1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoi uc mot quan chua truc diep thanh

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hồi ức một quận chúa Hồi ức một quận chúa Trúc Diệp Thanh Chào mừng các bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn http //vnthuquan net Phát hành Nguyễn Kim Vỹ http //vnthuquan net/[.]

Hồi ức quận chúa Trúc Diệp Thanh Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Trúc Diệp Thanh Hồi ức quận chúa Kỳ Mối tình đầu vua Duy Tân Quận chúa Hồ Thị Chỉ - Ảnh: gia đình Hồ Đắc cung cấp Sau qua đời, sư bà Diệu Không (1905-1997) để lại hồi ký kể lại đời từ cịn quận chúa Hồ Thị Hạnh sống gia đình đại thần Hồ Đắc Trung lúc xuất gia theo đạo Phật Vừa qua, hồi ký xuất với tiêu đề Đường thiền sen nở hai tác giả Lê Ngân, Hồ Đắc Hoài biên soạn (NXB Lao Động - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây ấn hành) Báo Thanh Niên xin giới thiệu số nội dung tác phẩm   Khoảng năm 1913, vua Duy Tân lên tuổi 13, năm Để hướng nhà vua thiếu niên vào trò du hí, xao nhãng tâm trí, khơng có thời gian suy nghĩ đường cứu nước vua cha Thành Thái, người Pháp cho xây dựng nhà "Thừa lương" Cửa Tùng (Quảng Trị) để nhà vua nghỉ ngơi, tắm biển mùa hè Cũng năm này, quan đại thần Hồ Đắc Trung, Tổng đốc Nam - Ngãi (Quảng Nam - Quảng Ngãi) điều Kinh nhận chức Thượng thư Bộ Học (thay Thượng thư Cao Xuân Dục nghỉ hưu) Để nhà vua trẻ có bạn lứa tuổi nơ đùa dịp Cửa Tùng, quan Thượng thư Hồ Đắc Trung hầu vua thường mang theo người (2 trai, gái) công tử Hồ Đắc Điềm (sinh năm 1899), Hồ Đắc Di (1900), tiểu thư Hồ Thị Chỉ (1902), Hồ Thị Hạnh (1905) Hồ Thị Chỉ (kém vua tuổi) lúc thiếu nữ đẹp người, đẹp nết, giỏi chữ Hán lại thông thạo tiếng Pháp, vua Duy Tân để ý Hai bên nảy sinh tình ý với kín đáo, khơng vượt qua khn phép vua Sư bà Diệu Không (tức Hồ Thị Hạnh) nhớ lại: "Chúng nhận thấy Ngài ngự du xuân, ngồi kiệu vàng uy nghi, nghiêm chỉnh, mà chơi Ngài lại bình dân, vui đùa hồn nhiên, vơ sự… Mỗi hôm từ Cửa Tùng trở Huế, lần chia tay thật bịn rịn Các anh (Hồ Đắc Điềm, Hồ Đắc Di) đến chào Ngài thật sớm đưa tận xe, cịn chị em tơi đứng xa, vái chào Ngài Ngài đưa tay chào lại, cịn ngối đầu chào lại Tình vua tơi thân mật lạ lùng!" (1) Đầu năm 1915 có chiếu hai bà hồng thái hậu (2) địi Hồ Thị Chỉ vào hầu ban tặng đơi vịng vàng Kế có người Đại nội dạy cho Hồ Thị Chỉ nghi lễ cung đình bảo với gia đình Thượng thư Hồ Đắc Trung xem ngày lành tháng tốt để làm lễ "nạp phi" cho tiểu thư Hồ Thị Chỉ Lúc nhà Thượng thư Hồ Đắc Trung tin mối nhân duyên Hồ Thị Chỉ vua Duy Tân điều chắn Bỗng điều bất ngờ xảy vào cuối năm làm đảo lộn việc tính tốn trước Vua Duy Tân cho mời đại thần Hồ Đắc Trung vào triều để