LỜI NÓI ĐẦU 76 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, Việt Nam ngày càng phát triển và hội nhập sâu rộng với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới Cùng với sự phát triển đó là[.]
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, Việt Nam ngày phát triển hội nhập sâu rộng với kinh tế nước khu vực giới Cùng với phát triển yêu cầu ngày cao trình độ, lực quản lý đất nước Huyện phận hợp thành đất nước Huyện có phát triển quốc gia phát triển, muốn quốc gia phát triển địi hỏi tỉnh nước, huyện tỉnh phải phát triển Ngân sách Nhà nước với ý nghĩa nội lực tài để phát triển đất nước năm qua Do đó, quản lý ngân sách Nhà nước nói chung quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện nói riêng tất yếu khách quan trình phát triển đất nước Tăng cường quản lý chi ngân sách cấp huyện nhằm phát huy sức mạnh quyền cấp huyện, tạo điều kiện để quyền cấp huyện hồn thành tốt nhiệm vụ mình, nâng cao đời sống cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện sau nước phát triển; làm cho tài thực trở thành cơng cụ hữu hiệu góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó vấn đề thiết thực góp phần thực tốt Luật NSNN chủ trương, đường lối đổi chế quản lý kinh tế Đảng Nhà nước Xuất phát từ cần thiết phải tăng cường quản lý chi ngân sách cấp huyện giai đoạn nay, chọn đề tài: “Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Mê Linh - Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu: Làm rõ số lý luận quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Mê Linh 2.2 Nhiệm vụ cụ thể: Khái quát lý luận quản lý chi ngân sách nhà nước Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn Mê Linh – Thành phố Hà Nội Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Mê Linh – Thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Luận văn quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội, tập trung vào phân tích quản lý chi đầu tư XDCB, chi thường xuyên (chi nghiệp giáo dục, y tế, văn hóaxã hội, chi quản lý hành chính, chi nghiệp mơi trường…), khoản chi khác Thời gian nghiên cứu Luận văn từ năm 2015-2017 Luận văn đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN cấp huyện cho giai đoạn 2018-2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh, thống kê, hệ thống - cấu trúc lý thuyết, kế thừa, tổng hợp kết nghiên cứu từ đề tài khoa học, viết Tạp chí quản lý chi ngân sách nhà nước, hệ thống văn quy định chế độ tài Chính phủ, Bộ Tài chính, KBNN Trung ương, văn quy định theo phân cấp HĐND Thành phố văn đạo UBND Thành phố Hà Nội có liên quan đến cơng tác quản lý chi NSNN để làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn công tác quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Mê Linh – Thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bố cục Luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận quản lý chi NSNN cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Mê Linh – Thành phố Hà Nội Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN CẤP HUYỆN 1.1 Khái quát NSNN cấp huyện Ngày 15/5/1978, với chủ trương xây dựng huyện thành cấp có cấu kinh tế hồn chỉnh, có tư cách đơn vị kinh tế cơng nơng nghiệp phát triển tồn diện, Hội đồng Chính phủ Nghị số 108/CP xác định quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương cấp huyện Ngày 19/11/1983, Hội đồng Bộ trưởng Nghị số 138/HĐBT cải tiến phân cấp ngân sách địa phương, nói rõ quyền hạn trách nhiệm ngân sách nhà nước cấp huyện Sau Đại hội Đảng lần thứ IV, kinh tế nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN Cùng với chủ trương đổi kinh tế đất nước, ngân sách Nhà nước cấp huyện xác định lại vai trị, nhiệm vụ Cụ thể, ngày 27/11/1989, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị số 186/HĐBT phân cấp quản lý ngân sách địa phương có ngân sách cấp huyện Ngày 16/02/1992, Hội đồng trưởng ban hành Nghị số 183/HĐBT sửa đổi bổ sung Nghị số 186/HĐBT ngày 27/11/1989 Đến kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX khẳng định: Huyện cấp quyền có ngân sách, ngân sách cấp huyện phận hợp thành ngân sách địa phương thuộc hệ thống ngân sách Nhà nước Như vậy, ngân sách cấp huyện cấp ngân sách thực vai trò, chức năng, nhiệm vụ ngân sách Nhà nước phạm vi địa bàn huyện, gắn với thực chức năng, nhiệm vụ quyền cấp huyện Điều cho thấy ngân sách Nhà nước cấp huyện từ cấp dự toán trở thành cấp ngân sách có nguồn thu nhiệm vụ chi riêng Theo ngân sách NN cấp huyện vừa giúp ngân sách tỉnh, ngân sách TW giảm khối lượng cơng việc, vừa giúp ngân sách cấp nắm bắt tình hình kinh tế nói chung tình hình tài nói riêng địa phương Ngân sách cấp huyện quan cấp huyện tổ chức thực quản lý thu chi theo quy định phân cấp tỉnh nhằm khai thác tốt nguồn thu để đảm bảo nhiệm vụ chi ngân sách cấp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm chi NSNN cấp huyện * Khái niệm: Chi ngân sách nhà nước trình nhà nước sử dụng nguồn lực tài tập trung vào việc thực chức năng, nhiệm vụ kinh tế, trị xã hội nhà nước công việc cụ thể Chi Ngân sách nhà nước có quy mơ phạm vi rộng lớn, gồm nhiều lĩnh vực, địa phương quan, đơn vị nhà nước Chi ngân sách nhà nước toàn khoản chi Nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm Nó bao gồm: Các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, bảo đảm hoạt động máy Nhà nước; Chi trả nợ Nhà nước; Chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật * Đặc điểm vai trò chi ngân sách Nhà nước: - Đặc điểm: + Chi ngân sách nhà nước thể quan hệ tài - tiền tệ hình thành q trình phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm nhu cầu chi tiêu máy nhà nước thực chức trị, kinh tế, xã hội Nhà nước + Chi ngân sách nhà nước kết hợp hài hòa trình phân phối quỹ ngân sách nhà nước để hình thành quỹ tài quan, đơn vị trình sử dụng quỹ tài Tức q trình sử dụng khoản kinh phí cấp phát từ quỹ ngân sách nhà nước + Chi ngân sách nhà nước khoản cấp phát, toán từ quỹ ngân sách nhà nước cho quan, đơn vị cá nhân có tính khơng hồn lại Quy mơ chi ngân sách nhà nước phụ thuộc vào quy mô khoản thu ngân sách nhà nước nhiệm vụ chi mà Nhà nước cần phải thực + Chi ngân sách Nhà nước gắn chặt với máy quản lý Nhà nước việc triển khai thực nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội mà Nhà nước đảm nhận Quy mô chi ngân sách nhà nước quy mô kinh tế máy tổ chức Nhà nước định Cơ cấu chi ngân sách nhà nước quốc gia giai đoạn lịch sử quốc gia có khác Điều nói lên tính đa dạng, phong phú phức tạp chi ngân sách nhà nước, cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước tiến trình phát triển + Các khoản chi ngân sách Nhà nước gắn chặt với vận động phạm trù giá trị khác, như: Tiền lương, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái phạm trù khác thuộc lĩnh vực tiền tệ - Vai trị: + Đảm bảo trì tồn hoạt động máy Nhà nước Để trì tồn hoạt động máy Nhà nước, ngân sách Nhà nước công cụ quan trọng Nhà nước để điều chỉnh vĩ mơ tồn đời sống kinh tế - xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá đảm bảo an ninh Quốc gia Sự thay đổi chế quản lý kinh tế từ quản lý tập trung bao cấp sang chế thị trường có điều tiết Nhà nước làm thay đổi vai trò ngân sách Nhà nước Nền kinh tế thị trường tạo điều kiện cho ngân sách Nhà nước đảm nhận vai trị quản lý vĩ mơ tồn hoạt động kinh tế - xã hội thực chủ yếu thông qua công cụ ngân sách + Chi phối hệ thống tài kinh tế quốc dân Ngân sách Nhà nước (với phận tài cơng chủ yếu) giữ vai trò chủ đạo gắn liền với vai trò lãnh đạo, điều hành Nhà nước Ngân sách Nhà nước chi cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để trì phát triển ổn định khu vực kinh tế Ngân sách Nhà nước tác động lớn đến ổn định trị, đảm bảo an ninh trật tự, đảm bảo củng cố, tăng cường quốc phòng an ninh đất nước Ngân sách Nhà nước có vai trị quan trọng thể với phạm vi rộng lớn thu chi ngân sách Chi ngân sách Nhà nước phân phối lại, điều chỉnh, phân phối thu nhập, nhằm đảm bảo cơng xã hội Ở Nhà nước đóng vai trò trung tâm phân phối lại, đồng thời Nhà nước người thay mặt xã hội thực nghĩa vụ đối tượng sách xã hội, đảm bảo công tác an sinh xã hội Ngân sách Nhà nước công cụ định hướng, hình thành cấu kinh tế mới; địn bẩy kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền; nhằm thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển nhanh, bền vững; vững vàng hội nhập với kinh tế giới Để phát huy vai trò quan trọng ngân sách nhà nước, trước hết, Chính phủ định hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo hoạch định để hình thành cấu kinh tế tối ưu, kinh tế mũi nhọn, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Thông qua hoạt động chi ngân sách, Nhà nước cung cấp nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt kinh tế đất nước, sở tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành doanh nghiệp Nhà nước biện pháp để chống độc quyền, giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh không lành mạnh để điều tiết kinh tế đất nước Trong điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí ngân sách sử dụng để hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định cấu, chuẩn bị cho việc chuyển sang cấu hợp lý Thông qua hoạt động thu, việc huy động nguồn tài thơng qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực vai trò định hướng đầu tư, kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh - Giải vấn đề xã hội Trong kinh tế thị trường, vấn đề lên rõ nét hoạt động ngân sách Nhà nước chuyển biến cách toàn diện; từ chỗ chủ yếu với khu vực kinh tế Nhà nước nhu cầu chi tiêu cho máy Nhà nước Nay Nhà nước điều tiết mặt hàng quan trọng, mặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất, thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia, phát hành trái phiếu chi tiêu Chính phủ Chi ngân sách Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế đất nước Nó tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế - xã hội, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Chi ngân sách Nhà nước cân đối tài tiền tệ, đóng vai trò quan trọng hàng đầu, định phát triển kinh tế, đảm bảo công xã hội điều hành kinh tế vĩ mô Chi ngân sách Nhà nước đảm bảo hoạt động máy Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp, nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội mà Nhà nước đảm nhận 1.1.2 Phân loại chi ngân sách Nhà nước Phân loại khoản chi ngân sách nhà nước việc xếp khoản chi theo tiêu chí định vào nhóm, loại chi, theo ngành, lĩnh vực cụ thể như: - Theo tính chất khoản chi: Chi ngân sách nhà nước chia thành chi cho y tế; giáo dục, phúc lợi; chi quản lý nhà nước, chi đầu tư, chi nghiệp kinh tế - Theo tính chất pháp lý: Chi ngân sách nhà nước chia thành khoản chi theo luật định; khoản chi cam kết; khoản chi điều chỉnh - Theo yếu tố khoản chi: Chi ngân sách nhà nước chia thành chi đầu tư; chi thường xuyên chi khác, đó: + Chi đầu tư phát triển bao gồm: Chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn; đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước, góp vốn cổ phần - liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước theo quy định pháp luật; chi bổ sung dự trữ nhà nước; chi đầu tư phát triển thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước; khoản chi đầu tư phát triển theo quy định pháp luật + Chi thường xuyên ngân sách nhà nước bao gồm: Chi hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, văn hóa thơng tin, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, nghiệp xã hội khác; hoạt động nghiệp kinh tế, nghiệp giao thông, nông, lâm ngư nghiệp; nhiệm vụ quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội; hoạt động quan nhà nước; hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam; hoạt động Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam; trợ giá theo sách Nhà nước; chi thường xuyên thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nước; thực chế độ người hưu, sức 10 theo quy định Bộ Luật lao động, hỗ trợ quỹ Bảo hiểm xã hội; thực sách thương binh, bệnh binh, liệt sỹ, thân nhân liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng đối tượng sách xã hội khác; chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới; chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính; hỗ trợ tổ chức trị, tổ chức xã hội nghề nghiệp, khoản chi thường xuyên khác theo quy định pháp luật + Chi khác ngân sách nhà nước bao gồm: Chi trả nợ gốc lãi khoản vay Chính phủ vay; chi viện trợ ngân sách Trung ương cho Chính phủ tổ chức nước ngoài; chi cho vay NSTW; chi trả gốc lãi khoản huy động để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo quy định Luật ngân sách nhà nước 1.1.3 Phân cấp quản lý thu, chi NSNN cấp huyện Theo Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Ngân sách địa phương khoản thu ngân sách Nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương khoản chi ngân sách Nhà nước thuộc nhiệm vụ chi cấp địa phương Phân cấp quản lý ngân sách việc xác định phạm vi, trách nhiệm quyền hạn quyền cấp, đơn vị dự toán ngân sách việc quản lý ngân sách Nhà nước phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội Bản chất NSĐP mối quan hệ lợi ích kinh tế quyền địa phương với quyền trung ương, quyền địa phương với chủ thể khác tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân ngồi ... tác quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Mê Linh – Thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Luận văn quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội, ... ngân sách Nhà nước mặt hoạt động ngân sách Nhà nước; Chính vậy, chi ngân sách Nhà nước phải tuân thủ nguyên tắc chung quản lý ngân sách Nhà nước Luật ngân sách Nhà nước quy định: Ngân sách Nhà. .. ngân sách huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Mê Linh – Thành phố Hà Nội 4 Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI