1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tong on chuong 2 7

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G tổng ôn cấp tốc 1 | h t t ps / / w w w f a c e b o o k c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h / DẠNG 21 PHƯƠNG TRÌNH SÓNG VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN Phương trình sóng u = Aoc[.]

Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc DẠNG 21 PHƯƠNG TRÌNH SĨNG VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN Phương trình sóng u = Aocos (t +  - 2d )  Vận tốc truyền sóng v = λ/T = λf Câu 1: Một người quan sát sóng mặt hồ thấy khoảng cách hai sóng liên tiếp m có sóng qua trước mặt s Tốc độ truyền sóng mặt nước là: A 2,5 m/s B 1,25 m/s C 3,2 m/s D m/s Câu 2: Một sóng học có tần số f, biên độ A mơi trường với bước sóng  Tỉ số tốc độ cực đại phần tử môi trường tốc độ truyền sóng là: A A 2 2A  B C 2 A D A 2 Câu 3: Tại điểm O mặt thoáng chất lỏng yên lặng, ta tạo dao động điều hịa vng góc với mặt thống có chu kì 0,5s Từ O có vịng trịn lan truyền xa xung quanh, khoảng cách hai vòng liên tiếp 0,5m Vận tốc truyền sóng nhận giá trị giá trị sau: Α 1,5m/s Β 1m/s C 2,5m/s D 1,8m/s Câu 4: Một nguồn phát sóng dao động với phương trình u = Acos ( 20t ) mm với t tính giây s Trong khoảng thời gian s, sóng truyền quãng đường lần bước sóng: A 20 lần B 40 lần C 10 lần D 30 lần Câu 5: Một sóng lan truyền đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O đoạn d Biết tần số f, bước sóng  biên độ a sóng khơng đổi q trình truyền sóng Ở thời điểm   t, phương trình dao động phần tử vật chất M có dạng u M = a cos  2ft +  phương 6  trình dao động phần tử vật chất O có dạng: d  A u O = a cos 2  ft + −  12    d  B u O = a cos 2  ft + +  12    d  C u O = a cos   ft + −    d  D u O = a cos   ft + +    DẠNG 22 MỖI LIÊN HỆ VỀ PHA • Hai điểm phương truyền sóng cách số ngun lần bước sóng (d = k) dao động pha, cách số nguyên lẻ bước sóng (d = (2k + 1) dao động ngược pha | h t t ps : / / w w w f a c e b o o k c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h / Thầy Vũ Tuấn Anh • LIVE G: tổng ơn cấp tốc Độ lệch pha hai dao động hai điểm cách khoảng d phương truyền sóng là:  = 2d  Câu 1: Một sóng lan truyền bề mặt chất lỏng với bước sóng 50 cm Khoảng cách gần hai phần tử chất lỏng nằm hướng truyền sóng mà chúng dao động lệch pha 900 là: A 12,5 cm B 22,5 cm C 25,0 cm D 12,75 cm Câu 2: Một sóng ngang có chu kì 0,025 s, lan truyền mặt nước với vận tốc 1,5 m/s Hai điểm M N phương truyền sóng cách đoạn 0,625 cm dao động lệch pha góc: A  rad B  rad C  rad D 2 rad Câu 3: Một sóng có tần số 40 Hz, truyền môi trường với tốc độ 4,8 m/s Hai điểm M, N hướng truyền sóng cách cm (M nằm gần nguồn N) Biên độ sóng khơng đổi q trình truyền Tại thời điểm t, li độ phần tử M cm Tại thời điểm t’ = t + s, 480 li độ phần tử N cm Biên độ sóng bằng: A cm B cm C cm D cm Câu 4: Trong mơi trường đàn hồi có sóng có tần số 50 Hz, tốc độ truyền sóng 150 cm/s Hai điểm M N phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, chúng cịn có điểm khác dao động ngược pha với M Khoảng cách MN A 13,5 cm B 16,5 cm C 19,5 cm D 10,5 cm Câu 5: Tại điểm S mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f Khi mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S Tại hai điểm M, N nằm cách cm đường thẳng qua S dao động ngược pha với Biết tốc độ truyền sóng mặt nước 80 cm/s tần số nguồn dao động thay đổi khoảng từ 48 Hz đến 64 Hz Tần số dao động nguồn A 56 Hz B 64 Hz C 54 Hz D 48 Hz DẠNG 23 ĐIỀU KIỆN, PHƯƠNG TRÌNH VÀ HÌNH ẢNH GIAO THOA • Phương trình giao thoa u M = 2Acos[ • Hai ng̀n cùng pha: (d - d1 )  − 2 (d + d1 )  + 2 + ]cos[t + ]   2 | h t t ps : / / w w w f a c e b o o k c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h / Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc Cực đại giao thoa: d − d1 = k Cực tiểu giao thoa: d − d1 = (k + ) Hai nguồn ngược pha: Các cực đại cực tiểu ngược lại với trường hợp hai nguồn cùng pha Câu 1: Muốn có giao thoa sóng học, hai sóng gặp có cùng phương dao động hai sóng kết hợp nghĩa hai sóng có cùng: A biên độ chu kì B biên độ pha C biên độ độ lệch pha khơng đổi D chu kì độ lệch pha khơng đổi Câu 2: Mặt thống chất lỏng có hai nguồn kết hợp A B cách 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 4cos40πt (u tính mm, t tính s) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 80 cm/s, coi biên độ sóng khơng đổi q trình truyền Xét điểm M mặt chất lỏng, cách A B khoảng 16 cm 30 cm Điểm M nằm A vân cực tiểu giao thoa thứ B vân cực tiểu giao thoa thứ C vân cực đại giao thoa bậc D vân cực đại giao thoa bậc Câu 3: Giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn sóng A B có phương trình u A = Acos100t; u B = A cos100t Một điểm M mặt nước (MA = cm, MB = cm) nằm cực tiểu M đường trung trực AB có hai cực đại Tốc độ truyền sóng mặt nước bằng: A 20 cm/s B 25 cm/s C 33,3 cm/s D 16,7 cm/s Câu 4: Trong giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động pha, tần số f = 16 Hz Tai điểm M mặt nước cách nguồn A, B khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác Tính vận tốc truyền sóng mặt nước A 34 cm/s B 24 cm/s C 44 cm/s D 60 cm/s Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15 Hz pha Tại điểm M cách A, B khoảng d1 = 16 cm; d2 = 20 cm, sóng có biên độ cực tiểu Giữa M đường trung trực AB có hai dãy cực đại Vận tốc truyền sóng mặt nước Α 24 cm/s Β 48 cm/s C 20 cm/s D 60 cm/s DẠNG 24 ĐẾM SỐ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU Để tìm số cực đại, cực tiểu đoạn thẳng MN ta xét yếu tố: • Điều kiện Δd để điểm cực đại (cực tiểu) • Xác định kM, kN Số cực đại số số nguyên từ kM đến kN | h t t ps : / / w w w f a c e b o o k c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h / Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc Câu 1: Thực giao thoa với hai nguồn A,B pha cách 25 cm Gọi I trung điểm AB Điểm M thuộc AB cách I đoạn cm nằm vân cực đại, M I cịn có điểm cực đại khác Số đường cực đại hai nguồn A,B bằng: A 13 B 19 C 23 D 25 Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cùng biên độ pha, cách 60 cm, có tần số sóng 50 Hz Tốc độ truyền sóng m/s Số cực đại giao thoa đoạn S1S2 A 14 B 13 C 17 D 15 Câu 3: Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng O1O2 cách 24 cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acosωt Ở mặt chất lỏng, gọi d đường vng góc qua trung điểm O đoạn O1O2 M điểm thuộc d mà phần tử sóng M dao động pha với phần tử sóng O, đoạn OM ngắn cm Số điểm cực đại giao thoa đoạn O1O2 không kể hai nguồn A 14 B 15 C 16 D 20 Câu 4: Hai nguồn sáng kết hợp A, B giống hệt mặt nước cách cm dao động với tần số 100 Hz Sóng truyền với tốc độ 60 cm/s Số điểm đứng yên đường thẳng nối hai nguồn A B C D Câu 5: Ở bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A B cách 20 cm Hai nguồn dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u A = 5cos ( 40 t ) mm u B = 5cos ( 40 t + ) mm Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 70 cm/s Số điểm dao động với biên độ cực tiểu đoạn thẳng AB là: A B C 11 D 10 DẠNG 25 CỰC TRỊ KHOẢNG CÁCH Câu 1: Hai nguồn kết hợp A, B cách 20 cm, tần số 40 Hz, ngược pha Tốc độ truyền sóng 1,2 m/s Xét điểm mặt nước thuộc đường trịn tâm A, bán kính AB Điểm nằm đường tròn dao động với biên độ cực tiểu cách đường trung trực AB gần khoảng A 2,615 mm B 2,775 mm C 1,976 mm D 3,24m Câu 2: Tại hai điểm A B mặt nước cách cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình u1 = u2 = acos(40πt) Tốc độ truyền sóng mặt nước 30 cm/s Xét đoạn thẳng CD = cm mặt nước có chung đường trung trực với AB Để đoạn CD có điểm dao động với biên độ cực đại khoảng cách lớn từ CD đến AB gần với giá trị đây? A 9,7 cm B 8,9 cm C cm | h t t ps : / / w w w f a c e b o o k c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h / D 3,3 cm Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc Câu 3: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng giống A, B cách 44 cm M, N hai điểm mặt nước cho ABMN hình chữ nhật Bước sóng sóng mặt chất lỏng hai nguồn phát cm Khi MN có số điểm dao động với biên độ cực đại nhiều diện tích hình chữ nhật ABMN lớn A 184,8 mm2 B 184,8 cm2 C 260 cm2 D 260 mm2 Câu 4: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt A, B cách 20cm có tần số 50Hz Tốc độ truyền sóng mặt nước 2m/s Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB Điểm đường trịn dao động với biên độ cực tiểu cách đường thẳng qua A, B đoạn lớn A 19,84cm B 16,67cm C 18,37cm D 19,75cm Câu 5: Thực thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn cùng pha, đặt hai điểm A B cách cm Ở mặt nước, gọi d đường thẳng song song với AB, cách AB cm, C giao điểm d với đường trung trực AB M điểm d mà phần tử nước dao động với biên độ cực đại Biết sóng lan truyền mặt nước với bước sóng cm Khoảng cách lớn từ C đến M A 15,75 cm B 3,57 cm C 4,18 cm D 10,49 cm DẠNG 26 ĐIỀU KIỆN SÓNG DỪNG, ĐẾM SỐ BỤNG – NÚT • • Đặc điểm sóng dừng - Khoảng cách hai nút liện tiếp/ hai bụng liên tiếp - Khoảng cách hai nút bụng liền kề   - Bề rộng bụng sóng 2A Điều kiện có sóng dừng dây dài l = AB Hai đầu cố định (2 đầu dây đều là nút sóng) Trên dây có sóng dừng l = k  Số bó sóng = Số bụng sóng = k Số nút sóng = k + Một đầu cố định, đầu tự (một đầu là nút, một đầu là bụng) Trên dây có sóng dừng l = (k +   ) = (2k + 1) 2 Số bó sóng = k Số nút sóng = Số bụng sóng = k + Câu 1: Một dây AB nằm ngang dài ℓ = m, đầu B cố định, đầu A gắn vào rung dao động với tần số 50 Hz Vận tốc truyền sóng dây 50 m/s Cho biết có sóng dừng dây Số nút dây là: A B C | h t t ps : / / w w w f a c e b o o k c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h / D Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc Câu 2: Xét sóng ngang truyền sợi dây đàn hồi có bước sóng chiều dài dây Trên dây có sóng dừng A đầu cố định, đầu tự với số nút sóng B hai đầu cố định với số nút sóng C hai đầu cố định với số nút sóng D đầu cố định, đầu tự với số nút sóng Câu 3: Trên sợi dây có chiều dài , hai đầu cố định, có sóng dừng Trên dây có bụng sóng Biết tốc độ truyền sóng dây v khơng đối Tần số sóng A 2v B v C v D v Câu 4: Xét tượng sóng dừng dây đàn hồi nhẹ AB Đầu A dao động theo phương vng góc sợi dây với biên độ A Khi đầu B cố định, sóng phản xạ B A pha với sóng tới B B ngược pha với sóng tới B C vng pha với sóng tới B D lệch pha 0,25π với sóng tới B Câu 5: Trên dây đàn hồi căng thẳng theo phương ngang có sóng dừng, chu kì sóng T Thời gian hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là: A 0,5T B T C 0,25T D T DẠNG 27 ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ BẤT KỲ TRÊN SĨNG DỪNG • • • 2d |  2d Nếu điểm M cách bụng sóng đoạn d A M = 2A | cos |  Nếu điểm M cách nút sóng đoạn d A M = 2A | sin Hai điểm cùng Bó sóng cùng pha, hai điểm hai bó liên tiếp ngược pha Câu 1: Cho phương trình sóng dừng: u = 2cos 2 x.cos10πt (trong x tính cm, t tính  s) Điểm M dao động với biên độ cm cách bụng gần cm Tốc độ truyền sóng A 80 cm/s B 480 cm/s C 240 cm/s | h t t ps : / / w w w f a c e b o o k c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h / D 120 cm/s Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc Câu 2: Sóng dừng sợi dây có biên độ bụng 40 mm Xét hai phần tử M, N dây có biên độ 20 mm cách cm, người ta nhận thấy M N phần tử dây dao động với biên độ nhỏ 20 mm Bước sóng sóng truyền dây là: A 30 cm B 15 cm C 20 cm D 10 cm Câu 3: Một sợi dây đàn hồi AB dài 90 cm có hai đầu cố định Khi kích thích dây có sóng dừng với bó sóng Biên độ bụng sóng cm Tại điểm N dây có biên độ dao động 2 cm Khoảng cách AN nhận giá trị: A 22,5 cm B 50,5 cm C 7,5 cm D 37,5 cm Câu 4: Một sóng dừng dây với  N nút sóng Hai điểm M1 M2 phía N có vị trí cân cách N đoạn NM1 = A u1 = u2 B   ; NM = Tỉ số li độ (khác 0) M1 M2 : u1 = −1 u2 C u1 = u2 D u1 = − u2 Câu 5: M, N, P ba điểm liên tiếp sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ cm, dao động N pha với dao động M Biết MN = 2NP = 20 cm tần số góc dao động sóng 10 rad/s Tính tốc độ dao động điểm bụng dây có dạng đoạn thẳng A 40 cm/s B 60 cm/s C 80 cm/s D 40 cm/s DẠNG 28 TẦN SỐ BIẾN THIÊN Câu 1: Khi có sóng dừng dây AB hai đầu cố định với tần số 42 Hz thấy dây có nút Để dây AB có nút tần số thay đổi lượng A 28 Hz B 14 Hz C 30 Hz D 63 Hz Câu 2: Một sóng dừng dây có hai đầu cố định có tốc độ truyền sóng 60 m/s Cho f thay đổi thấy có hai giá trị tần số liên tiếp cho sóng dừng 120 Hz 150 Hz Tìm chiều dài sợi dây A 1m B 2m C 0,5m D 1,5m Câu 3: Một nguồn âm đặt miệng ống hình trụ có đáy bịt kín Tăng dần tần số nguồn giá trị Khi tần số nhận giá trị f1 f2; f3; f4 ta nghe âm to Chọn tỷ số đúng: A f2 = f4 B f3 =3 f1 C f2 = f1 D f4 =7 f1 Câu 4: Một ứng dụng sóng dừng đo tốc độ truyền âm khơng khí Một nhóm học sinh dùng ống thủy tinh hình trụ đặt thẳng đứng, phần chứa nước thay đổi độ cao (hình vẽ), phần cột khí, sát miệng ống đặt âm thoa dao động với tần số 570 Hz Ban đầu cột khí ống cao 48 cm miệng ống nghe thấy âm to Hạ thấp dần mực nước tới chiều dài khí | h t t ps : / / w w w f a c e b o o k c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h / Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc ống 82cm lại nghe thấy âm to Hỏi nhóm học sinh tính tốc độ truyền âm khơng khí bao nhiêu? A 315 m/s B 346,5 m/s C 387,6 m/s D 330 m/s Câu 5: Một sợi dây căng hai điểm cố định cách 75 cm Người ta tạo sóng dừng dây Hai tần số gần tạo sóng dừng dây 150 Hz 200 Hz Vận tốc truyền sóng dây bằng: A 75 m/s B 300 m/s C 225 m/s D 7,5 m/s DẠNG 29 SÓNG ÂM P (W/m2) 4R • Cường độ âm I= • Mức cường độ âm L = log Liên hệ P I= = I 10 L 4R • I (B - Ben) , I0 = 10-12 W/m2 mức cường độ âm chuẩn I0 I' R2 L '− L = log = log I R' Câu 1: Tại điểm mơi trường truyền âm có cường độ âm I W/m2 Để mức cường độ âm tăng thêm 20 dB cường độ âm điểm A 20.I W/m2 B I + 20 W/m2 C I + 100 W/m2 D 100.I W/m2 Câu 2: Cường độ âm điểm môi trường truyền âm 10–5 W/m2 Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10–12 W/m2 Mức cường độ âm điểm A 50 dB B 60 dB C 70 dB D 80 dB Câu 3: Một nguồn âm điểm đặt O phát âm đẳng hướng với công suất không đổi môi trường không hấp thụ phản xạ âm Hai điểm M, N cách O r r – 50 m có cường độ âm tương ứng I 9I Giá trị r bằng: A 60 m B 75 m C 150 m D 120 m Câu 4: Trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm, mặt phẳng nằm ngang có điểm O, M, N tạo thành tam giác vuông O, với OM = 80 m, ON = 60 m Đặt O nguồn điểm phát âm cơng suất P khơng đổi mức cường độ âm M 50 dB Mức cường độ âm lớn đoạn MN xấp xỉ bằng: A 80,2 dB B 50 dB C 65,8 dB D 54,4 dB Câu 5: Trong khơng gian xét hình vng ABCD cạnh a Tại A, đặt nguồn âm S có kích thước nhỏ mức cường độ âm tâm O hình vng 30 dB Khi nguồn S đặt B mức cường độ âm trung điểm DO là: | h t t ps : / / w w w f a c e b o o k c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h / Thầy Vũ Tuấn Anh A 26,48 dB LIVE G: tổng ôn cấp tốc B 29,82 dB C 23,98 dB D 24,15 dB DẠNG 30 MẠCH CHỨA PHẦN TỬ R, L, C VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG Xét dịng điện xoay chiều có i = I0 cos(t+) • • Mạch có điện trở R: u R = I0 Rcos(t+) Mạch có tụ điện C:  u C = I ZC cos(t+- ) uC trễ pha π/2 so với I UC = IZC Dung kháng tụ ZC = • uR pha với I UR = IR C Biểu thức liên hệ: i2 u2 + =1 2 I0C U 0C Mạch có cuộn cảm L:  u L = I Z L cos(t+ + ) uL sớm pha π/2 so với I UL = IZL Cảm kháng cuộn dây: ZL = L Biểu thức liên hệ: i2 u2 + =1 2 I0L U 0L Câu 1: Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức u = 220cos100t V Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện là: A 110 V B 220 V C 220 V D 110 V Câu 2: Đặt điện áp u = U0 cos100t V ( t tính s) vào hai đầu tụ điện có điện dung C = 10−3 F  Dung kháng tụ điện là: A 15  B 10  C 50  D 0,1  Câu 3: Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch có cuộn dây cảm ln: A có pha ban đầu B trễ pha điện áp hai đầu mạch góc  C có pha ban đầu −  D sớm pha điện áp hai đầu mạch góc  Câu 4: Đặt điện áp u L = U0 cos ( u t + u ) vào hai đầu đoạn mạch AB có điện trở R biểu thức dùng điện mạch i = I0 cos ( i t + i ) ta có: A u  i B R = U0 I0  C u − i = | h t t ps : / / w w w f a c e b o o k c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h / D u = i = Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc Câu 5: Biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch xoay chiều i = 2cos100t A Tần số dòng điện bao nhiêu? A 100 rad/s B 100 Hz C 50 rad/s D 50 Hz DẠNG 31 MẠCH RLC NỐI TIẾP Định luật Ohm I = U U RL U RC = = = Z ZRL ZRC R + (ZL - ZC )2  U2 = U2R + (UL + UC )2 Tổng trở Z= Độ lệch pha Z − ZC tan = L = R L − R C = U L − U C ; Với UR  = u − i Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2cos (100t ) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối 2.10 tiếp Biết R = 50 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L = H tụ điện có điện dung C =   −4 F Cường độ hiệu dụng dòng điện qua đoạn mạch là: A 2 A B A C A D A   Câu 2: Đặt điện áp u = 120cos 100t +  V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp 3  với điện trở R = 30 Ω điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm 60 V Dịng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức là:   A i = 2cos 100t +  A 4    B i = 2cos 100t +  A 12     C i = 3cos 100t +  A 6    D i = 2 cos 100t −  A 4  Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, với cuộn dây cảm, điện áp   u = 200 cos 100t −  V Biết R = 100  , L = H, C = mF Biểu thức cường độ 4 10   mạch là:   A i = cos 100t −  A 2    B i = cos 100t −  A 2  10 | h t t ps : / / w w w f a c e b o o k c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h / Thầy Vũ Tuấn Anh A 400 V LIVE G: tổng ôn cấp tốc B 100 V C 200 V D 300 V Câu 5: Một đoạn mạch AB gồm điện trở R = 100 mắc nối tiếp với tụ điện C Nối hai đầu đoạn mạch với hai cực máy phát điện xoay chiều pha, bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Khi rô to máy quay với tốc độ 200 vịng/phút cường độ dịng điện hiệu dụng đoạn mạch I Khi rô to máy quay với tốc độ 400 vịng/phút cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch 2I Nếu rô to máy quay với tốc độ 800 vịng/phút dung kháng đoạn mạch A 100 B 25 C 200 D 50 DẠNG 37 MÁY BIẾN ÁP • Cơng thức máy biến áp (cho biến áp lý tưởng): U1 I N1 = = U I1 N Câu 1: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 200 vòng dây Khi máy biến áp hoạt động người ta đo điện áp hiệu dụng hai đầu dây cuộn thứ cấp 100 V Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp thêm 10 vịng dây điện áp hiệu dụng đo cuộn thứ cấp 120 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp A 200 V B 400 V C 250 V D 300 V Câu 2: Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) cuộn sơ cấp có số vịng dây cuộn thứ cấp có số vịng dây khác Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp máy thứ tỉ số điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở cuộn sơ cấp máy 1,5 Khi đặt điện áp xoay chiều nói vào hai đầu cuộn sơ cấp máy thứ hai tỉ số Khi cùng thay đổi số vịng dây cuộn thứ cấp máy 50 vòng dây lặp lại thí nghiệm tỉ số điện áp nói hai máy Số vòng dây cuộn sơ cấp máy A 200 vòng B 250 vòng C 100 vòng D 150 vòng Câu 3: Nối cuộn sơ cấp máy biến áp lý tưởng vào lưới điện xoay chiều Biết tải tiêu thụ cuộn thứ cấp điện trở cường độ dòng điện hiệu dụng cuộn sơ cấp A Nếu nhiên số vòng dây cuộn thứ cấp tăng lên gấp đơi cường độ dịng điện hiệu dụng cuộn sơ cấp A A B A C A D A Câu 4: Một học sinh định quấn máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 1000 vịng dây, cuộn thứ cấp có 2000 vòng dây Do sơ ý, cuộn thứ cấp có số vịng bị quấn ngược chiều so với đa số vòng lại Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 330 V Số vòng quấn ngược cuộn thứ cấp A 300 B 250 C 400 17 | h t t ps : / / w w w f a c e b o o k c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h / D 500 Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc Câu 5: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số số vịng dây cuộn sơ cấp số vòng dây cuộn thứ cấp 10 Mắc bóng đèn sợi đốt loại 24 V – 24 W vào hai đầu cuộn thứ cấp đèn sáng bình thường Cường độ dịng điện hiệu dụng cuộn sơ cấp A 0,2 A B 0,5 A C 0,1 A D A DẠNG 38 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Nơi phát Đường dây Nơi tiêu thụ Liên hệ P P P’ P = P’ + P U U U’ U = U'+ U (Nếu cos ' = ) I I I Công suất nơi phát P = UIcos Cơng suất hao phí P = I2 R = Độ giảm điện áp – độ giảm đường dây U = I.R Hiệu suất truyền tải điện H= P2 R U 2cos 2 P' P − P P = = 1− P P P Câu 1: Điện trạm phát điện truyền điện áp 20 kV (ở đầu đường dây tải) hiệu suất trình truyền tải điện 80% Coi công suất truyền không đổi Khi tăng điện áp đường dây lên đến 50 kV hiệu suất truyền tải điện là: A 92,4% B 98,6% C 96,8% D 94,2% Câu 2: Khi tăng điện áp nơi truyền lên 50 lần cịn đại lượng khác khơng đổi cơng suất hao phí đường dây sẽ: A giảm 50 lần B tăng 50 lần C tăng 2500 lần D giảm 2500 lần Câu 3: Trong truyền tải điện xa máy biến áp Biết cường độ dòng điện pha so với điện áp hai đầu nơi truyền Nếu điện áp nơi phát tăng 20 lần cơng suất hao phí đường dây giảm A 200 lần B 40 lần C 400 lần D 20 lần Câu 4: Điện áp hiệu dụng hai cực trạm phát điện cần tăng lên lần để giảm cơng suất hao phí đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi? Biết chưa tăng điện áp độ giảm điện áp đường dây tải điện 5% điện áp hiệu dụng hai cực trạm phát điện Coi cường độ dòng điện mạch pha với điện áp đặt lên đường dây 18 | h t t ps : / / w w w f a c e b o o k c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h / Thầy Vũ Tuấn Anh A 8,515 lần LIVE G: tổng ôn cấp tốc B 9,01 lần C 10 lần D 9,505 lần Câu 5: Người ta cần truyền công suất 5MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ cách 5km Hiệu điện hiệu dụng cuộn thứ cấp máy tăng áp U =100kV Muốn độ giảm đường dây khơng q 1%U tiết diện đường dây dẫn phải thỏa điều kiện nào? Biết điện trở suất dây tải điện 1,7.10-8Ωm A S ≥ 5,8 mm2 B S ≤ 5,8 mm2 C S ≥ 8,5 mm2 D S ≤ 8,5 mm2 DẠNG 39 MẠCH DAO ĐỘNG LC • • Các biểu thức: Điện tích tụ: q = q0cos(t+) Cường độ dịng điện chạy qua mạch: i = q ' = −Q sin( t + ) = I cos(t++ Hiệu điện hai tụ: u= Hệ thức liên hệ: q2 i2 + =1 q 02 I02 I0 = Q0 •  ) q = U cos(t+) C Q0 = C.U0 u i2 + =1 U 02 I02 I0 = U0 ; LC Mạch dao động có chu kỳ riêng tần số riêng:  = C L T = 2 LC f = 2 LC Câu 1: Cho mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = mH tụ điện có điện dung C = 2pF Lấy 2 = 10 Tần số dao động f mạch A 1,5 MHz B 25 Hz C 10 Hz D 2,5 MHz Câu 2: Một mạch dao động điện từ lí tưởng dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện 2C cường độ dòng điện cực đại 0,5 2A Thời gian ngắn để điện tích tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là: A s B 16 s 3 C s D s Câu 3: Một tụ điện có điện dung 10 F tích điện đến hiệu điện xác định Sau nối hai tụ điện vào hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm H Bỏ qua điện trở dây nối, lấy π2 = 10 Sau khoảng thời gian ngắn (kể từ lúc nối) điện tích tụ điện có giá trị nửa giá trị ban đầu? 19 | h t t ps : / / w w w f a c e b o o k c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h / Thầy Vũ Tuấn Anh A LIVE G: tổng ôn cấp tốc s 600 B s 400 C s 1200 D s 300 Câu 4: Một mạch dao động điện từ lí tưởng dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện 2C cường độ dòng điện cực đại 0,5 2A Thời gian ngắn để điện tích tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là: A s B 16 s C s D s Câu 5: Khung dao động điện từ gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,1 H tụ điện có điện dung C = 10μF Dao động điện từ khung dao động điều hòa với cường độ dòng điện cực đại I0 = 0,05 A Tính điện áp hai tụ thời điểm i = 0,03 A cường độ dòng điện mạch lúc điện tích tụ có giá trị q = 30 μC A u = V, i = 0,4 A B u = V, i = 0,04 A C u = V, i = 0,04 A D u = V, i = 0,4 A DẠNG 40 SĨNG ĐIỆN TỪ • Vận tốc sóng điện từ c = 3.103 m / s (chân không, không khí) • Bước sóng điện từ  = • Trong mơi trường có chiết suất n → v = c = 2c LC f c  → ' = n n Câu 1: Một sóng điện từ truyền từ đài phát sóng Hà Nội đến máy thu Biết cường độ điện trường cực đại 10 (V/m) cảm ứng từ cực đại 0,15 (T) Tại điểm A có sóng truyền hướng Bắc theo phương nằm ngang, thời điểm cường độ điện trường (V/m) có hướng Đơng véc tơ cảm ứng từ có hướng độ lớn là: A Hướng xuống 0,06 (T) B Hướng xuống 0,075 (T) C Hướng lên 0,075 (T) D Hướng lên 0,06 (T) Câu 2: Một mạch dao động bắt tín hiệu máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,3 μH đến μH tụ điện có điện dung biến thiên từ 0,02 μF đến 0,8 μF Máy bắt sóng vơ tuyến điện dải sóng nào? A Dải sóng từ 146 m đến 2383 m B Dải sóng từ 923 m đến 2384 m C Dải sóng từ 146 m đến 377 m D Dải sóng từ 377 m đến 2384 m Câu 3: Mạch dao động lối vào máy thu gồm cuộn cảm có độ tự cảm tụ điện có điện dung biến thiên khoảng từ 10 pF đến 500 pF Biết rằng, muốn thu sóng điện từ tần số riêng mạch dao động phải tần số sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng) 20 | h t t ps : / / w w w f a c e b o o k c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h / ... hệ: i2 u2 + =1 2 I0L U 0L Câu 1: Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức u = 22 0cos100t V Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện là: A 110 V B 22 0 V C 22 0 V D 110 V Câu 2: ... W/m2 B I + 20 W/m2 C I + 100 W/m2 D 100.I W/m2 Câu 2: Cường độ âm điểm môi trường truyền âm 10–5 W/m2 Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10– 12 W/m2 Mức cường độ âm điểm A 50 dB B 60 dB C 70 dB D 80... thức liên hệ: q2 i2 + =1 q 02 I 02 I0 = Q0 •  ) q = U cos(t+) C Q0 = C.U0 u i2 + =1 U 02 I 02 I0 = U0 ; LC Mạch dao động có chu kỳ riêng tần số riêng:  = C L T = 2? ?? LC f = 2? ?? LC Câu 1: Cho

Ngày đăng: 12/03/2023, 07:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w