị Hiền, nguyên Phó Viện trưởng Viện khoa học tổ chức nhà nước làm chủ nhiệm Đề tài đề cập chủ yếu đến trách nhiệm người đứng đầu công tác đánh giá công chức; đồng thời thể nội dung đánh giá cơng chức vào kết thực thi nhiệm vụ giao - Luận văn Thạc sĩ “Đánh giá cán bộ, công chức cấp huyện từ thực tiễn quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng” (năm 2018) tác giả Ông Thị Thủy Tiên Đề tài nêu nội dung đánh giá cán bộ, công chức; việc thực công tác quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng - Luận văn Thạc sĩ “Đánh giá công chức theo pháp luật Việt Nam nay” (năm 2018) tác giả Nguyễn Thu Hà Luận văn chủ yếu đề cập đề nội dung đánh giá công chức theo quy định pháp luật Việt Nam địa bàn nước Có thể nói, tài liệu viết cơng tác cơng chức nói chung tương đối đa dạng, phong phú Mỗi đề tài nghiên cứu công tác đánh giá công chức với cách thức tiếp cận, nội dung khác Tuy nhiên, địa bàn huyện Cần Đước, tỉnh Long An chưa có đề tài nghiên cứu tồn diện đến cơng tác đánh giá cơng chức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu n Trên sở tìm hiểu vấn đề lý luận pháp lý đánh giá cơng chức; phân tích việc thực cơng tác đánh giá công chức địa phương huyện Cần Đước, tỉnh Long An; để từ tổ chức thực tốt cơng tác đánh giá cơng chức cuối năm; góp phần xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức huyện nói riêng tỉnh Long An nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn thể số nội dung sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp lý công tác đánh giá công chức; - Phân tích thực trạng đánh giá cơng chức địa bàn huyện Cần Đước, tỉnh Long An; - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn công tác đánh giá công chức huyện Cần Đước, tỉnh Long An 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác đánh giá công chức hàng năm quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện Cần Đước, tỉnh Long An từ năm 2015 đến năm 2019 Luận văn giới hạn phạm vi thời gian từ Pháp lệnh Cán bộ, công chức (sửa đổi bổ sung năm 2003) đến nay, tập trung nghiên cứu công tác đánh giá công chức theo quy định Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (được sửa đổi, bổ sung năm 2019) Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 n Chính phủ) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng, Nhà nước ta công tác đánh giá công chức 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận triết học, kết hợp phương pháp lịch sử - thực tiễn, phương pháp quan sát, thu thập, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước cơng chức nói chung cơng tác đánh giá cơng chức nói riêng, nhằm làm rõ nội dung pháp luật đánh giá công chức 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đánh giá cơng chức; góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước thời kỳ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, cụ thể sau: Chương Những vấn đề lý luận pháp lý đánh giá công chức Chương Thực trạng đánh giá công chức huyện Cần Đước, tỉnh Long An Chương Giải pháp nâng cao hiệu công tác đánh giá công chức n Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ ĐÁNH GIÁ CƠNG CHỨC 1.1 Khái qt cơng chức, đặc điểm công chức 1.1.1 Khái niệm công chức Khái niệm công chức tiếp cận nhiều văn khác Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Công chức người tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước, hưởng lương ngân sách nhà nước cấp” [21,tr.207, tr.109] Như vậy, công chức theo nghĩa chung người làm việc quan nhà nước, người tuyển dụng, bổ nhiệm vào chức danh quan nhà nước để thực thi hoạt động công vụ hưởng lương từ ngân sách nhà nước Theo văn quan nhà nước ban hành, khái niệm công chức thể nội dung định Năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành sắc lệnh 76/SL Quy chế cơng chức, khái niệm cơng chức Việt Nam thể hẹp, người làm việc phạm vi quan Chính phủ Theo đó, “những cơng dân Việt Nam quyền nhân dân tuyển dụng, giao giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, hay ngồi nước, cơng chức theo Quy chế này, trừ trường hợp riêng biệt Chính phủ quy định” [14] Sau đó, hồn cảnh kháng chiến, khơng có văn bãi bỏ Sắc lệnh 76/SL thực tế nội dung quy chế khơng áp dụng; giai đoạn này, cụm từ hay nhắc tới để nói đến người làm việc quan nhà nước “cơng nhân viên chức nhà nước” Bước sang thời kỳ đổi (năm 1986), trước yêu cầu khách quan công đổi mới, địi hỏi phải chuẩn hóa khái niệm công chức nhằm đáp n ứng yêu cầu xây dựng hành Nghị định 169/HĐBT ngày 25/5/1991 Hội đồng Bộ trưởng công chức nhà nước quy định công chức theo phạm vi rộng “Công dân Việt Nam tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên công sở nhà nước Trung ương hay địa phương, nước hay nước xếp vào ngạch, hưởng lương ngân sách nhà nước cấp gọi công chức nhà nước” [20] Đến năm 1998, Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành (đã sửa đổi, bổ sung vào năm 2000 2003), quy định cán bộ, cơng chức; cơng dân Việt Nam biên chế, bao gồm: người làm việc quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện với cách thức bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ, tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên; người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; Thẩm phán Tồ án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng, làm việc quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp; người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ, người đứng đầu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội xã, phường, thị trấn; người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã [25] Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 Pháp lệnh công chức sửa n ... cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn công tác đánh giá công chức huyện Cần Đước, tỉnh Long An 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác đánh giá công chức. .. đề lý luận pháp lý đánh giá công chức; phân tích việc thực cơng tác đánh giá cơng chức địa phương huyện Cần Đước, tỉnh Long An; để từ tổ chức thực tốt cơng tác đánh giá cơng chức cuối năm; góp... luận pháp lý cơng tác đánh giá cơng chức; - Phân tích thực trạng đánh giá công chức địa bàn huyện Cần Đước, tỉnh Long An; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá công chức Đối tượng phạm

Ngày đăng: 13/03/2023, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w