1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ban Cuoi_Kh Truyen Thong Nguy Co Sk.doc

78 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH TỔNG THỂ TRUYỀN THÔNG NGUY CƠ SỨC KHỎE VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2025, TẦM NHÌN 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ BYT ngày tháng 12 năm 2019) I ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tế trên thế giới và tại[.]

KẾ HOẠCH TỔNG THỂ TRUYỀN THÔNG NGUY CƠ SỨC KHỎE VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2025, TẦM NHÌN 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BYT ngày tháng 12 năm 2019) I ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tế giới Việt Nam năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI cho thấy tình hình dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều bệnh xuất hiện, gây thành dịch nhanh chóng lan sang nước trở thành đại dịch toàn cầu; nhiều vụ thảm họa biến cố sản xuất, sinh hoạt gây cháy nổ, ngộ độc, thương tích cho nhiều người gọi chung tình y tế cơng cộng khẩn cấp Những kiện đòi hỏi hợp tác giải nhiều quốc gia, nhiều ngành quyền người dân cộng đồng bị ảnh hưởng Vấn đề bệnh truyền nhiễm tái nổi, bệnh khơng lây nhiễm gia tăng nhanh chóng, hậu nghiêm trọng sức khỏe tính mạng nhiều người trận thiên tai, thảm họa trở thành thách thức chung cho toàn cầu Những vụ dịch tình y tế cơng cộng khẩn cấp xảy năm gần cho thấy số tình rối ren, hoảng loạn, chí kiểm soát phạm vi quốc gia quốc tế Khi dịch bệnh lây lan nhanh xảy tình trạng khẩn cấp nguy hại sức khỏe tính mạng nhiều người làm mối lo lắng người dân tăng lên gấp bội, thông tin vụ việc trở thành tâm điểm quan tâm toàn xã hội Trong điều kiện phát triển vượt trội phương tiện thông tin đại ngày này, việc truyền tin đạt tốc độ siêu nhanh, khó kiểm sốt, dễ tạo thơng tin sai lệch xảy phạm vi địa phương, quốc gia, khu vực, chí tồn cầu Điều thách thức cấp lãnh đạo quản lý y tế công cộng việc xử lý khủng hoảng kiện gây Những tác động thực tế Việt Nam, quốc gia phải đương đầu với gánh nặng bệnh tật kép với thay đổi nhanh chóng cấu bệnh tật Theo báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015 (JAHR 2015), số sức khoẻ chung tuổi thọ trung bình, tử vong bà mẹ trẻ em, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tiếp tục cải thiện đáng kể giai đoạn 2011-2015 Tuy vậy, chênh lệch số sức khỏe vùng miền nhóm nguy cao cịn chậm cải thiện Một số số giảm chậm không đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ giảm tử vong trẻ em tuổi [2] Các yếu tố đáng quan tâm ảnh hưởng đến thực trạng sức khỏe người Việt là: - Thay đổi nhân học áp lực già hóa dân số Việt Nam 10 nước có tỷ lệ già hóa dân số nhanh giới - Chênh lệch lớn thu nhập bình quân đầu người khu vực nhóm đối tượng - Thay đổi môi trường tự nhiên Việt Nam quốc gia chịu tác động lớn biến đổi khí hậu nước có rủi ro thiên tai cao giới - Ô nhiễm môi trường ô nhiễm thực phẩm ngày nghiêm trọng hạn chế công tác quản lý với tốc độ thị hóa mạnh mẽ - Yếu tố hành vi, lối sống có hại cho sức khỏe hút thuốc lá, tiêu thụ rượu bia, chế độ ăn không hợp lý, thiếu vận động thể lực, tệ nạn xã hội ma túy [1] Chúng ta phải đối mặt với gia tăng nhanh chóng bệnh khơng lây nhiễm với bốn nhóm bệnh bệnh tim mạch, ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đái tháo đường với tai nạn, thương tích yếu tố nguy trung gian tăng huyết áp, béo phì, tăng cholesterol máu bệnh tim mạch, đái tháo đường, ung thư bệnh phổi mạn tính Bệnh khơng lây nhiễm chiếm tới 70% tổng gánh nặng bệnh tật 3/4 trường hợp tử vong năm Đi kèm với tiện nghi nâng cao