Kinh Tế Đầu Tư Nhóm 6.Docx

30 0 0
Kinh Tế Đầu Tư Nhóm 6.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ LUẬT BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài Phân tích nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (ODA) và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Liên hệ th[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ LUẬT BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài: Phân tích nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi (ODA) nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Liên hệ thực tiễn Việt Nam Nhóm thực hiện: Lớp học phần: Kinh tế đầu tư Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Trọng Nghĩa Hà Nội, tháng 10 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT MÃ SINH VIÊN HỌ & TÊN NHIỆM VỤ 51 20D160170 Doãn Thị Ngọc Mai Phần 3.4 52 20D160340 Lê Thị Mai Thuyết trình + Mở đầu 53 20D160031 Lưu Xuân Mai Phần 3.1 54 20D160241 Nguyễn Thị Mai Phần 3.2 55 20D160311 Nguyễn Thị Mai Phần 3.3 56 19D160309 Đào Thị Cẩm My 57 20D160244 Ngơ Bích Ngọc Phân cơng nhiệm vụ + Tổng hợp word Phần 2.1 58 20D160314 Nguyễn Thị Ngọc Phần 2.2 59 20D160175 Trần Khôi Nguyên Phần 1.1 + 1.2 60 20D160246 Nguyễn Thị Hồng Nhung Powerpoint + Kết luận MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước (ODA) 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại 1.2 Tình hình thu hút ODA giới Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại 2.2 Tình hình thu hút FDI giới 16 Liên hệ thực tiễn Việt Nam 22 3.1 Thực trạng thu hút vốn FDI ODA Việt Nam: 22 3.2 Thành tựu trình thu hút vốn đầu tư ODA FDI Việt Nam 31 3.3 Hạn chế trình thu hút vốn ODA & FDI 33 3.4 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút vốn ODA FDI 37 C KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 A MỞ ĐẦU Xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi nhà hoạch định nước phải khai thác tối đa hiệu lợi so sánh nguồn lực nước, đồng thời phải thu hút nguồn vốn nước khác, đặc biệt nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) nguồn vốn viện trợ trực tiếp nước (ODA), thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Qua 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu đáng tự hào, có phần đóng góp khơng nhỏ nguồn vốn FDI ODA Nguồn vốn FDI ODA góp phần phát triển việc phát triển kinh tế; tăng thu ngân sách; cải thiện sở hạ tầng; tiếp thu trình độ khoa học - kỹ thuật – cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến, đại; tạo công ăn việc làm; nâng cao mức sống người lao động; cải thiện cán cân thương mại; phát triển kinh tế thị trường đưa kinh tế hội nhập nhanh với kinh tế giới Hiện nay, việc thu hút nguồn vốn ngày mang tính cạnh tranh gay gắt Các nguồn vốn tăng mạnh Châu Á, đặc biệt Trung Quốc khối Asean, Việt Nam chưa chứng tỏ lợi so với Thái Lan, Malaysia, Singapore Bên cạnh đó, thực trạng thu hút, quản lý, sử dụng nguồn vốn nhiều bất cập chưa hiệu Nhận thấy tầm quan trọng nguồn vốn đầu tư nước phát triển kinh tế, chúng em định lựa chọn đề tài “Phân tích nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước (ODA) nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Liên hệ thực tiễn Việt Nam” để đánh giá tình hình cơng tác thu hút sử dụng nguồn vốn thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút, sử dụng hai nguồn vốn thời gian tới B NỘI DUNG Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi (ODA) 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị, phân loại 1.1.1 Khái niệm - Vốn hợp tác phát triển thức (ODA) viện trợ khơng hồn lại hồn lại tín dụng ưu đãi (cho vay lãi suất thấp) - Nguồn vốn ODA nguồn vốn phát triển tổ chức quốc tế phủ nước cung cấp với mục tiêu trợ giúp nước phát triển So với hình thức tài trợ khác, ODA mang tính chất ưu đãi cao nguồn ODF khác 1.1.2 Đặc điểm - Nguồn vốn hợp tác phát triển: + ODA hình thức hợp tác khác phủ nước phát triển, tổ chức quốc tế với nước phát triển chậm phát triển Đây khoản viện trợ khơng hồn lại có sách vay với điều kiện ưu đãi + Bên cạnh việc cho vay khoản vay ưu đãi, bên viện trợ thực cung cấp hàng hóa, chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung cấp dịch vụ khác… nâng cao đời sống người dân - Đi kèm số điều kiện ràng buộc: Các nước viện trợ vốn ODA có sách, quy định ràng buộc khác với nước tiếp nhận - Nguồn vốn có nhiều ưu đãi: Các khoản vay ODA có mức lãi suất thấp, dao động từ vài phần trăm, ngân hàng giới khoản vay 0% năm … 1.1.3 Vai trò - Ưu điểm nguồn vốn ODA nước vay: + Vốn ODA nguồn vốn vay có lãi suất thấp, thường 2%/ năm + Thời gian cho vay dài, từ 25 – 40 năm; thời gian ân hạn kéo dài từ – 10 năm + Trong tổng nguồn vốn vay ODA, có 25% nguồn vốn khơng cần hồn lại - Bất lợi nguồn vốn ODA nước vay: + Các nước giàu cho nước vay vốn ODA có mục đích họ: mở rộng thị trường, mở rộng mối quan hệ hợp tác, theo đuổi mục tiêu trị, an ninh quốc phòng + Đi kèm với nguồn vốn vay ODA, nước cho vay yêu cầu nước vay phải mua thiết bị, thuê dịch vụ, nhân sự… cho vay với chi phí cao + Các nước cho vay ODA yêu cầu nước vay thực điều khoản thương mại mậu dịch đặc biệt nhập tối đa sản phẩm họ … 1.1.4 Phân loại  Vốn ODA chia làm loại dựa cách thức hoàn trả: - Viện trợ khơng hồn lại Đây hình thức vay vốn mà nước vay khơng phải hồn trả lại   - Viện trợ có hồn lại Vay vốn ODA với lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Tín dụng ưu đãi chiếm tỉ trọng lớn tổng số vốn ODA giới - Vốn ODA hỗn hợp Là loại ODA kết hợp hai dạng trên, bao gồm phần khơng hồn lại tín dụng ưu đãi 1.2 Tình hình thu hút ODA giới - Tổng giá trị ODA giới: + Từ năm 2005 – 2007: ODA có xu hướng giảm mạnh (từ 128,29 tỉ USD giảm xuống 112,84 tỉ USD ).Sự sụt giảm chủ yếu kết thức thời gian dài gia tăng viện trợ nợ từ năm 2002 + Từ năm 2008-2010: ODA xu hướng gia tăng, đạt đỉnh vào năm 2010 (134.5 tỉ USD) tăng 19,2% so với năm 2007 Do khủng hoảng kinh tế giới 2008 nước đáp lại lời kêu gọi viện trợ từ OECD + Từ năm 2011- 2012: ODA có xu hướng giảm nhẹ (giảm 2.7% so với năm 2010), sụt giảm hiệu ứng từ thời gian khủng hoảng tài tồn cầu : dịch bệnh, khủng bố, + Từ năm 2012-2015: ODA có xu hướng tăng mạnh - Cơ cấu sử dụng ODA theo lĩnh vực: Giai đoạn 2005-2014, ODA dành cho lĩnh vực sở hạ tầng dịch vụ xã hội kinh tế chiếm tỉ trọng cao Tỉ trọng ODA dành cho lĩnh vực : Kinh tế, sản xuất, viện trợ nhân đạo ổn định, không thay đổi nhiều qua năm + Kinh tế :2005 12,63%, 2014-2015 19% tăng 6,37% + Sản xuất: 2005 6,24%, 2014-2015 6,6 % tăng 0,36% + Viện trợ nhân đạo : 2005 7,88%, 2014-2015 11,7% tăng 3,82% - Các nước cung cấp ODA chính: Năm 2014-2015, Các nước Đan Mạch, Nauy, Thụy Điển Anh tiếp tục vượt qua mục tiêu cung cấp ODA mà Liên Hợp Quốc đưa 0,7% GNI; Mĩ tiếp tục nhà tài trợ lớn với 31.08 tỉ USD tiếp sau Anh; 15 nước có ODA giảm nước giảm mạnh Canada, Pháp, Nhật Bản, Phần Lan Tây Ban Nha Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại 2.1.1 Khái niệm - FDI hình thức đầu tư dài hạn chủ thể (cá nhân hay công ty) nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh chủ thể đầu tư nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh - WTO cho rằng: “Đầu tư trực tiếp nước diễn nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước tiếp nhận đầu tư) với quyền quản lý tài sản đó” 2.1.2 Đặc điểm - FDI chủ yếu đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu tìm kiếm lợi nhuận - Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp tỉ lệ vốn tối thiểu vốn pháp định vốn điều lệ tùy theo quy định luật pháp nước để giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư - Chủ đầu tư tự quyểt định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu hách nhiệm lỗ, lãi - FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư 2.1.3 Vai trò  Đối với chủ đầu tư: Đứng giác độ người đầu tư, thực hoạt động FDI có số lợi ích sau: nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam có sụt giảm, đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 (Hình 1)  Về lĩnh vực đầu tư: Trong giai đoạn 2010 - 2020 vừa qua, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước  Về đối tác đầu tư: 12 Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2020 Việt Nam thu hút tổng số vốn đăng ký 377 tỷ USD với tổng số 33.148 dự án từ quốc gia vùng lãnh thổ Có 10 quốc gia cam kết với số vốn 10 tỷ USD Trong đứng đầu Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 69,3 tỷ USD 9.149 dự án đầu tư (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư); Nhật Bản đứng thứ hai với 60,1 tỷ USD 4.674 dự án đầu tư (chiếm gần 15,9% tổng vốn đầu tư 3.3.2 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam Với quốc gia phát triển nhanh Việt Nam, nhu cầu vốn lớn Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA nguồn vốn đầu tư phát triển quan trọng Việt Nam Trước đây, Việt Nam nhận hai nguồn vốn ODA song phương chủ yếu, từ nước thuộc tổ chức SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế), chủ yếu từ Liên Xô (cũ) Nguồn viện trợ ODA thứ hai từ nước DAC số nước khác, chủ yếu Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Na Uy, Pháp, Ấn Độ… 13 Nguồn ODA có ý nghĩa tích cực số mặt nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Đặc biệt năm gần đây, cam kết ODA mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam tăng đều: năm 2005 đạt khoảng 3,5 tỷ USD, năm 2006 đạt 3,75 tỷ USD, năm 2007 4,45 tỷ USD, cho năm 2008 số 5,426 tỷ USD Đây mức cam kết kỷ lục, nâng tổng giá trị ODA cam kết năm 2006 - 2007 đạt gần 9,88 tỷ USD, 49% dự báo cam kết vốn ODA cho thời kỳ 2006 - 2010 Nhiều cơng trình lớn xây dựng từ nguồn vốn ODA: cầu Mỹ Thuận, cầu Sông Gianh, dự án nâng cấp quốc lộ 1A, dự án thủy lợi Cửa Đạt - Thanh Hóa… Hiện nay, đối tác lớn cung cấp vốn ODA cho Việt Nam bao gồm: Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Qũy tiền tệ quốc tế (IMF), tổ chức Liên Hiệp Quốc (UN) nhiều nhà tài trợ song phương khác Nhật Bản, Hàn Quốc  Vậy nguyên nhân đâu mà Việt Nam thu hút nhiều ODA thời gian gần đây? - Thứ nhất, chế độ trị ổn định nghiệp đổi tồn diện kinh tế - xã hội - Thứ hai, Việt Nam hưởng lợi nhờ đạt kết ấn tượng tăng trưởng kinh tế giảm đói nghèo nhanh vào thời điểm mà nhà tài trợ tập trung vào lĩnh vực giảm nghèo sẵn sàng viện trợ cho nước sử dụng tốt nguồn vốn - Thứ ba, tiến trình hội nhập sâu chủ động vào kinh tế giới khu vực, động kinh tế, tiến trình cải cách hành mong muốn Chính phủ Việt Nam tiếp tục gắn bó với nhà tài trợ khiến họ nhiệt tình với Việt Nam 14 => Như vậy, thấy, Việt Nam trở thành đối tác quan trọng nhà tài trợ cam kết vốn ODA 3.2 Thành tựu trình thu hút vốn đầu tư ODA FDI Việt Nam 3.2.1 Thành tựu trình thu hút vốn đầu tư ODA Việt Nam Việc tiếp nhận sủ dụng vốn ODA thời gian qua đánh giá có hiệu có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo Việt Nam + Thứ nhất, Các khoản ODA nguồn tài đáng kể, hỗ trợ nghiệp đổi Việt Nam đạt thành tựu quan trọng kinh tế - xã hội + Thứ hai, Các chương trình, dự án ODA đóng góp trực tiếp vào tiến thông qua việc hỗ trợ đầu tư vào hạ tầng sở, y tế, giáo dục, phát triển công nghệ cải cách hành + Thứ ba, việc thu hút ODA thời gian qua góp phần quan trọng việc thực thành cơng sách đối ngoại rộng mở, 3.2.2 Thành tựu trình thu hút vốn FDI vào Việt Nam .đ 3.3 Hạn chế trình thu hút vốn ODA & FDI 3.3.1 Hạn chế trình thu hút vốn ODA vào Việt Nam + Thứ nhất, chưa nhận thức đắn đầy đủ chất ODA Thời gian qua, có nơi coi ODA nguồn vốn nước ngồi cho khơng, vốn vay Chính phủ có trách nhiệm trả nợ, xem nhẹ vấn đề hiệu trách nhiệm sử dụng, gây thất thốt, lãng phí làm giảm thiểu hiệu thu hút vốn ODA + Thứ hai, chậm cụ thể hố chủ trương, sách định hướng thu hút sử dụng ODA phối hợp vốn ODA với nguồn vốn khác 15 phạm vi nước địa bàn lãnh thổ chưa tốt, làm giảm hiệu thu hút sử dụng ODA + Thứ ba, quy trình thủ tục thu hút sử dụng ODA chưa rõ ràng thiếu minh bạch Việc thi hành văn pháp quy liên quan đến quản lý sử dụng ODA chưa nghiêm quy trình thủ tục quản lý ODA Việt Nam nhà tài trợ chưa hài hoà, gây chậm trễ trình thực chương trình, dự án, làm giảm hiệu đầu tư tăng chi phí giao dịch + Thứ tư, hành lang pháp lý chưa cao, phân cấp chưa rõ ràng, chưa có thống nhất, đồng với Cơ cấu tổ chức phân cấp công tác quản lý sử dụng ODA chưa đáp ứng yêu cầu trình đổi quản lý nguồn lực công Năng lực số cán tham gia quản lý thực chương trình dự án ODA yếu kỹ hợp tác quốc tế ngoại ngữ, thiếu chuyên nghiệp quản lý ODA Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam liên quan đến vốn ODA cịn có số quy định chưa thống nhất, chồng chéo, chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế, chưa đảm bảo tính ổn định + Thứ năm, công tác theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA, hoạt động Ban quản lý dự án chưa quan tâm mức; chế độ báo cáo, toán tài chưa thực nghiêm túc thiếu chế tài cần thiết + Thứ sáu, chậm trễ trình giải ngân, đặc biệt thời gian dịch Covid-19 bùng phát khiến công tác cấp giấy phép lao động cho chuyên gia dự án ODA, việc thu xếp thủ túc nhập cảnh thường kéo dài làm giảm hiệu sử dụng ODA giảm lòng tin nhà tài trợ Quy trình thủ tục nước nhà tài trợ phức tạp, lại có khác biệt nhà tài trợ phía Việt Nam; giải phóng mặt chậm; lực quản lý giám sát thực dự án Ban quản lý hạn chế 16 ... xuất, kinh doanh chủ thể đầu tư nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh - WTO cho rằng: ? ?Đầu tư trực tiếp nước diễn nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước tiếp nhận đầu tư) ... 129 quốc gia/vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Vốn đầu tư trực tiếp nước động lực cho phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam  Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt... vực đầu tư: Trong giai đoạn 2010 - 2020 vừa qua, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước  Về đối tác đầu tư:

Ngày đăng: 13/03/2023, 00:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan