Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CBGD Cán giảng dạy CBQL Cán quản lý CĐSP Cao đẳng sư phạm CNTT Công nghệ thông tin CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CNXH Chủ nghĩa xã hội CSVC Cơ sở vật chất ĐHSP Đại học sư phạm ĐNGV Đội ngũ giáo viên GDĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KH - CN Khoa học Công nghệ KT - XH Kinh tế - Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học TBDH Thiết bị dạy học TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô, mạng lưới trường lớp Huyện Mê Linh năm 2011 - 2012 41 Bảng 2.2 Tổng hợp xếp loại mặt giáo dục năm 2011 – 2012 42 Bảng 2.3 Số lượng HS trường THPT Huyện Mê Linh 43 Bảng 2.4: Thống kê số phòng học, phòng chức năm học 2009 - 2010 45 Bảng 2.5 Điểm chuẩn tuyển sinh vào 10 từ năm học 2009- 2010 đến 45 Bảng 2.6 Kết thi tốt nghiệp THPT từ năm học 2009- 2010 đến .46 Bảng 2.7 Tỷ lệ thi tuyển sinh ĐH - CĐ từ năm học 2009 - 2010 đến 47 Bảng 2.8 Số lượng cán bộ, đội ngũ giáo viên nhân viên 48 Bảng 2.9 Số lượng giáo viên qua năm 49 Bảng 2.10 Cơ cấu đội ngũ giáo viên 50 Bảng 2.11 Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên 51 Bảng 2.12 Trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giáo viên 52 Bảng 2.13 Xếp loại phẩm chất trị, đạo đức lối sống ĐNGV 53 Bảng 2.14 Xếp loại chuyên môn - nghiệp vụ đội ngũ giáo viên 53 Bảng 2.15 Tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên gia chất lượng ĐNGV54 Bảng 2.16 Danh hiệu thi đua đạt đội ngũ giáo viên THPT Huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội .57 Bảng: 2.17: Khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên trường nội dung phát triển đội ngũ giáo viên 58 Bảng 2.18: Thống kê số lượng giáo viên tham gia khoá bồi dưỡng từ năm 2009 – 2010 đến 61 Bảng 3.1: Thống kê số phiếu trưng cầu ý kiến .92 Bảng 3.2: Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp phát triển ĐNGV Bảng 3.3: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp phát triển ĐNGV .95 Bảng 3.4: Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển ĐNGV 97 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Sự tác động trình quản 15 Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ cấp thiết biện pháp đề xuất 94 Biểu đồ 3.2: Mức độ khả thi biện pháp phát triển ĐNGV .96 Biểu đồ 3.3: Mức độ tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển ĐNGV 98 vi MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ, biểu đồ iv MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THPT THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu phát triển ĐNGV nước 1.1.2 Nghiên cứu phát triển ĐNGV trường THPT Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1 Quản lý nhà trường 14 1.2.2 Quản lý phát triển ĐNGV trường THPT theo chuẩn nghề nghiệp .19 1.3 Phát triển ĐNGV trường THPT theo chuẩn nghề nghiệp 23 1.3.1 Những xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học .23 1.3.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Việt Nam 27 1.3.3 Vận dụng chuẩn vào việc đánh giá, xếp loại GV 30 1.4 Nội dung phát triển đội ngũ GV trường THPT theo chuẩn nghề nghiệp 33 1.4.1 Phát triển đội ngũ GV số lượng .36 1.4.2 Phát triển đội ngũ giáo viên đồng cấu 36 1.4.3 Phát triển đội ngũ GV chất lượng 37 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THPT Ở HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 2.1 Khái quát điều kiện KT-XH Huyện Mê Linh, Hà Nội 39 2.2 Thực trạng giáo dục THPT Huyện Mê Linh, Hà Nội 40 2.2.1 Quy mô, mạng lưới trường lớp, HS năm 2011 - 2012 41 2.2.2 Thực trạng trường THPT Huyện Mê Linh 43 vii 2.2.3 Một số khó khăn, hạn chế q trình phát triển giáo dục phổ thông địa bàn Huyện Mê Linh 47 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Huyện Mê Linh- Thành phố Hà Nội .48 2.3.1 Số lượng cấu 48 2.3.2 Trình độ chun mơn nghiệp vụ .51 2.4 Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội 57 2.4.1 Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ 58 2.4.2 Triển khai công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên 59 2.4.3 Tổ chức công tác đào tạo bồi dưỡng ĐNGV 60 2.4.4 Tổ chức kiểm tra, đánh giá ĐNGV .62 2.4.5 Thực chế độ, sách ĐNGV .63 2.4.6 Đánh giá chung 64 Chương 3: NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 67 3.1 Các nguyên tắc định hướng đề xuất biện pháp 67 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý 67 3.1.2 Đảm bảo chất lượng giáo dục 67 3.1.3 Đảm bảo số lượng 67 3.1.4 Đảm bảo nhu cầu 68 3.1.5 Bảo đảm đồng 68 3.1.6 Đảm bảo trình độ, chun mơn 69 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 69 3.2.1 Phổ biến áp dụng chuẩn công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 69 viii 3.2.2 Quy hoạch đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 72 3.2.3 Triển khai đa dạng hố loại hình đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng ĐNGV đạt chuẩn chuẩn 75 3.2.4 Xây dựng môi trường thuận lợi cho phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 81 3.2.5.Nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện CSVC-TBDH để thực công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 88 3.2.6 Mối quan hệ nhóm biện pháp 91 3.3 Trưng cầu ý kiến tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp phát triển ĐNGV trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp .92 3.3.1 Tính cấp thiết biện pháp .93 3.3.2 Tính khả thi biện pháp 94 3.3.3 Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên .96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 106 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục THPT có vị trí quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Mục tiêu giáo dục THPT nhằm hình thành cho HS học vấn phổ thông hiểu biết ban đầu kỹ thuật, công nghệ hướng nghiệp để tiếp tục học lên bậc giáo dục nghề nghiệp, đại học vào sống; đào tạo nên người lao động có sức khoẻ, có kỹ động lực học tập suốt đời Thực Nghị 40 Quốc hội khoá X, giáo dục THPT đổi toàn diện từ mục tiêu, nội dung, chương trình đến kế hoạch phương pháp dạy học để tạo nên liên thông đảm bảo tính hệ thống, đồng với bậc học khác 1.2 Đội ngũ GV xem lực lượng cốt cán nghiệp phát triển GDĐT, nhân tố quan trọng định việc nâng cao chất lượng giáo dục, biến mục tiêu phát triển giáo dục Đảng thành thực Nghị Hội nghị BCH Trung ương lần thứ khoá VIII xác định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục rõ: “Nhà giáo CBQL giáo dục lực lượng nòng cốt, có vai trị quan trọng” Do vậy, muốn phát triển GDĐT, điều quan trọng trước tiên phải chăm lo xây dựng phát triển ĐNGV Trong nhà trường THPT, việc phát triển ĐNGV đủ số lượng, đồng cấu, chất lượng ngày cao phải coi giải pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng rõ:… phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực thành công Chiến lược giáo dục 20012 - 2020 chấn hưng đất nước Thực trạng ĐNGV trường THPT so với yêu cầu dạy học giáo dục trường THPT nhiều bất cập: thiếu số lượng, không đồng cấu, chất lượng hạn chế Vì vậy, đội ngũ chưa đáp ứng cách đầy đủ yêu cầu dạy học nhà trường phổ thông Một ngun nhân tình trạng cơng tác quản lý phát triển ĐNGV trường THPT nhiều hạn chế Ngày 22/10/2009, Bộ GDĐT ban hành Thông tư số 30/2009/TTBGDĐT Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV THPT Công văn số 660/BGD ĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010 Bộ GDĐT Hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ GDĐT Tuy nhiên việc quy hoạch phát triển ĐNGV trường THPT theo chuẩn nghề nghiệp chưa quan tâm mức; việc tuyển dụng sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, sàng lọc ĐNGV chưa thực tốt, chưa có hệ thống Trong đó, việc nghiên cứu quản lý phát triển ĐNGV trường THPT chưa nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống Đối với trường trường THPT địa bàn huyện Mê Linh, việc thực Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ GDĐT Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV THPT Công văn số 660/BGD ĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010 Bộ GDĐT việc Hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TTBGDĐT ngày 22/10/ 2009 Bộ GD&ĐT triển khai thu kết ban đầu Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan, kết thực phát triển ĐNGV nhiều hạn chế Đội ngũ nhà giáo thiếu, chưa đồng cấu, trình độ ngoại ngữ tin học cịn yếu gặp nhiều khó khăn tiếp cận với khoa học giáo dục, khoa học quản lý giáo dục, ứng dụng CNTT dạy học quản lý giáo dục Để khắc phục tồn tại, hạn chế kể cần thiết phải có giải pháp mang tính chiến lược biện pháp cụ thể để quản lý phát triển ĐNGV đồng cấu, nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt lực chun mơn để từ nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài: “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp”, với mong muốn góp phần giải bất cập, hạn chế việc quản lý, phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp, từ nâng cao chất lượng hiệu GDĐT trường THPT huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp giai đoạn năm Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, từ đề xuất giải pháp tăng cường quản lý phát triển ĐNGV trường THPT huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở khoa học quản lý phát triển ĐNGV trường THPT theo chuẩn nghề nghiệp GV 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý ĐNGV trường THPT huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp GV 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển ĐNGV trường THPT huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp GV giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý ĐNGV trường THPT huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp GV giai đoạn 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý phát triển ĐNGV trường THPT huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp GV giai đoạn Giả thuyết khoa học Nếu giải pháp quản lý phù hợp có hiệu công tác phát triển ĐNGV trường THPT theo chuẩn nghề nghiệp theo chuẩn nghề nghiệp GV phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục; lực dạy học; lực giáo dục; lực hoạt động trị, xã hội; lực phát triển nghề nghiệp ĐNGV nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường THPT giai đoạn Giới hạn đề tài Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý ĐNGV 06 trường THPT huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp GV từ năm 2010 đến đề giải pháp quản lý phát triển ĐNGV trường THPT huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp GV giai đoạn 2012 – 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận - Tiếp cận hệ thống Theo cách tiếp cận này, Luận văn xem ĐNGV nhân tố quan trọng trình dạy học, việc phát triển ĐNGV trường THPT phải gắn liền với việc xác định mục đích, nhiệm vụ dạy học, xây dựng chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học trường THPT Biện pháp “ Triển khai công tác quy hoạch ĐNGV gắn liền với định hướng yêu cầu phát triển Nhà trường”,có điểm trung bình X =2,87 xếp bậc 2/7 Mức độ “Rất khả thi” đạt tỷ lệ 90,8% Biện pháp phát triển ĐNGV có tính khả thi thấp là“ Tạo môi trường làm việc thuận lợi động lực thúc đẩy giáo viên làm việc”, có X =2,77 xếp bậc 7/7 Đây vấn đề cho nhạy cảm, tác động tới tư tưởng, lợi ích, danh dự giảng viên, ràng buộc chế sách phối hợp ban nghành, tổ chức Quyền tự chủ hiệu trưởng hạn chế, cần phải có thời gian thực Xong với điểm trung bình có X =2,82 biện pháp khả thi 2.86% 2.88% 2.87% 2.88% 2.84% 2.85% 2.84% 2.84% 2.82% 2.79% 2.80% 2.77% 2.78% Series1 2.76% 2.74% 2.72% 2.70% Biện Biện Biện Biện Biện Biện Biện pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp Biểu đồ 3.2: Mức độ khả thi biện pháp phát triển ĐNGV Điểm trung bình đánh giá mức độ khả thi biện pháp 3.4.3 Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Kết nghiên cứu khẳng định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển ĐNGV trường THPT huyện Mê Linh Mối quan hệ mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp thể bảng 3.3 96 STT Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên đề xuất Tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức trách nhiệm người giáo viên Triển khai công tác quy hoạch ĐNGV gắn liền với định hướng yêu cầu phát triển Nhà trường Nâng cao chất lượng tuyển dụng ĐNGV Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Trang bị đầy đủ tăng cường trang thiết bị kỹ thuật dạy học nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng đại Tạo môi trường làm việc thuận lợi động lực thúc đẩy giảng viên làm việc Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Điểm TB chung X Tính cấp thiết Thứ X bậc Tính khả thi Thứ X bậc 2,82 2,84 2,86 2,87 2,81 2,85 2,85 2,88 2,74 2,79 2,80 2,77 2,84 2,84 2,81 2,82 Bảng 3.4: Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển ĐNGV Việc tìm tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển ĐNGV trường THPT huyện Mê Linh cần thiết góc độ khoa học việc áp dụng kết nghiên cứu thực tiễn Để tìm hiểu tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển ĐNGV trên, sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman để tính theo cơng thức: R=1Trong đó: 6 D N ( N 1) R: Hệ số tương quan thứ bậc D: Hiệu số thứ bậc đại lượng cần so sánh N: Số đơn vị cần so sánh 97 Áp dụng công thức Spearman đại lượng kết nghiên cứu ta có: R=1- 6.8 0,86 7(7 1) Kết thu hệ số R=0,86 khẳng định mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp phát triển ĐNGV trường THPT Huyện Mê Linh mà đề xuất tương quan thuận chặt chẽ Nghĩa mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp phù hợp Biểu đồ 3.3: Mức độ tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển ĐNGV 2.87 2.9 2.85 2.86 2.84 2.82 2.88 2.85 2.84 2.84 2.85 2.81 2.79 2.8 2.75 2.8 2.77 2.74 Series1 Series2 2.7 2.65 Biện Biện Biện Biện Biện Biện Biện pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp Điểm trung bình đánh giá độ cấp thiết khả thi biện pháp Kết khảo nghiệm cho thấy: Các biện pháp chúng tơi đề xuất có tính cấp thiết khả thi cao, xem tài liệu tham khảo cho đội ngũ CBQL nhà trường nhằm phát triển ĐNGV phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ nhà trường giai đoạn nay, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu thời kỳ CNH-HĐH đất nước 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển ĐNGV nói chung, đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp nói riêng hoạt động có tính khoa học, bị chi phối nhiều yếu tố bên bên ngồi hoạt động Trường THPT ngày khẳng định tầm quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân; thực mục tiêu xây dựng xã hội học tập, học suốt đời nhằm “Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ CNH-HĐH đất nước Sự chuẩn bị ĐNGV dạy THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp nhiều bất cập cấu, số lượng chất lượng, đặc biệt việc phát triển ĐNGV theo định hướng chuẩn hoá Làm để giải mâu thuẫn đó? Qua nghiên cứu, tác giả thấy phải có cách phù hợp với đặc thù huyện Mê Linh với cách tiếp cận chuẩn nghề nghiệp phát triển ĐNGV giảng dạy THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, với câu hỏi giải thoả đáng bối cảnh Việt Nam Chúng đề xuất nhóm biện pháp cụ thể để phát triển ĐNGV giảng dạy THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp bao gồm: Xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp; qui hoạch ĐNGV THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp; phát triển ĐNGV đủ số lượng chất lượng, đồng cấu; xây dựng môi trường thuận lợi cho phát triển ĐNGV trường THPT cấp huyện theo tinh thần tổ chức biết học hỏi Các biện pháp phát triển ĐNGV THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp thiết kế nhằm tác động vào tất chủ thể khâu trình quản lý, từ khâu quy hoạch đến kế hoạch hoá, xây dựng chế độchính sách, cấu máy quản lý, đạo đến kiểm tra, đánh giá; 99 tác động vào tất thành tố trình phát triển đội ngũ giáo viên THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp số lượng chất lượng, đào tạo-bồi dưỡng- sử dụng; điều kiện đảm bảo cho công tác phát triển ĐNGV trường THPT cấp huyện Từ tạo nên tác động tổng hợp đồng đến công tác phát triển đội ngũ giáo viên THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Các biện pháp thực định hướng quan điểm chất lượng; phát huy vai trị chủ động, tích cực giáo viên, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho họ, tác động vào khâu trình quản lý; phát huy tiềm cá nhân, có tính cụ thể thiết thực Kết thăm dị ý kiến chuyên gia thử nghiệm chứng tỏ biện pháp mà đề tài đề xuất có tính cấp thiết khả thi Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị hƣớng nghiên cứu Vấn đề phát triển ĐNGV THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp theo định hướng chuẩn hoá đặt giải luận án thu kết bước đầu Hiện nay, khoa học công nghệ phát triển vũ bão phát triển nhanh xã hội Chính cần có phát triển chuẩn nghề nghiệp giáo viên trường THPT cấp huyện nội dung đào tạo-bồi dưỡng giáo viên trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 2.2 Khuyến nghị hƣớng ứng dụng kết nghiên cứu luận án 2.2.1 Đối với cấp quản lý giáo dục - Xây dựng hệ thống văn pháp quy xác định nhiệm vụ, quy định trách nhiệm, nội dung thực việc quản lý phát triển ĐNGV THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp - Ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên trường THPT cấp huyện nói chung chuẩn nghề nghiệp giáo viên trường THPT huyện Mê 100 Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp nói riêng triển khai việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Nghiên cứu triển khai biện pháp phát triển ĐNGV trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp theo định hướng chuẩn hoá 2.2.2 Đối với THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Quan tâm thực công tác phát triển ĐNGV trường theo hệ thống biện pháp đồng bộ; coi trọng việc chuẩn hoá lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu áp dụng khoa học - cơng nghệ vào q trình dạy học; tạo môi trường thuận lợi cho ĐNGV phát triển thuận lợi theo định hướng chuẩn hoá 2.2.3 Đối với giáo viên THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Nhận thức rõ tầm quan trọng việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ …từ tích cực tham gia hoạt động bồi dưõng tự bồi dưỡng phẩm chất lực nghề nghiệp cho thân; tích cực nghiên cứu áp dụng khoa học - công nghệ vào q trình dạy học chuyển giao cơng nghệ cho sở ứng dụng sống 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Trần Xuân Bách (2000), Hệ giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Đại học Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998) số 30 CT/TW ngày 18/02/1998, Chỉ thị xây dựng thực quy chế dân chủ sở, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004) số 40CT/TW 15/06/04, Chỉ thị Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận khoa học quản lý việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2004), Đội ngũ giáo viên yếu tố góp phần tạo nên chất lượng giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục,(102).Hà Nội Nguyễn Văn Bình (Tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức quản lý Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Các văn pháp quy giáo dục đào tạo, 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Thơng tư hướng dẫn loại hình giáo viên, cán bộ, nhân viên trường phổ thông, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 660/BGD ĐT-NGCBQLGD ngày 09 tháng 02 năm 2010 Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung 102 học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học, Hà Nội 13 Bộ Nội vụ, Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập, ban hành kèm theo Quyết định số 10/2006/QĐBNV ngày 21/3/2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ 14 Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” 15 Vũ Đình Chuẩn (2002), Những giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội 16 Đại học Quốc gia Hà Nội, Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên Kỷ yếu Hội thảo khoa học 17 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2005 18 Trần Ngọc Giao (2007), Xây dựng phát triển chuẩn nghề nghiệp giáo viên Hoa Kỳ, Tài liệu tổng thuật 19 Phạm Minh Hạc Nguồn lực người,yếu tố định phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 20 Đặng Xuân Hải Nhận diện khái niệm quản lý lãnh đạo q trình điều khiển nhà trường, Tạp chí phát triển giáo dục, số:4/8/2002 21 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hoá Nhà xuất Giáo dục, 2007 22 Nguyễn Thanh Hoàn (2003), Chất lượng giáo viên sách cải thiện chất lượng giáo viên, Tạp chí phát triển giáo dục, (2), Hà Nội 23 Trần Bá Hồnh (2001), Chất lượng giáo viên, Tạp chí giáo dục, (16), Hà Nội 103 24 Hồ Chí Minh tồn tập (1990), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Trần Kiểm Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005 26 Trần Kiều (2003), Chất lượng giáo dục: thuật ngữ quan niệm, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, (100), Hà Nội 27 Michel Develay (1994), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, (Bản dịch Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân - 1998), Nxb Giáo dục Hà Nội 28 M.I Kônđakôp “Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục”, Trường Cán quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục, 1984 29 Đặng Bá Lãm (chủ biên) Quản lý nhà nước Giáo dục – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 2005 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Về khái niệm chất lượng giáo dục đào tạo, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo lần thứ toàn quốc, Đà Lạt 31 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Người giáo viên kỷ XXI: Sáng tạo hiệu quả, Tạp chí dạy học ngày (7), Hà Nội 32 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Nghề nghiệp người giáo viên, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, (112), Hà Nội 33 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính (2005), Chuẩn chuẩn hóa giáo dục, Những vấn đề lý luận thực tiễn - Tham luận Hội thảo “Chuẩn Chuẩn hóa giáo dục - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội 34 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội báo cáo tổng kết năm học 20092010; 2010-2011; 2011-2012 35 Từ điển Tiếng Việt (1998), Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục sửa đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 37 V.I Lê Nin (1976), Bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Nguyễn Dương Việt (2003), Một số ý kiến chất lượng giáo dục, Trung tâm thông tin quản lý giáo dục, Hà Nội 105 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Để có sở khoa học thực tiễn giúp cho việc củng cố phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (nếu đồng ý với ý kiến đánh dấu “x” vào vng cột tương ứng, khơng đồng ý bỏ trống) Mức độ TT Các tiêu chuẩn, tiêu chí ĐNGV TC1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống tc1 Phẩm chất trị tc2 Đạo đức nghề nghiệp tc3 Ứng xử với học sinh tc4 Ứng xử với đồng nghiệp tc5 Lối sống, tác phong TC Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục tc6 Tìm hiểu đối tượng giáo dục tc7 Tìm hiểu mơi trường giáo dục TC Năng lực dạy học tc8 Xây dựng kế hoạch dạy học tc9 Bảo đảm kiến thức môn học 10 tc10 Bảo đảm chương trình mơn học 11 tc11 Vận dụng phương pháp dạy học 106 Tốt Khá Trung bình Yếu 12 tc12 Sử dụng phương tiện dạy học 13 tc13 Xây dựng môi trường học tập 14 tc14 Quản lý hồ sơ dạy học 15 tc15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh TC Năng lực giáo dục 16 tc16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục 17 tc17 Giáo dục qua môn học 18 tc18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục 19 tc19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng 20 tc20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục 21 tc21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh TC Năng lực hoạt động trị, xã hội 22 tc22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng 23 tc23 Tham gia hoạt động trị, xã hội TC Năng lực phát triển nghề nghiệp 24 tc24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện 25 tc25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiền giáo dục 107 PHỤ LỤC Để có sở khoa học thực tiễn giúp cho việc củng cố phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (nếu đồng ý với ý kiến đánh dấu “x” vào vng cột tương ứng, khơng đồng ý bỏ trống) Mức độ thực Nội dung hoạt TT động quản lý Rất hiệu Có hiệu Phân Ít hiệu Rất nhà trƣờng quả vân hiệu Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ Quá trình tuyển dụng sử dụng đội ngũ Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá Chế độ, sách giáo viên có học hàm, học vị, có đề tài nghiên cứu khoa học Chính sách đãi ngộ đào tạo bồi dưỡng 108 PHỤ LỤC Để có sở khoa học thực tiễn giúp cho việc củng cố phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (nếu đồng ý với ý kiến đánh dấu “x” vào vng cột tương ứng, khơng đồng ý bỏ trống) Tính cần thiết STT Biện pháp phát triển ĐNGV đề xuất Tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức trách nhiệm người giáo viên Triển khai công tác quy hoạch ĐNGV gắn liền với định hướng yêu cầu phát triển Nhà trường Nâng cao chất lượng tuyển dụng ĐNGV Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Trang bị đầy đủ tăng cường trang thiết bị kỹ thuật dạy học nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng đại Tạo môi trường làm việc thuận lợi động lực thúc đẩy giáo viên làm việc Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 109 Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết PHỤ LỤC Để có sở khoa học thực tiễn giúp cho việc củng cố phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (nếu đồng ý với ý kiến đánh dấu “x” vào ô vuông cột tương ứng, không đồng ý bỏ trống) Tính khả thi TT Các biện pháp Khả thi cao Tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức trách nhiệm người giáo viên Triển khai công tác quy hoạch ĐNGV gắn liền với định hướng yêu cầu phát triển Nhà trường Nâng cao chất lượng tuyển dụng ĐNGV Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Trang bị đầy đủ tăng cường trang thiết bị kỹ thuật dạy học nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng đại Tạo môi trường làm việc thuận lợi động lực thúc đẩy giáo viên làm việc Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 110 Khả thi Không khả thi