nói lời từ hôn Hồ Thị Chỉ mà không nêu rõ nguyên nhân Nhà vua yêu cầu đại thần Hồ Đắc Trung giới thiệu người khác để đưa vào ngày cưới định Với giới thiệu đại thần Hồ Đắc Trung, vào đầu năm 1916, cô Mai Thị Vàng, gái ông Mai Khắc Đôn, "nạp phi" vào ngày cưới định trước nhà vua Hồ Thị Chỉ Điều khiến nhà vua trẻ "thay lòng đổi dạ" làm tan nát trái tim người mà nhà vua yêu dấu, gây tiếng thị phi cho gia đình đại thần Hồ Đắc Trung? Cuốn hồi ký sư bà Diệu Không giúp người đời sau hiểu rõ thật kiện thuộc loại "thâm cung bí sử" Năm 1915, tình cảm vua Duy Tân Hồ Thị Chỉ chín muồi hai bà hồng thái hậu thừa nhận lúc nhà vua bắt liên lạc với Hội Quang Phục hai ông Thái Phiên, Trần Cao Vân, ngài tâm dấn thân vào công cứu dân, cứu nước Biết trước công việc nguy hiểm, nhà vua không muốn gia đình đại thần Hồ Đắc Trung với người nhỏ phải chịu liên lụy (cụ Hồ Đắc Trung lúc có 10 người trai lẫn gái, phần lớn tuổi ăn học), mặt khác nhà vua khơng muốn trì hỗn việc "nạp phi" sợ người Pháp nghi ngờ Vài tháng sau ngày cưới, vào đêm rạng ngày 4.5.1916, vua Duy Tân bí mật rời hồng cung tham gia khởi nghĩa vũ trang lãnh đạo Hội Quang Phục vạch kế hoạch Cuộc khởi nghĩa thất bại bị nội phản, nhà vua bị bắt vài ngày sau Cho đến tận lúc này, ông Hồ Đắc Trung vỡ lẽ lý nhà vua từ hôn với Hồ Thị Chỉ nhằm tránh liên can chết người cho nàng cho gia đình Lại thêm cố xảy cô Hồ Thị Chỉ khơng lâu sau Sau "cái dớp" Hàm Nghi Thành Thái, Duy Tân, người Pháp rút học chọn ông vua bù nhìn Khải Định Một thời gian ngắn sau lên ngôi, hôm Khải Định cho mời Hồ Đắc Trung đến ngỏ ý muốn cưới Hồ Thị Chỉ làm vợ kiêm phiên dịch làm việc riêng với người Pháp mà khơng tiện có mặt thơng ngơn Đối với ông Hồ Đắc Trung, tin sét đánh ơng biết gái ơng nặng tình với cựu hồng Duy Tân, khơng dễ chấp nhận làm vợ Khải Định! Đúng thế, nghe cha nói lại ý định Khải Định, Hồ Thị Chỉ vừa khóc vừa thưa với cha: "Con xin nguyện với cha mẹ trọn đời không lấy hết!" Nói xong phịng riêng thổn thức Cả nhà lúc có ơng bà Hồ Đắc Trung, người anh Hồ Đắc Khải, em gái Hồ Thị Hạnh họp bàn tìm cách thuyết phục Hồ Thị Chỉ họ thừa biết Khải Định ngỏ ý "khẩu dụ" nhà vua, khơng nghe theo nhà khơng tránh khỏi tội "khi quân","kháng chỉ", tai họa khôn lường Họ nghĩ đến chuyện hai cha Hồ Đắc Trung, Hồ Đắc Khải xin từ quan làm ruộng Liền ngày đêm nhà sức khuyên giải Hồ Thị Chỉ Cô em Hồ Thị Hạnh đêm nằm bên chị rỉ rả thuyết phục: "Thầy anh Khải văn nhơn, làm ruộng Huống anh em học Hà Nội người nuôi anh nên tương lai? Nếu chị mà khơng biết hy sinh chị cịn thua nàng Kiều bán chuộc cha Cịn Ngài (Duy Tân) vị quốc gia, chị không vị gia đình Ngài hy sinh nước?" Lắng nghe tơi nói, chị nằm im lặng khơng trả lời Sáng hơm sau, đơi mắt cịn sưng húp, nét mặt buồn phiền chị sang phịng Cụ tơi thưa: xin nghe lời Thầy anh! Cụ mừng ứa nước mắt nói: Thầy biết ơn hiếu quên tình, nhà anh em có phước nhờ đó" (3) Đó thật kiện gái ông Hồ Đắc Trung lần "nạp phi" Sau nữ quận chúa Hồ Thị Chỉ trở thành bà Ân phi khơng Khải Định qua đời Phần đời lại, bà sống trạng thái trầm uất nặng Bà qua đời năm 1982, mãn nguyện gặp anh (các ông Hồ Đắc Điềm, Hồ Đắc Di) theo kháng chiến trở sau ngày tồn thắng Chú thích: 1): Những đoạn in chữ nghiêng trích tác phẩm Đường thiền sen nở (2): Bà mẹ đích vua Duy Tân - gái đại thần Nguyễn Thân bà mẹ đẻ bà Nguyễn Thị Định (còn gọi bà Sanh) (3): Lúc (1916) ơng Hồ Đắc Trung cịn có trai học Hà Nội Hồ Đắc Điềm, Hồ Đắc Di, Hồ Đắc Ân, Hồ Đắc Liên Trúc Diệp Thanh Hồi ức quận chúa Kỳ Bản án xét xử Vua Duy Tân Sau ngày thống đất nước (1975), sư bà Diệu Khơng có viết tập hồi ký Vua Duy Tân gia đình Hồ Đắc Trung (chưa xuất bản) Về kiện sau ngày vua Duy Tân bị bắt khởi nghĩa vũ trang Quang Phục Hội khởi xướng bị bại lộ, sư bà kể: Thân sinh (ông Hồ Đắc Trung) Thượng thư Học, vua Duy Tân tin cẩn, nên khởi nghĩa khơng khỏi bị liên can Lại thêm mảnh giấy quyến ông Trần Cao Vân Thái Phiên từ ngục tử hình nhờ "cụ Ngáo" đao phủ thủ lúc chuyển tận tay cho Thầy không may lọt vào tay người Pháp Trong mảnh giấy có ghi câu đối sau: "Trung ai? Nghĩa ai? Cân đai võng lọng ai? Nỡ để cô thần tử nghiệt Trời cịn đó, đất cịn đó, xã tắc sơn hà cịn đó, miễn cho thánh thượng sinh tồn" "Vì mảnh giấy mà Thầy bị bắt giam ngày tịa Khâm sứ để điều tra Nếu khơng nhờ vua Duy Tân giải cứu Thầy phải chung số phận với ông Trần, Thái "Sau lời khai vua Duy Tân bị Pháp cật vấn: "Hỏi: Ngài nghĩ mảnh giấy quyến này? "Đáp: ông Trần, Thái làm việc lớn không thành sợ tơi bị tử hình nên cầu cứu với ông Hồ Đắc Trung "Hỏi: Vì lẽ trước Ngài từ hôn với tiểu thư họ Hồ? (tức Hồ Thị Chỉ-TDT) "Đáp: Vì tơi thương ơng Hồ Đắc Trung đông sợ ông bị liên lụy Vả lại, đồng chí tơi khun tơi nên tránh gia đình để bảo mật "Hỏi: Vì lẽ ông Trần, Thái lại bảo đưa mảnh giấy cho ông Hồ Đắc Trung? "Đáp: Vì ông Hồ Đắc Trung hay cứu người cứu 42 nhà cách mạng tỉnh Quảng Nam năm 1908 vụ dân "xin xâu" ông làm tổng đốc tỉnh "Hỏi: Ngài có bảo đảm ơng Hồ Đắc Trung vơ tội vụ khởi loạn không? "Đáp: Tôi xin hồn tồn bảo đảm cho ơng ấy" (Diệu Khơng - Vua Duy Tân gia đình Hồ Đắc Trung) Cũng kiện này, hồi ký Đường thiền sen nở sư bà cho biết lời khai ông Trần, Thái với người Pháp lý ơng gửi mảnh giấy quyến có ghi câu đối cho ơng Hồ Đắc Trung: "Vì lao Quảng Nam, chúng tơi có hứa với cụ Hồ Đắc (tức Hồ Đắc Trung lúc Tổng đốc tỉnh Quảng NamTDT) sau mười năm hoạt động (để đổi lại tự do-TDT) Nay sáu năm, gặp hội tốt: Pháp thua Đức, giao hàng vạn súng vào tay người Việt đánh thuê, nhà vua (Duy Tân) cho lời chiếu để quân lính quay súng lại, định người Pháp phải rời khỏi Việt Nam Vì mà chúng tơi (2 ơng Trần, Thái) xin gặp Ngài hồ Tịnh Tâm định ngày khởi nghĩa Khơng ngờ có người phản bội điểm, nên Ngài bị bắt Vậy chúng tơi xin hồn tồn chịu tội" (1) Chính nhờ có khai với người Pháp mà Thượng thư Hồ Đắc Trung nạn Song người Pháp cịn giao cho ơng nhiệm vụ trước trả ông Một là: "Phải kiếm cho người Pháp ơng vua khác, đừng có đầu óc cách mạng" Hai là: "Phải thảo tờ trình án vua Duy Tân" Về nhiệm vụ thứ nhất, cụ bà Hồ Đắc Trung gợi ý: "Vậy ơng Hồng(2) mà tơi thường gặp chùa Tây Thiên rể cụ Trương Như Cương đó, người thích đeo vịng, nhẫn đàn bà đó, ơng nghĩ sao? Ơng Cụ tơi mừng q nói: phải, vua Đồng Khánh ơng cịn nhỏ q nên họ không tôn lên thay mà tôn vinh vua Thành Thái Duy Tân cháu Ngài Dục Đức"(3) Sau ơng Hồ Đắc Trung đưa vấn đề ơng Hồng Cả (Bửu Đảo) bàn triều đình trí người Pháp chấp nhận Ngay sau Bửu Đảo tôn lên vua lấy niên hiệu Khải Định (1916) Còn nhiệm vụ thứ 2, sau đưa bàn bạc triều đình, tất quan Thượng thư trí ủy quyền cho Thượng thư Hồ Đắc Trung thảo tờ trình với yêu cầu không vua Duy Tân phải gánh tội chết Ông Hồ Đắc Trung nhớ lại câu đối ông Trần, Thái viết từ ngục ông nhận lời gửi gắm nhà cách mạng bị tử hình khuyên ông nên đổ hết tội cho họ phải cứu cho mạng sống vua Duy Tân (miễn cho thánh thượng sinh tồn) Ngay sau ơng tập trung tinh lực "bỏ cơm nước, viết suốt đêm" để hoàn thành "bản án"của Nam triều gửi cho người Pháp xét tội vua Duy Tân có nhan đề: "Vọng thính sàm ngơn, khuynh nguy xã tắc" (nghe lời dua nịnh, làm cho xã tắc lâm nguy) Theo sư bà Diệu Không nhớ lại án đại khái sau: "Vua Duy Tân cịn nhỏ tuổi, thơng minh, song cạn nghĩ, bị bọn người mưu phản kích thích lịng quốc nên nghe theo Nếu tuổi trưởng thành tội Ngài nặng, song Ngài cịn vị thành niên, tưởng khơng đáng trách mà nên thương tình Đứng phía Chính phủ Bảo hộ Ngài can tội "phản nghịch" đứng phía phủ Nam triều Ngài ơng Vua biết thương dân lòng dân Như luận tội thật Ngài có tội với người Pháp, cịn nhân dân Việt Nam Ngài khơng có tội "Vậy nên xét tình mà truất phế Ngài Ngài tự với danh nghĩa ơng Hồng tử trước Như lịng dân khỏi ốn thán Chính phủ Pháp khắc nghiệt" (Diệu Không-Vua Duy Tân gia đình Hồ Đắc Trung) "Bản án" có lý, có tình ẩn giấu lời răn đe người Pháp đừng nặng tay với vua Duy Tân mà phải lãnh hậu người Pháp chấp nhận Vua Duy Tân phải nhận tội đày giữ danh vị hoàng tử Trúc Diệp Thanh  trích dẫn giới thiệu Chú thích: Xem từ Mối tình đầu vua Duy Tân… Báo Thanh Niên số ngày thứ sáu, 19.6.2009 (1,3) Trích Đường thiền sen nở (NXB Lao Động-2009)   (2) Chỉ Hoàng tử Bửu Đảo (cịn gọi ơng Hồng Cả) hồng tử trưởng vua Đồng Khánh Trúc Diệp Thanh Hồi ức quận chúa Kỳ Người sáng lập Hội Lạc Thiện Sau ngày ngồi lên báu, Khải Định ngỏ lời cầu hôn với tiểu thư Hồ Thị Chỉ gái Thượng thư Hồ Đắc Trung, với tình bắt buộc khác, Hồ Thị Chỉ buộc phải vào cung nhận danh hiệu “Ân phi” (nhị giai phi) Thượng thư Hồ Đắc Trung trở thành “quốc trượng” (cha vợ vua) uy quyền lớn   Ông phong Đông Đại học sĩ, tước Khánh Mỹ quận công, đứng vào hàng “tứ trụ” triều Khải Định Bảo Đại sau Tuy nhiên ông giữ thói quen sinh hoạt giản dị, chân thành, không lợi dụng quyền chèn ép người khác để tư lợi Các ông hưởng vinh hoa, phú quý theo tước hiệu cha: trai gọi “công tước”, gái “quận chúa”, song tất giáo dục theo nếp gia phong: hiếu thảo với cha mẹ, anh chị em thương yêu Điều đặc biệt bối cảnh đất nước bị Pháp xâm lược đặt chế độ thuộc địa, ông trai gái giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Các trai quận công, trừ ông Hồ Đắc Khải tốt nghiệp Nho học làm quan lên đến Hiệp biện Đại học sĩ, Thượng thư Hộ, vị lại chăm học hành quận công cho du học Pháp Dù sống Pháp tiếng phồn hoa, xa xỉ sinh viên Hồ Đắc giữ nếp sống giản dị, tiết kiệm, dồn sức học hành đỗ đạt cao, sau Cách mạng Tháng Tám 1945 lột xác theo cách mạng trở thành nhân sĩ, trí thức tiếng chế độ mới: tiến sĩ luật khoa Hồ Đắc Điềm, giáo sư - tiến sĩ y khoa Hồ Đắc Di, kỹ sư mỏ-địa chất-nhà giáo Hồ Đắc Liên, tiến sĩ dược khoa Hồ Đắc Ân Bốn quận chúa ba lấy chồng môn đăng hộ đối Riêng quận chúa Hồ Thị Hạnh - gái út - từ nhỏ có tư tưởng, chí hướng khác thường Năm 15 tuổi sau người chị kề vào cung làm Ân phi Khải Định, Hồ Thị Hạnh nghỉ học trường Đồng Khánh để phụng dưỡng cha mẹ tự học, nghiên cứu nhiều sách báo kể sách, báo nước để trau dồi kiến thức Hồ Thị Hạnh sớm có khiếu học ngoại ngữ: giỏi chữ Hán, thành thạo tiếng Pháp, tiếng Anh Cô đọc nhiều sách nói cách mạng Pháp, Nga, Trung Quốc hâm mộ Gandhi Ấn Độ Những năm đầu thập kỷ 20 kỷ trước, kinh thành Huế, Hồ Thị Hạnh tham gia hoạt động xã hội bên cạnh số nhân vật có xu hướng cách mạng Hải Triều, Trần Thị Như Mân Quận chúa bà Đạm Phương (1) đứng tổ chức Hội Nữ công lúc đầu Thừa Thiên, sau lan nhiều tỉnh Trung kỳ tập hợp phụ nữ nghèo dạy nghề, cổ động cho phong trào đấu tranh giành nữ quyền Quận chúa sáng tác thơ phổ cập rộng rãi giới phụ nữ lúc có câu: “Nữ cơng sáng lập Thừa Thiên - Kinh tế nâng cao bước nữ quyền - Gánh vác giang sơn thân gái Việt Duy trì nòi giống đất thần tiên ” (2)  Để gây dựng quỹ Hội biểu dương số nữ nghệ nhân có tay nghề giỏi, quận chúa tổ chức “đấu xảo” hàng hóa thủ cơng mỹ nghệ chị em làm Quận chúa cịn mở cửa hàng có biển hiệu “Nam hóa” Huế làm nơi bán hàng thủ cơng mỹ nghệ Hội nhận đơn làm hàng cho nhiều người nước ngồi Người Pháp khơng ưa hoạt động quận chúa mà họ cho “bài ngoại”, có xu hướng “Gandhi” Việt Nam Trùm mật thám Pháp Huế mời quận chúa đến để cảnh cáo Bằng tiếng Pháp trơi chảy, quận chúa nói rõ tơn chỉ, mục đích Hội Nữ cơng dõng dạc chất vấn: “Kiếm công ăn việc làm cho phụ nữ nghèo có tội sao? Xin ơng cho cớ phản động xin chịu tội” Bọn chúng buộc phải thả quận chúa không quên răn đe: “Nếu không nể mặt cụ Thượng (Thượng thư Hồ Đắc Trung) chúng tơi bắt rồi!” (3) Với gợi ý cụ Thượng, quận chúa thành lập Hội Lạc Thiện chuyên làm công tác từ thiện Với vốn tiếng Pháp lưu loát uy tín mình, Hồ Thị Hạnh mời bà Toàn quyền Pháp nhận làm chủ tịch danh dự cho Hội nhiều phu nhân quan chức cao cấp, thương gia người Pháp, người Việt đứng tên hội viên Hội Lạc Thiện khơng có uy tín rộng mà cịn có nguồn tài dồi để tổ chức đợt cứu trợ cho đồng bào gặp thiên tai, dịch bệnh Năm 1931, tin đồng bào bị tàn sát dậy “Xô Viết Nghệ Tĩnh”, bà Đạm Phương họp Hội Nữ công gấp để bàn việc cứu tế Quận chúa xác định: có Hội Lạc Thiện đảm nhận việc xung phong nhận trách nhiệm tổ chức cứu tế Ra đến Nghệ An, quận chúa trực tiếp gặp quan chức đứng đầu tỉnh người Pháp người Việt để thuyết phục họ cho phép Hội Lạc Thiện tổ chức cứu tế với lý nhân đạo Kết đợt cứu tế đoàn Hội Lạc Thiện cấp tiền mua quan tài chôn cất cho hàng chục tử sĩ, cấp hàng viện trợ cho hàng trăm gia đình bị người thân lâm vào cảnh thiếu đói Được trực tiếp chứng kiến cảnh đau thương người dân, quận chúa xúc động sáng tác thơ Thấy cảnh tang thương, có câu: “Lam Giang sóng cuộn trăm dịng lệ - Hồng Lĩnh tro vùi nắm xương ” “Bài cụ Đạm Phương khen hay mà khơng dám cho nghe Chỉ có bà Đốc Tạ mẹ Tạ Quang Bửu đọc ” (4) Mãi sau năm 1975, thơ đăng tờ báo Phật giáo với bút hiệu Diệu Khơng (Cịn tiếp) Chú thích: (1): - Đạm Phương: nữ sĩ Đạm Phương (1881-1947) bà Nguyễn Phước Đồng Canh, vợ ông Nguyễn Khoa Tùng Bà nhà hoạt động xã hội tiếng Huế nửa đầu kỷ XX - Hải Triều: Nguyễn Khoa Văn, ông Nguyễn Khoa Tùng bà Đạm Phương Hải Triều nhà lý luận mác-xít trước Cách mạng Tháng Tám 1945 Trần Thị Như Mân: (1907-1992) giáo viên trường nữ học Đồng Khánh, sau phu nhân nhà sử học Đào Duy Anh (2, 3, 4): Trích hồi ký sư bà Diệu Khơng, sách Đường thiền sen nở (NXB Lao động - 2009) Trúc Diệp Thanh Hồi ức quận chúa Kỳ Cuộc hôn nhân bất ngờ Khoảng năm 1924, lúc Hồ Thị Hạnh trịn 19 tuổi, quận chúa có chuyến xuất ngoại đời Năm nhà vua nước Cao Miên láng giềng (nay Campuchia) băng hà Nam triều cử quận công Hồ Đắc Trung làm sứ thần đại diện  sang viếng tang Cùng có bác sĩ, phiên dịch, lái xe cô gái cưng Hồ Thị Hạnh theo hầu cha Những năm trước đó, cụ bà thân mẫu Hồ Thị Hạnh thường thúc giục gái út lấy chồng Cũng có vương tơn, cơng tử nhà quyền q, giàu có, môn đăng hộ đối ao ước lọt vào mắt xanh nàng quận chúa trẻ đẹp, tài giỏi, nết na vào bậc kinh đô Huế lúc Song Hồ Thị Hạnh nhiệt tình với cơng tác xã hội nàng lại hờ hững chuyện chồng nhiêu! Vì hai cụ - cụ bà - gửi gắm nhiều hy vọng chuyện chồng quận chúa chuyến xa hai cha Đến nước bạn, hoàng tử Cao Miên phân cơng tiếp đón ngạc nhiên tiếp xúc với quận chúa người Việt trẻ đẹp, nói tiếng Pháp lưu lốt am hiểu Phật giáo “Trước ăn cơm, thấy ơng ta chấp tay vái, tơi hỏi ơng nói cúng Phật trước ăn Tơi hỏi: Ơng tu từ hồi nào? Ơng nói: từ tuổi đến 12 tuổi ông chùa đại nội, học đạo làm người Nếu không học, dù ông hoàng không gả vợ cho Chúng cười nói lảng Khi nhà, ơng cụ tơi cho biết: Ơng hồng muốn qua Việt Nam gặp trở lại Tôi thưa: Thầy nên từ chối đi, gia đình làm khổ chị con, thơi đừng làm khổ nữa! Cụ thở dài im lặng khơng nói nữa” (2) Có kiện chuyến xuất ngoại đánh dấu bước ngoặt đời quận chúa Đó chuyện quận chúa người thư ký đồn Ơng Cao Xuân Xang, thứ ông Cao Xuân Dục, Thượng thư Bộ Học tiền nhiệm Thượng thư Hồ Đắc Trung Ông lớn quận chúa tuổi, làm Thương tá Cơ mật viện nên gọi “ơng Thương” Vì giỏi tiếng Pháp, ơng ông Hồ Đắc Trung chọn làm thư ký kiêm phiên dịch Qua câu chuyện hai người, quận chúa biết ông Thương có đời vợ, vợ chết để lại đứa lít nhít trai lẫn gái, đứa đầu 10 tuổi, đứa út lên tuổi Ơng Thương cịn bị bệnh lao phổi nặng chưa biết sống chết lúc nào! Vốn sẵn tính thương người, quận chúa thấy cám cảnh cho lũ nhỏ ơng Thương, cha chúng có mệnh hệ sống chúng sao? Sau xin ý kiến song thân, năm 1926 quận chúa đón đứa ông Thương nhận làm mẹ lũ trẻ Rồi định táo bạo đến: quận chúa báo cho song thân ý định kết hôn với ông Thương! Không riêng nhà cụ Thượng Hồ Đắc mà bạn bè biết tin sửng sốt bất ngờ! Năm 1929, hôn nhân quận chúa với ông Thương tiến hành tiếng cười hoan hỷ mà tiếng khóc hai họ! 11 tháng sau ngày cưới, bà Thương  (gọi theo tên chồng) sinh hạ trai đặt tên Cao Xuân Chuân (3) Ông Thương bệnh nặng vừa thấy mặt qua đời (1930) 14jyfjph.jpg   Sa Di ni Diệu Không Bắt đầu đời thứ hai Một năm sau, bà Thương giao lại công việc Hội Nữ công, thu xếp công việc Hội Lạc Thiện, gửi Cao Xuân Chuân cho bà Ưng Úy (chị ruột), gửi nuôi vào học nội trú trường Quốc học Đồng Khánh để thức bước vào đường tu hành Lúc này, bà Hồ Thị Chỉ, ân phi Khải Định, chị ruột bà Thương, sau mãn tang vua xin chùa Châu Ê, hiệu Khải Ân Tự (thường gọi “chùa bà Phi”) Bà Thương lên chùa với chị Năm 1932, Hồ Thị Hạnh hòa thượng Giác Tiên truyền thập giới làm Sa ni di với pháp tự Diệu Không, để tóc làm phật   Cơng việc lớn Diệu Khơng làm với hịa thượng Giác Tiên chủ trì sáng lập Hội Phật học Việc thảo đơn xin phép thành lập, dự thảo điều lệ Hội xong, cụ Hồ Đắc Trung, cụ Tôn Thất Hân phụ thân thần ủng hộ, riêng ông Nguyễn Hữu Bài (theo Công giáo) lúc làm Thượng thư đầu triều không cho phép Diệu Không với quen biết sẵn với nội cung vào gặp Thánh cung Hoàng thái hậu (4) để báo cáo việc trở ngại xin thánh cung gửi thẳng hồ sơ cho vua Bảo Đại (lúc Pháp) ký gửi Thánh cung hứa chuyển hồ sơ xin thành lập Hội Phật giáo kèm thư riêng ngài cho Bảo Đại Một tháng sau, thánh cung cho gọi Diệu Không vào trao hồ sơ thành lập Hội đưọc vua Bảo Đại phê duyệt Ngài kể lại: “Ơng Bài vào cự nự nói ngài nghe nít! Tơi la cho nói: Sao ông binh vực đạo người Pháp mà lại bỏ đạo Việt Nam từ ngàn đời? Ông lui giận ơng ta nói: Các chùa nên thận trọng đó!” (5)   Sau ngày song thân từ trần (1941), duyên trần thêm nhẹ gánh, vào mùa thu năm Giáp Thân (năm 1944), lúc 39 tuổi với 12 năm thọ thập giới, Diệu Khơng xuống tóc thọ tam đàn cu túc đại giới đàn Thuyền Tôn (Huế) hòa thượng Giác Nhiên đệ nhị tăng thống Giáo hội Phật giáo VN làm đàn đầu Vào lúc Mặt trận Việt Minh riết hoạt động lôi đơng đảo quần chúng tham gia giành quyền, hàng ngũ phật tử tham dự đơng đảo "Ngày Bảo Đại thối vị có tham gia Phật giáo nội cung mà cụ Phạm Khắc Hịe đâu có biết! Cũng nhờ mà Bảo Đại thối lui cách ơn hịa nên khơng đổ máu dân chúng làm cho bà Nam Phương Hồng hậu gần bổ ngửa, kế hoạch người Nhật giao cho không thành công” (6)   T.D.TTrích dẫn giới thiệu ( Thanh Niên) Chú thích: - (1, 2, 5, 6) Trích hồi ký sư bà Diệu Không - Đường thiền sen nở (NXB LĐ 2009) -   (3) Cao Xuân Chuân người chị Hồ Thị Hạnh bà Ưng Úy - thân mẫu nhà bác học Bửu Hội - nuôi Năm 16 tuổi học Sài Gịn gia đình gửi sang Pháp cho gia đình Bửu Hội ni, đỗ kỹ sư, lấy vợ Pháp định cư Pháp - (4) Bà Thánh cung Hoàng thái hậu tức bà Nguyễn Thị Nhàn (18701935) gái Đại thần Nguyễn Hữu Độ, Nhất giai phi vua Đồng Khánh Sau bà thánh cung qua đời, bà Từ cung tức bà Hồng Thị Cúc mẹ Bảo Đại có ảnh hưởng lớn thời gian lại ... quận chúa Trúc Diệp Thanh Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Trúc Diệp Thanh Hồi ức quận... Duy Tân phải nhận tội đày giữ danh vị hoàng tử Trúc Diệp Thanh? ? trích dẫn giới thiệu Chú thích: Xem từ Mối tình đầu vua Duy Tân… Báo Thanh Niên số ngày thứ sáu, 19.6.2009 (1,3) Trích Đường thiền... trực tiếp gặp quan chức đứng đầu tỉnh người Pháp người Việt để thuyết phục họ cho phép Hội Lạc Thiện tổ chức cứu tế với lý nhân đạo Kết đợt cứu tế đoàn Hội Lạc Thiện cấp tiền mua quan tài chôn

Ngày đăng: 12/03/2023, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w