Báo cáo thực tập tổng hợp tăng cường quản trị khoản phải thu tại công ty cố phần đầu tư và xuất nhập khẩu sao mai

53 1 0
Báo cáo thực tập tổng hợp tăng cường quản trị khoản phải thu tại công ty cố phần đầu tư và xuất nhập khẩu sao mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI: TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY CỐ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU SAO MAI Chuyên ngành : Tài doanh nghiệp Hệ : Chính quy Lớp : Tài doanh nghiệp 57A Sinh viên thực : Vũ Thị Hồng Đức Mã sinh viên : 11150869 Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Hồng Mai HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em thầy tận tình giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức để sau trường tự tin thực tốt cơng việc Em xin chân thành cảm ơn thầy Viện Tài chính- Ngân hàng trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình dạy hướng dẫn cho em suốt thời gian bốn năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn TS Phan Hồng Mai tận tình hướng dẫn, bảo, cung cấp tài liệu để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sau cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh giúp đỡ, cổ vũ tinh thần để em thực tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Sinh viên thực Vũ Thị Hồng Đức MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát doanh nghiệp .3 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.2 Các hoạt động doanh nghiệp 1.2 Khái quát khoản phải thu doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm khoản phải thu doanh nghiệp .8 1.2.2 Quá trình hình thành khoản phải thu doanh nghiệp 1.3 Quản trị khoản phải thu doanh nghiệp 10 1.3.1 Khái niệm quản trị khoản phải thu doanh nghiệp 10 1.3.2 Mục đích, cần thiết quản trị khoản phải thu doanh nghiệp 11 1.3.3 Nội dung quản trị khoản phải thu doanh nghiệp 11 1.3.4 Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị khoản phải thu doanh nghiệp 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU SAO MAI 26 2.1 Giới thiệu khái quát công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai .26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai 27 2.1.3 Đặc điểm kinh doanh kết đạt công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai 28 2.2 Thực trạng khoản phải thu công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai .33 2.3 Thực trạng quản trị khoản phải thu công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai .36 2.3.1 Chính sách tín dụng cơng ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai36 2.3.2 Thực trạng việc theo dõi khoản phải thu công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai 38 2.3.3 Cơng tác thu nợ phịng ngừa rủi ro công ty .40 2.4 Đánh giá thực trạng khoản phải thu công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai .41 2.4.1 Những thành công đạt 41 2.4.2 Những hạn chế tồn 42 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .43 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU SAO MAI 44 3.1 Định hướng phát triển công ty .44 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị khoản phải thu công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai 44 3.2.1 Tăng cường hệ thống kiểm soát KPT ngắn hạn 44 3.2.2 Kiểm sốt, xây dựng hồn thiện quy trình cấp tín dụng cho khách hàng .45 3.2.3 Tổ chức lãnh đạo KPT, tăng cường nguồn nhân lực quản trị .45 3.3 Kiến nghị tăng cường quản trị khoản phải thu công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai 46 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 46 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức công ty CP Đầu tư XNK Sao Mai .27 Bảng 1.1: Phân loại nhóm nợ KPT ngắn hạn 17 Bảng 1.2 Tỷ lệ % khoản phải thu tồn đọng cuối tháng 20 Bảng 2.1: Phần vốn góp giá trị vốn góp cổ đông .26 Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán rút gọn qua năm công ty Cổ phần Đầu tư Xuất Nhập Khẩu Sao Mai giai đoạn 2016-2018 30 Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Đầu tư Xuất Nhập Khẩu Sao Mai giai đoạn 2016 – 2018 32 Bảng 2.4: Chỉ tiêu KPT khách hàng ngắn hạn Công ty Cổ phần Đầu tư Xuất Nhập Khẩu Sao Mai giai đoạn 2016- 2018 34 Bảng 2.5: Hệ số vịng quay KPT kỳ thu tiền bình qn Công ty Cổ phần Đầu tư Xuất nhập Sao Mai