chất lượng sống, q trình thị hóa cơng nghiệp hóa mang lại nguy ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người dân nhiễm mơi trường, thiếu an tồn thực phẩm, ngộ độc tai nạn sinh hoạt, giao thơng sản xuất, chí bệnh dịch ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng nhiều người Gánh nặng bệnh lây nhiễm giảm rõ rệt nhiều thách thức cần ưu tiên Việt Nam, có vấn đề phải đối mặt với nguy khó lường từ bệnh thiên tai gia tăng tần suất mức độ gây tổn hại biến đổi khí hậu Điều giải thích vị trí địa lý vùng nhiệt đới gió mùa với đường bờ biển dài 2000 km ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu Các vụ dịch gần SARS, cúm A/H5N1, cúm A/H1N1, bệnh tay chân miệng, dịch sởi, dịch sán dây lợn… kiện liên quan đến sức khỏe nhiễm Melamin sữa, nhiễm chất 3-MPCD nước tương, nhiễm asen nước mắm, vi phạm an toàn thực phẩm… gây nhiều sức ép xử lý vụ việc ngành Y tế lãnh đạo cấp trung ương địa phương Việt Nam giữ tỷ lệ nhiễm HIV 0,3% dân số theo kế hoạch đề mức độ giảm quy mô dịch chưa sâu, chưa ổn định; số lượng người phát nhiễm HIV tiếp tục gia tăng số địa phương, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Mặc dù có thay đổi đáng kể thời gian qua, dịch HIV Việt Nam tập trung quần thể có nguy cao người tiêm chích ma túy, người bán dâm nam quan hệ tình dục đồng giới Tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV báo cáo có xu hướng tăng với nguồn lây chủ yếu từ bạn tình bị nhiễm HIV [2] Với hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới, ngành Y tế phối hợp với ngành tổ chức thực thi thông tin sớm, kịp thời để giúp định hướng dư luận cộng đồng, hỗ trợ người dân thực hướng dẫn ngành phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người bị ảnh hưởng huy động ban ngành, tổ chức xã hội phối hợp để giải hiệu việc ứng phó với dịch bệnh vụ việc liên quan Những học truyền thông đúc rút sau vụ dịch kiện y tế công cộng xảy ra, giúp Ngành Y tế thực tốt vụ việc sau [8] Tổ chức Y tế Thế giới nhận thức rõ cần thiết hướng dẫn quốc gia chủ động ứng phó với nguy từ sức khỏe tăng nhanh số lượng mở rộng loại hình nguồn gốc phát sinh Để ứng phó với nguy sức khỏe đó, hướng dẫn quốc tế ban hành, thể Điều lệ Y tế Quốc tế (International Health Regulations - IHR, 2005) Chiến lược Châu Á Thái Bình dương bệnh tình trạng y tế cơng cộng khẩn cấp (Asia Pacific strategy for emerging diseases and public health emergencies - ASPED III, 2017) Các hướng dẫn định hướng hoàn thiện mở rộng: thứ hồn thiện theo hướng tăng cường tính chủ động ứng phó, chuẩn bị sẵn sàng điều kiện kỹ thuật chuyên môn quy định luật pháp để tăng cường tính thực thi chuẩn bị sẵn sàng ứng phó; thứ hai mở rộng phạm vi vấn đề cần chủ động chuẩn bị ứng phó can thiệp không giới hạn bệnh truyền nhiễm, bệnh mà cần quan tâm chủ động ứng phó tình trạng y tế công cộng khẩn cấp vấn đề an toàn thực phẩm, hậu sức khỏe thiên tai, thảm họa gây [11, 12] Để chủ động việc kiểm soát, chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với nguy sức khỏe cộng đồng bao gồm dịch bệnh truyền nhiễm, bệnh nổi, bệnh khơng lây nhiễm, nguy an tồn thực phẩm nguy sức khỏe từ thiên tai, thảm họa, Bộ Y tế xây dựng Kế hoạch tổng thể Truyền thông nguy sức khỏe Việt Nam Giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030 để chủ động thực cơng tác chuẩn bị, sẵn sàng ứng phó với nguy sức khỏe cộng đồng, áp dụng nguyên tắc hướng dẫn quốc tế truyền thông nguy phù hợp với thực tiễn Việt Nam II CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Căn pháp lý 1.1 Các quy định liên quan tới Truyền thông nguy giới      Điều lệ Y tế quốc tế - IHR, 2005 Chiến lược châu Á Thái Bình Dương bệnh tình trạng y tế công cộng khẩn cấp (APSED III, 2017) Sổ tay Truyền thơng tích cực tình y tế công cộng khẩn cấp (WHO) Hướng dẫn lập kế hoạch truyền thông dịch bệnh (WHO, 2008) Truyền thông tác động hành vi - COMBI (WHO) 1.2 Các quy định Việt Nam Chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước:      Nghị số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa XII tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Luật Phịng, chống bệnh truyền nhiễm, số 03/2007/QH12 Quốc hội khóa 12, ngày 21 tháng 11 năm 2007 Luật An toàn thực phẩm, số 55/2010/QH12 Quốc hội khóa 12, ngày 17 tháng năm 2010 Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá, số 09/2012/QH13 Quốc hội khóa 13, ngày 18 tháng năm 2012 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, số 44/2019/QH14 Quốc hội khóa 14 thơng qua ngày 14 tháng năm 2019 Các văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết:  Nghị định số 89/2018/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ngày 25 tháng năm 2018 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm kiểm dịch y tế biên giới                  Thông tư liên tịch 16/2013/TTLT-BYT-NNPTNT của Bộ Y tế Bộ Nông nghiệp PTNT, ngày 27 tháng năm 2013 Hướng dẫn phối hợp phòng, chống bệnh lây truyền từ động vật sang người BYT Bộ NNPTNT Thông tư 54/2015/TT-BYT của Bộ Y tế, ngày 28 tháng 12 năm 2015 việc hướng dẫn chế độ thông tin báo cáo khai báo bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Chương trình Sức khỏe Việt Nam ban hành theo Quyết định số 1092/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 02/9/2018 Chính sách quốc gia phòng chống tác hại lạm dụng rượu bia đồ uống có cồn khác ban hành theo Quyết định số 244/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 12/02/2014 Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số Giai đoạn 2016 – 2020 ban hành theo Quyết định số 1125/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 31/07/2017 Văn số 139/KH-BYT Kế hoạch Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2016-2020 Bộ Y tế, ngày 01 tháng 03 năm 2016 Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 gban hành theo Quyết định số 608/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 25/5/2012 Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản BKLN khác, giai đoạn 2015-2025ban hành theo Quyết định số 376/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 20/3/2015 Kế hoạch quốc gia truyền thông vận động thực giảm muối phần ăn để phòng, chống tăng huyết áp, đột quỵ bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2018-2025, ban hành theo Quyết định số 2033/QĐ-BYT Bộ Y tế, ngày 28/03/2018 Quyết định 20/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 Quyết định 1228/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2012–2015 Quyết định 408/QĐ-TTg Thủ tướng Kiện toàn Ban đạo liên ngành trung ương vệ sinh an toàn thực phẩm Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-NNPTNT-CT phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm BYT Bộ NNPTNT Bộ CT Quyết định 367/QĐ-TTg Thủ tướng thành lập Ban Chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai Kế hoạch Hành động Quốc gia truyền thông nguy (2013–2016), Cục Y tế Dự phịng, 2016 Bộ quy trình chuẩn (SOP) truyền thơng nguy cho tình y tế khẩn cấp, Cục Y tế Dự phòng, 2015 Kế hoạch chiến lược Một sức khỏe quốc gia phòng chống bệnh lây truyền động vật người, giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 5273/QĐ-BNNHTQT Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp & PTNT, ngày 19 tháng 12 năm 2016 Căn thực tiễn Công tác truyền thông nguy triển khai thực Việt Nam từ năm 2003, sau vụ dịch SARS Những hướng dẫn quốc tế Truyền thông nguy chuyển giao cho Bộ Y tế (Cục Y tế dự phịng Vụ/Cục/ đơn vị có liên quan) tiếp nhận, đạo thực phòng chống dịch bệnh Với hỗ trợ kỹ thuật Tổ chức Y tế Thế giới số tổ chức quốc tế, việc phối hợp thực truyền thông theo cách tiếp cận Một sức khỏe triển khai Việt Nam, chủ yếu phối hợp ngành Y tế ngành Nông nghiệp & PTNT Bản kế hoạch chiến lược Một sức khỏe hai ngành cho giai đoạn 2016-2020 xây dựng triển khai thực nhằm phối hợp phòng chống bệnh lây truyền động vật người Các nguyên tắc truyền thông nguy tuân thủ [7] ngành y tế triển khai cơng tác phịng chống dịch bệnh truyền thông nguy dịch bệnh, thể điểm sau đây: (1) Chủ động việc phối hợp với đội ngũ phóng viên báo chí chuyển tải kịp thời thơng điệp truyền thơng đến cơng chúng tình y tế khẩn cấp có dịch bệnh bùng phát; (2) Đã xây dựng chế báo cáo thông tin điện tử theo ngành dọc – giúp cho việc chia sẻ thơng tin nhanh chóng kịp thời quan quản lý y tế nhân viên y tế sở tình hình dịch bệnh diễn cộng đồng; (3) Đã áp dụng ngun tắc lắng nghe tích cực thơng qua việc thực điểm báo hàng ngày thông tin liên quan đến dịch bệnh công tác y tế (Văn phịng Bộ Y tế Trung tâm Truyền thơng GDSK Trung ương); (4) Bộ Y tế, Vụ, Cục chịu trách nhiệm quản lý, đơn vị chuyên môn theo dõi sát diễn tiến đợt bùng phát dịch bệnh có tâm chuẩn bị sẵn sàng để ứng phó với nguy liên quan đến sức khỏe [8] Kết đánh giá JEE (Joint external evaluation of Viet Nam 2016) cho thấy Việt Nam chưa đạt kết cao việc thực Điều lệ y tế Quốc tế (IHR 2005) Hầu hết số đánh giá Việt Nam đạt 2-3 điểm (điểm tối đa 5) Những điểm mạnh mà Việt Nam đạt thể nhóm số sách, điều phối vận động, điều hành ứng phó khẩn cấp truyền thơng nguy Báo cáo đánh giá JEE 2016 rằng, Việt Nam có khung pháp lý thiết lập để hỗ trợ thực IHR (2005) thơng qua việc thức hóa cơng cụ pháp lý bao gồm luật, quy định, nghị định, thông tư định Hợp tác phối hợp đa ngành để thực IHR thể việc thành lập ban đạo đa ngành, phối hợp ban hành Thông tư số 16/TTLT- BYT- BNNPTNT năm 2013 hướng dẫn phối hợp phòng ngừa kiểm sốt bệnh lây từ động vật, Kiện tồn ban đạo liên ngành trung ương vệ sinh an tồn thực phẩm theo đạo chung Chính phủ (Quyết định số 408/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 31 tháng năm 2009) Từ năm 2006, Cục Y tế Dự phòng định đầu mối thực IHR Việt Nam Đã thành lập số ban đạo quốc gia đa ngành bệnh mối đe dọa cụ thể, bao gồm cúm đại dịch, cúm gia cầm, an toàn thực phẩm, thiên tai khủng bố Từ năm 2013, Việt Nam thành lập Văn phòng đáp ứng khẩn cấp phòng chống dịch bệnh, gọi tắt Văn phòng EOC, cấp Trung ương 03 khu vực để điều phối trường hợp khẩn cấp y tế công cộng Đã có ghi nhớ chế phối hợp cung cấp, chia sẻ thông tin, bao gồm liệu giám sát phát phòng thí nghiệm kiểm sốt sức khỏe động vật sức khỏe người Bên cạnh đó, có ghi nhớ Bộ Y tế sân bay quốc tế nước đáp ứng trường hợp có kiện sinh học bị nghi ngờ xác nhận [10] Tuy nhiên, Truyền thông nguy khái niệm mẻ, chưa phổ biến rộng rãi thực thi mạnh mẽ tuyến tỉnh, đặc biệt tuyến huyện, tuyến xã, tới cán quản lý cán y tế trực tiếp tham gia phòng chống dịch bệnh Việc áp dụng nguyên tắc hướng dẫn Truyền thông nguy thể rõ bệnh truyền nhiễm số bệnh dịch nổi, bệnh lây truyền qua biên giới Việc hiểu khái niệm triển khai thực Truyền thông nguy nguy sức khỏe khác hạn chế với mức độ khác Truyền thông nguy bệnh lây nhiễm: Ngành Y tế xây dựng kế hoạch truyền thông để chủ động triển khai truyền thơng phịng chống dịch bệnh theo mùa trước bắt đầu mùa dịch bệnh xảy Các quan chuyên môn Bộ Y tế chủ động đa dạng hố hình thức truyền thông thông qua việc sử dụng công nghệ thơng tin mạng xã hội Một số đơn vị truyền thông y tế sở xem xét đến đặc điểm văn hoá xã hội nhóm đối tượng đích như: yếu tố dân tộc, vùng miền, văn hố… xây dựng mơ hình truyền thông phù hợp Một số quan chuyên môn Ngành Y tế huy động nguồn lực cho công tác truyền thông nguy từ khu vực tư nhân để triển khai hoạt động truyền thông hướng tới đối tượng đích Tuy nhiên, hoạt động truyền thơng bệnh truyền nhiễm đa số địa phương cứng nhắc chủ yếu sử dụng mơ hình truyền thơng giáo dục sức khoẻ dựa vào kênh truyền thông truyền thống, thông tin đưa trang website fanpage với cách tiếp cận chung cho tất người Chưa phân chia nhóm đối tượng tiếp nhận thơng tin thiết kế thông điệp nội dung truyền thông phù hợp với nhóm đối tượng Thực tế, triển khai hoạt động truyền thơng phịng chống bệnh dịch phụ thuộc chương trình mục tiêu quốc gia theo đạo từ tuyến trên, chưa chủ động xác định nguy dịch bệnh cụ thể vùng miền, khu vực, địa phương để chủ động truyền thông vấn đề dịch bệnh phát sinh địa phương [8] Trong vài năm gần đây, có diễn tập chung hàng năm để kiểm tra phối hợp chế truyền thông số ngành, bao gồm diễn tập dịch Ebola vào năm 2014, diễn tập dịch Hội chứng đường hô hấp Trung Đông (MERS) với hoạt động EOC, diễn tập cúm A (H7N9) diễn tập cố an toàn thực phẩm năm 2015 Ngoài ra, phận đầu mối IHR quốc gia Việt Nam tham gia với Văn phòng WHO hàng năm diễn tập Crystal phận IHR khu vực Tây Thái Bình Dương chủ trì Đầu mối IHR quốc gia báo cáo cho WHO trường hợp thực tế, bao gồm cúm đại dịch (H1N1) 2009, nhiễm cúm gia cầm A (H5N1) trường hợp nhiễm virus Zika, bao gồm trường hợp não nhỏ liên quan đến nhiễm virus Zika Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn báo cáo cho Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) số trường hợp cúm gia cầm năm gần Sự hợp tác lĩnh vực y tế an ninh công cộng thể thơng qua vài khóa huấn luyện diễn tập chung, phần lớn diễn tập bao vây khoang vùng ổ dịch mà chưa có chia sẻ thông tin liên quan đến khả chủ ý sử dụng tác nhân sinh học để khủng bố [10] Truyền thông bệnh nguy hiểm nổi: Tính chủ động ứng phó thơng tin bệnh chuẩn bị thông qua việc xây dựng Quy trình truyền thơng nguy Cục Y tế Dự phòng xây dựng ban hành, Tuy nhiên, quy trình chưa triển khai cách cụ thể đồng tất cấp giới hạn quy trình áp dụng dịch bệnh, chưa bao gồm tất kiện y tế công cộng Bộ Y tế xây dựng Kế hoạch hành động trường hợp dịch bệnh khẩn cấp như: phòng chống cúm A HiN1, Cúm A H5N1, Cúm A H7N9, Phòng chống Mers CoV, kế hoạch phòng, chống dịch bệnh hàng năm… đề xuất thực thi hoạt động phịng chống dịch, bệnh đáp ứng theo tình dịch bệnh; có hoạt động, giải pháp cụ thể truyền thông nguy Tuy nhiên, truyền thơng nguy cách dịch bệnh vãn cịn nhiều hạn chế như: chủ yếu triển khai vào giai đoạn có dịch tập trung vào giải pháp tình thế; hầu hết địa phương chưa có kế hoạch tổng thể cho việc thực cơng tác truyền thơng cách chủ động chưa có phối hợp ban ngành liên quan, nhiều địa phương thực thụ động đợi đạo từ tuyến Thêm nữa, thiếu kế hoạch tổng thể truyền thơng nguy cơ, làm rõ chế phối hợp trách nhiệm ngành, đơn vị, nên số địa phương, công tác truyền thơng phịng chống dịch bệnh hiểu nhiệm vụ riêng ngành y tế khó huy động tham gia đơn vị ngành y tế, khơng có đạo lãnh đạo quyền [8] Truyền thơng nguy liên quan đến An tồn thực phẩm (ATTP): Tại Việt Nam, cơng tác quản lý an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm ba bộ, Bộ Y tế, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thông, Bộ Công Thương Cục Quản lý An toàn Thực phẩm Việt Nam (VFA) thuộc Bộ Y tế quan quản lý chịu trách nhiệm giám sát an tồn thực phẩm cơng bố báo cáo thường niên an toàn thực phẩm Việt Nam có hệ thống pháp lý phối hợp thiết lập tốt để ngăn ngừa quản lý kiện an toàn thực phẩm, bao gồm hệ thống giám sát dịch bệnh đáng ý bao gồm 42 bệnh số bệnh thực phẩm Việt Nam có luật an tồn thực phẩm Chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm cho năm 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ban đạo an toàn thực phẩm quốc gia tỉnh thành lập để phối hợp đa ngành ứng phó với cố an tồn thực phẩm Ở cấp quốc gia, Ban Thường trực liên ngành An toàn thực phẩm đạo Phó Thủ tướng Ban Thư ký thuộc Văn phịng Chính phủ Trong Ban Thường trực liên ngành có hiệu việc xử lý trường hợp khẩn cấp an toàn thực phẩm, việc chia sẻ thông tin phối hợp hàng ngày gặp nhiều thách thức Ban đạo an toàn thực phẩm quốc gia chịu trách nhiệm chế trao đổi thông tin báo cáo sáu tháng lần Sự phân cơng vai trị trách nhiệm cho thành viên liên quan đến tính liên tục từ trang trại đến bàn ăn mô tả rõ ràng Ban đạo an toàn thực phẩm tỉnh Chủ tịch ủy ban nhân dân làm trưởng ban thành lập cấp tỉnh Xác định rõ đầu mối phối hợp với lĩnh vực liên quan để đáp ứng với cố an toàn thực phẩm [9] Tuy nhiên, Báo cáo Đánh giá thực trạng Truyền thông nguy vấn đề y tế Việt Nam thực trạng thiếu kiểm sốt an tồn thực phẩm Việt Nam rào cản lớn cho chương trình truyền thơng nguy bệnh liên quan đến thực phẩm Việt Nam Thông điệp chuyển tải giới hạn: “chỉ mua sử dụng sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng” Đưa nhiều thông tin cảnh báo thực phẩm khơng an tồn thiếu giải pháp lựa chọn thay gây hoang mang niềm tin công chúng Đối tượng truyền thông chủ yếu cá nhân hộ kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ chợ với nội dung nâng cao nhận thức thực hành chế biến/buôn bán thực phẩm an toàn Ở cấp trung ương, với hỗ trợ kỹ thuật số tổ chức quốc tế, Bộ Y tế tổ chức khố tập huấn “Truyền thơng nguy an toàn thực phẩm” cho đối tượng đại diện đơn vị liên quan, nội dung kiến thức tập huấn chưa ứng dụng hoạt động truyền thơng thực tiễn Vì vậy, truyền thơng nguy an toàn thực phẩm khoảng trống [8] Truyền thông nguy bệnh không lây nhiễm: Kết điều tra quốc gia yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm (BKLN) (STEPS) Bộ Y tế thực cho thấy: Tỷ lệ nam giới trưởng thành Việt Nam hút thuốc chiếm 45% Có 77% nam giới uống rượu, bia, có 44% uống mức nguy hại; có khoảng 57,2% số dân trưởng thành ăn thiếu rau so với khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) 400g/ngày, nam giới chiếm 63,1% nữ giới chiếm khoảng 51,4%; có gần phần ba số dân thiếu hoạt động thể lực so với khuyến cáo WHO (có hoạt động thể lực cường độ trung bình 150 phút/tuần tương đương); 15,6% số người dân Việt Nam bị thừa cân béo phì tỷ lệ có xu hướng tăng nhanh theo thời gian Mức độ tiêu thụ muối trung bình người Việt Nam 9,4 gam/người/ngày, gần gấp đôi mức khuyến cáo WHO, gam/người/ngày Các kết yếu tố nguy dẫn đến tăng nhanh chóng tỷ lệ người dân mắc BKLN Việt Nam [3] Việc truyền thông giáo dục sức khỏe để hướng dẫn người dân phịng bệnh khơng lây nhiễm thực thông qua dự án vấn đề sức khỏe bệnh tật thuộc Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số Tuy nhiên, chương trình truyền thông chủ yếu tập trung vào hướng can thiệp, tầm soát quản lý ca bệnh, chưa có chương trình truyền thơng tổng thể dự phịng, khuyến khích hành vi tích cực thay đổi chế độ ăn uống, luyện tập thể chất nâng cao sức khoẻ tránh hành vi nguy hút thuốc hay uống rượu bia Một số chương trình truyền thơng phịng chống tác hại thuốc lá, phịng chống uống chất có cồn, chương trình dinh dưỡng thực rời rạc, thiếu liên kết thiếu phối hợp tổng thể ban ngành liên quan tổ chức thực Các hình thức truyền thơng chủ yếu truyền thông giáo dục sức khoẻ chưa áp dụng mơ hình truyền thơng thay đổi hành vi hướng tới nhóm đối tượng đích [8] Báo cáo JEE nêu khuyến nghị tăng cường hoạt động truyền thơng nguy Việt Nam cần có điều chỉnh để nâng cao hiệu như: Tăng cường phối hợp Bộ Y tế (đặc biệt người có trách nhiệm lĩnh vực truyền thông) với khác để phổ biến thơng tin xác, phù hợp phù hợp cho người vào thời điểm Điều bao gồm chia sẻ thông tin tất giai đoạn kiện lĩnh vực khác nhau; Phát triển trang web kênh truyền thơng xã hội, tích hợp với cổng thông tin số ngành tài khoản truyền thông xã hội, tạo điều kiện cho người dân dễ dàng truy cập lúc để có thơng tin mối quan tâm sức khỏe cộng đồng; Tiến hành nghiên cứu hiệu truyền thông nguy để tăng cường hoạt động truyền thông nguy dựa chứng số kỹ thuật Truyền thông nguy (Hệ thống truyền thông nguy - Truyền thông phối hợp nội với đối tác - Truyền thông tới công chúng - Truyền thông với cộng đồng bị ảnh hưởng - Lắng nghe liên tục quản lý tin đồn); Xem xét lại quy định phát ngôn để truyền thông nguy thực tập trung vào cộng đồng nhiều (mặc dù quy định phát ngôn viên Bộ Y tế hoạt động tốt), tiến tới hoàn thiện chế mở rộng quy định định phát ngôn viên [4,5,6,7,11] Mặc dù chưa tiến hành nghiên cứu đánh giá Kiến thức - Thái độ - Thực hành (KAP) nhóm đối tượng người dân liên quan hành vi phòng chống bệnh tật nhóm vấn đề cần ưu tiên đưa vào kế hoạch nhận định từ báo cáo đánh giá quốc tế đưa nhận định mức độ hạn chế triển khai hoạt động truyền thông nguy sức khỏe thiếu hụt cán y tế tuyến kiến thức, tiếp cận phương pháp nguyên tắc truyền thông nguy Việc xây dựng Kế hoạch tổng thể Truyền thông nguy sức khỏe bước cần thiết Ngành Y tế nhằm chuẩn bị cho hệ thống sẵn sàng ứng phó với nguy sức khỏe xảy có bước cần thiết vận động đạo, lãnh đạo cấp lãnh đạo Đảng, Chính quyền huy động tham gia tổ chức, người dân chủ động xác nhận nguy sức khỏe hành động ứng phó tình xảy nguy Tóm tắt: Các ưu điểm, nhược điểm, hội thách thức truyền thông nguy công tác y tế           Điểm mạnh Sự quan tâm đạo, lãnh đạo Chính phủ phối hợp ngành, địa phương công tác CSSK Có mạng lưới y tế bao phủ theo tuyến từ trung ương đến sở Đã thiết lập hành lang pháp lý chế thực truyền thơng nguy cách tổng thể Có nhiều học kinh nghiệm thành cơng phịng chống dịch bệnh Mạng lưới quan truyền thông phát triển Tỷ lệ tiếp cận thông tin người dân cao, tăng nhanh số lượng sử dụng hình thức thơng tin đại internet, điện thoại thơng minh, mạng xã hội Có hợp tác hỗ trợ tích cực từ nhiều tổ chức quốc tế y tế CSSK Cơ hội Kêu gọi cam kết ủng hộ, tham gia lãnh đạo Đảng quyền cấp, ban ngành đồn thể đặc biệt người dân việc xác định nguy ảnh hưởng tới sức khỏe phối hợp hành động ứng phó với dịch bệnh phịng bệnh Nâng cao lực hệ thống y tế việc kiểm sốt, ngăn chặn ứng phó với dịch bệnh Sự phát triển nhanh chóng phương tiện thông tin đại giúp tăng cường cung cấp chia sẻ thông tin, phương tiện thuận lợi cho truyền thông tới người dân đối tác kiểm sốt nguy ứng phó với nguy           Điểm yếu Truyền thơng phịng chống dịch bệnh hiểu nhiệm vụ riêng ngành y tế Vẫn cịn khó huy động tham gia đơn vị ngành y tế phối hợp thực truyền thơng phịng chống dịch bệnh Cách thức truyền thông ngành y tế chủ yếu theo hướng dập dịch quản lý dịch bệnh Cán bô y tế sở chưa tập huấn truyền thông nguy cơ, hiểu biết truyền thông nguy chưa đầy đủ Kỹ phương pháp truyền thơng cán y tế cịn hạn chế Nhận thức thực hành phòng chống bệnh dịch nguy sức khỏe số nhóm người dân hạn chế Thách thức Giao lưu rộng rãi quốc tế địa phương quốc gia thách thức việc kiểm soát lây lan dịch bệnh Sự bùng nổ phương tiện truyền thông thách thức việc kiểm sốt thơng tin thất thiệt, đồn thổi bị bóp méo, sai lệch liên quan đến sức khỏe đạo, điều hành Phát sớm ca bệnh truyền nhiễm, bệnh thường khơng chủ động dự tính Ứng phó với dịch bệnh, tình khẩn cấp ln địi hỏi nguồn lực lớn, vượt khả đáp ứng ngành y tế địa phương III MỤC TIÊU Mục tiêu chung Nâng cao nhận thức người dân, nhà lãnh đạo quản lý, ban ngành, đoàn thể tổ chức nguy ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng tăng cường phối hợp hành động để thay đổi hành vi, góp phần giảm thiểu nguy sức khỏe cộng đồng Mục tiêu cụ thể 2.1 Nhóm mục tiêu truyền thông vận động huy động Mục tiêu 1: Tăng cường truyền thông vận động đến cấp ủy Đảng lãnh đạo quyền cấp nhằm đạt cam kết, ủng hộ đồng thuận xây dựng, hoàn thiện, ban hành thực thi văn pháp quy liên quan dự phịng kiểm sốt nguy sức khỏe Đến năm 2025 đạt báo sau:               Ban hành hướng dẫn tổ chức thực Luật Phòng chống tác hại rượu bia Quốc hội thông qua có hiệu lực từ ngày 01/01/2020 Quỹ Nâng cao sức khỏe đệ trình Quốc hội phê duyệt thành lập từ nguồn thu thuế thuốc thuế rượu bia Quy định tăng mức thuế sản xuất thuốc rượu bia đệ trình đạt đồng thuận ban hành thực thi Quy định điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động vận động thể lực, thể dục thể thao trường tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông đồng thuận xây dựng, hoàn thiện, ban hành thực thi Các văn quy định an toàn thực phẩm bổ sung, hoàn thiện thực thi Các văn quy định kiểm soát nguy sức khỏe từ bệnh truyền nhiễm bệnh bổ sung, hoàn thiện thực thi Các văn quy định kiểm sốt nguy sức khỏe từ nhiễm mơi trường bổ sung, hoàn thiện thực thi Ban hành quy định phối hợp liên ngành hoạt động phòng, chống HIV/AIDS với hoạt động phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm Ban hành Quy trình chuẩn quốc gia Truyền thông nguy dịch bệnh tình trạng y tế cơng cộng khẩn cấp Ban hành tài liệu quốc gia Hướng dẫn xây dựng Kế hoạch truyền thông nguy dịch bệnh tình trạng y tế cơng cộng khẩn cấp Ban hành Bộ công cụ giám sát đánh giá truyền thông nguy dịch bệnh tình trạng y tế công cộng khẩn cấp Ban hành Quy chế hoạt động, chức năng, nhiệm vụ quy định trách nhiệm phịng chống dịch bệnh tình trạng y tế cơng cộng khẩn Ban đạo Chăm sóc sức khỏe nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã Hoàn thiện quy định thành lập, quy chế hoạt động, chức năng, nhiệm vụ Văn phòng đáp ứng khẩn cấp phòng chống dịch bệnh (EOC) cấp trung ương khu vực Ban hành Quy định phối hợp thu thập, chia sẻ cung cấp thông tin dịch bệnh tình trạng y tế cơng cộng khẩn cấp cấp - quốc gia, tỉnh, huyện, xã 10 ... nguy sức khỏe Việt Nam Giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030 để chủ động thực công tác chuẩn bị, sẵn sàng ứng phó với nguy sức khỏe cộng đồng, áp dụng nguy? ?n tắc hướng dẫn quốc tế truyền thông nguy. .. thông nguy thể rõ bệnh truyền nhiễm số bệnh dịch nổi, bệnh lây truyền qua biên giới Việc hiểu khái niệm triển khai thực Truyền thông nguy nguy sức khỏe khác hạn chế với mức độ khác Truyền thông nguy. .. đồng; Tiến hành nghiên cứu hiệu truyền thông nguy để tăng cường hoạt động truyền thông nguy dựa chứng số kỹ thuật Truyền thông nguy (Hệ thống truyền thông nguy - Truyền thông phối hợp nội với đối

Ngày đăng: 13/03/2023, 08:49

w