giai đoạn 2016 - 2018 38 Bảng 2.6: Báo cáo độ tuổi KPT khách hàng ngắn hạn Công ty CP ĐT VÀ XNK Sao Mai giai đoạn 2016-2018 39 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài  Dưới góc độ lý luận Trong thời hình kinh doanh có nhiều biến động, việc cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt, doanh nghiệp áp dụng hàng loạt sách để giữ chân khách hàng việc cho khách nợ tiền hàng, lấy hàng trả góp nhiều cơng ty áp dụng Việc cấp tín dụng cho khách hàng tiềm ẩn hàng loạt rủi ro trình thu hồi nợ, bên cạnh lại biện pháp nhằm tăng uy tín, sức ảnh hưởng doanh nghiệp với đối tác Quản lý khoản phải thu yêu cầu bắt buộc mà tất doanh nghiệp cần phải thực để đảm bảo an toàn nguồn vốn thực chiến lược thời gian  Dưới góc độ thực tiễn Cơng ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai khơng nằm ngồi vịng quay đó, khoản phải thu hàng năm công ty chủ yếu khoản thu ngắn hạn, việc khách hàng chiếm dụng nguồn vốn chứa đựng nhiều rủi ro lường trước Trong thời gian từ năm 2016 đến 2018, khoản phải thu cơng ty có biến động mạnh mẽ, năm 2016 số khoản phải thu 19.308.152.939 VNĐ, sang năm 2017 khoản phải thu tăng lên đến 25.810.110.843 VNĐ, tăng 6.501.957.904 VNĐ Năm 2018 giá trị khoản phải thu 27.568.652.543 VNĐ, tiếp tục tăng 1.758.541.700 VNĐ, tuơng ứng 6,81% so với kỳ năm trước Vì vậy, thời gian thực tập phịng kế tốn- tài để tìm hiểu hoạt động cơng ty, với giúp đỡ nhiệt tình nhân viên phịng, em có số kiến thức sâu sắc quản lý khoản phải thu công ty Đây lý em lựa chọn đề tài “ Tăng cường quản trị khoản phải thu công ty cố phần đầu tư xuất nhập Sao Mai” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tìm hiểu cơng ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai, tìm hiểu quy trình quản lý khoản phải thu cơng ty, phân tích, đánh giá việc thực q trình quản lý đồng thời xây dựng số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình quản lý khoản phải thu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng khoản phải thu công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai - Nghiên cứu sách quản lý khoản phải thu công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai giai đoạn 2016-2018 Phương pháp nghiên cứu Bản chuyên đề sử dụng chọn lọc số lý luận kinh tế, văn pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: từ lý thuyết, thông qua phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu thực tế Từ đó, đánh giá mặt được, tồn tại, phân tích nguyên nhân đồng thời đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý khoản phải thu Kết cấu nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, chuyên đề kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề quản trị khoản phải thu doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản trị khoản phải thu công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị khoản phải thu công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp phận quan trọng cấu thành kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ với phận khác Sự phát triển doanh nghiệp gắn liền với phát triển phương thức sản xuất Theo thời gian, khái niệm doanh nghiệp có nhiều thay đổi để phù hợp với phát triển kinh tế Luật Công ty năm 1990 văn pháp lý quy định việc thành lập hoạt động chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tư nhân Theo đó, “doanh nghiệp đơn vị kinh doanh thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh” "Kinh doanh" việc thực một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Sau gần 10 năm, Luật Doanh nghiệp 1999 đời Trong đó, doanh nghiệp định nghĩa “tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Khái niệm doanh nghiệp theo hiểu theo nghĩa rộng rãi, đầy đủ chặt chẽ Gần nhất, khoản điều Luật Doanh nghiệp có hiệu lực thi hành từ 01/07/2015 Quốc hội thông qua năm 2014 đưa khái niệm doanh nghiệp: “Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.” Như cách định nghĩa không khác nhiều so với định nghĩa doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 1999 1.1.2 Các hoạt động doanh nghiệp a Hoạt động sản xuất Trong kinh tế học tân cổ điển, hay kinh tế học vi mô, bàn sản xuất với cách tiếp cận chủ nghĩa cận biên (marginalism), sản xuất định nghĩa việc tạo hàng hóa dịch vụ trao đổi thị trường để đem lại cho người sản xuất nhiều lợi nhuận tốt Khi xây dựng phương pháp thống kê tài khoản quốc gia, Liên Hiệp Quốc đưa định nghĩa sau sản xuất: Sản xuất q trình sử dụng lao động máy móc thiết bị đơn vị thể chế (một chủ thể kinh tế có quyền sở hữu tích sản, phát sinh tiêu sản thực hoạt động, giao dịch kinh tế với thực thể kinh tế khác) để chuyển chi phí vật chất dịch vụ thành sản phẩm vật chất dịch vụ khác Tất hàng hóa dịch vụ sản xuất phải có khả bán thị trường hay có khả cung cấp cho đơn vị thể chế khác có thu tiền không thu tiền Trong hoạt động sản xuất, muốn tồn phát triển cần phải trả lời ba câu hỏi: sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất bao nhiêu, cho Để đạt kết cao gia đoạn này, doanh nghiệp cần khai thác triệt để lực sản xuất kết hợp ứng dụng khoa học kỹ thuật đại, tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm Đó kết bước đầu giúp q trình tiêu thụ diễn nhanh hơn, hiệu b Hoạt động bán hàng Hoạt động bán hàng hay gọi hoạt động tiêu thụ sản phẩm coi chìa khóa dẫn đến thành cơng doanh nghiệp Theo quan niệm cổ điển: “Bán hàng hoạt động thực trao đổi sản phẩm hay dịch vụ người bán chuyển cho người mua để nhận lại từ người mua tiền, vật phẩm hoăc giá trị trao đổi thỏa thuận” (Học viện Haravan, 2018,1) Theo số quan điểm đại phổ biến khái niệm bán hàng định nghĩa sau: – Bán hàng tảng kinh doanh gặp gỡ người bán người mua nơi khác giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu gặp gỡ thành công đàm phán việc trao đổi sản phẩm – Bán hàng trình liên hệ với khách hàng tiềm tìm hiểu nhu cầu khách hàng, trình bày chứng minh sản phẩm, đàm phán mua bán, giao hàng toán – Bán hàng phục vụ, giúp đỡ khách hàng nhằm cung cấp cho khách hàng thứ mà họ muốn Ngày nay, có số phương pháp bán hàng phổ biến mà doanh nghiệp, công ty thường dùng để đáp ứng nhu cầu khách hàng:  Direct selling - Bán hàng trực tiếp: người bán hàng trực tiếp gặp khách hàng để trao đổi  Retail selling - Bán lẻ: Sản phẩm bán cho người tiêu dùng qua kênh phân phối: Siêu thị, shop  Agency selling - Đại diện bán hàng: Một đơn vị khác thay mặt nhà sản xuất để bán cho người tiêu dùng,  Telesales - Bán hàng qua điện thoại: Sản phẩm dịch vụ bán nhờ việc tư vấn bán hàng qua điện thoại, không gặp mặt trực tiếp  Door to Door selling - Bán hàng tận nhà: nhân viên đến tận nhà khách hàng để tư vấn sản phẩm/dịch vụ, bán hàng trực tiếp  Business to business (B2B) selling - Doanh nghiệp bán hàng cho doanh nghiệp khác  Business to government selling - Doanh nghiệp cung cấp giải pháp bán hàng cho phủ, nhà nước  Online Selling: Bán hàng trực tiếp internet c Hoạt động Marketing Marketing thuật ngữ, Marketing khơng có tên gọi tương đồng tiếng Việt Một số sách giáo trình Marketing Việt Nam cho Marketing "tiếp thị", nhiên, khơng phải tên gọi tương đồng xác "tiếp thị" khơng bao hàm nghĩa Marketing Có nhiều định nghĩa khác marketing song định nghĩa mà Phillip Kotler (người coi cha đẻ Marketing đại) đưa ra: “Marketing trình tạo dựng giá trị từ khách hàng mối quan hệ thân thiết với khách hàng nhằm mục đích thu giá trị lợi ích cho doanh nghiệp, tổ chức từ giá trị tạo ra” xem đầy đủ khái quát (Philip Kotler, Principles of Marketing, 2017) Có khái niệm khác marketing sử dụng phổ biến, là: "Marketing trình lên kế hoạch tạo dựng mơ hình sản phẩm, hệ thống phân phối, giá chiến dịch promotion nhằm tạo sản phẩm dịch vụ có khả thỏa mãn nhu câu cá nhân tổ chức định." (Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, 2015) Tóm lại nhắc đến khái niệm Marketing, hiểu thuật ... giá thực trạng khoản phải thu công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai - Nghiên cứu sách quản lý khoản phải thu công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần đầu tư. .. PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU SAO MAI 44 3.1 Định hướng phát triển công ty .44 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị khoản phải thu công. .. Mai 28 2.2 Thực trạng khoản phải thu công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai .33 2.3 Thực trạng quản trị khoản phải thu công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Sao Mai .36

Ngày đăng: 12/03/2023, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan