1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÂN TÍCH SÂU CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 12

275 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tích sâu tác phẩm văn học 12 MỤC LỤC Tác phẩm Vợ nhặt Vợ chồng A Phủ Người lái đị Sơng Đà Chiếc thuyền ngồi xa Tây Tiến Việt Bắc Đất nước Ai đặt tên cho dịng sơng Hồn trương ba Trang 53 83 104 139 196 23 238 167 ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG BÀ CỤ TỨ TRONG ĐOẠN TRÍCH: “BÀ LÃO CÚI ĐẦU NÍN LẶNG…U THƯƠNG Q” TỪ ĐĨ NHẬN XÉT TÌNH CẢM CỦA TÁC GIẢ GIÀNH CHO NGƯỜI NÔNG DÂN BÀI LÀM Nhà văn Nam Cao khẳng đinh “nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ từ kiếp lầm than” Vì vậy, nhà văn muốn đứa tinh thần bám rễ vào mảnh đất văn chương, ghi lại dấu ấn lịng độc giả khơng đơn phản ánh sống, làm lên tranh đời muôn màu muôn vẻ mà trước hết phải nhà nhân đạo từ cốt tủy Là nhà văn chân thế, Kim Lân-người đẻ đồng ruộng gửi trái tim cho đời, để gom nhặt mảnh đời bất hạnh thêu dệt nên ca thấm đẫm tinh thần nhân đạo mang tên “vợ nhặt” Vợ nhặt vừa tranh miêu tả thảm cảnh người nơng dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 vừa ca ca ngợi niềm tin sức sống họ: bờ vực chết, họ hướng sống, khao khát tổ ấm gia đình yêu thương đùm bọc lẫn Viết người nông dân khốn khổ ấy, nhà văn tập trung xây dựng hình tượng nhân vật “bà cụ Tứ” người mẹ thương với nỗi niềm người trải Và nỗi niềm kim lân thể rõ nét qua đoạn trích “bà lão cúi đầu…u thương quá” Kim Lân bút viết truyện ngắn xuất sắc văn học đại việt nam Nhắc đến ông nhắc đến người đẻ đồng rng, lịng với đất, với hậu nguyên thủy sống nông thôn (Nguyên Hồng), nhắc đến mảng văn học mang đậm thở nông thôn mà đặc biệt đồng bắc ơng thường gửi ngịi bút vào sống người nơng thơn khó khăn vất vả lạc quan, hóm hỉnh tài hoa Những trang viết ơng đất, nếp sống, hương vị làng quê Việt Nam phả vào cách dung dị, chân thật Vợ nhặt tác phẩm tiêu biểu cho phong cách ấy, phong cách đỗi Kim Lân Vợ nhặt gợi cảm hứng từ nạn đói năm 1945, năm mà thần chết đem đói gõ cửa nhà, len lỏi vào ngõ ngách, cõi âm hòa vào cõi dương, tạo nên khung cảnh ảm đạm thê lương, chết tràn lan khắp nơi, sống trở nên leo lét nhỏ bé, sống người đứng vờ vực tàn lụi “Những gia đình từ vùng Nam Định, Thái Bình đội chiếu bồng bế, dắt díu lên xanh xám bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ Người chết ngả rạ.” Nhưng điều kì diệu cận kề bên chết, người Việt Nam không nghĩ đến chết mà hướng ánh sáng, sống khao khát tình thương Tiền thân “vợ nhặt” tiểu thuyết “xóm ngụ cư” chiến tranh giang dở, nhà văn bị thất lạc thảo nên đến năm 1954 nhà văn có hội quay lại thảo cũ rút tiểu thuyết thành truyện ngắn Trước tiên, bà cụ Tứ lên người nông dân nghèo với thân phận ngụ cư, sống hai mẹ bà dựa vào đồng phu xe ỏi Tràng “căn nhà bà mọc lổn nhổn búi cỏ dại” Bà thân nỗi khổ người , khổ đói, nghèo, ngụ cư bà khơng thể làm trịn trách nhiệm người mẹ Bằng vài nét phác họa, nhà văn cho người đọc cảm nhận bề khổ sở, tiều tụy người mẹ già “húng hắng ho”, “lọng khọng vào” Việc Tràng cưới vợ hay nói nhặt vợ gây nên bao thay đổi tâm trạng bà Trước hạnh phúc trai lòng bà ngổn ngang nhiều tâm trạng, vừa vui, vừa buổn, vừa thương vừa tủi Mà trước hết nhà văn để nhân vật bộc lộ nỗi niềm xót xa, chạnh lòng, chua cay trước việc trai nhặt vợ “Bà lão cúi đầu nín lặng” câu văn ngắn đủ để lột tả hết bao cảm xúc, nỗi niềm người mẹ nghèo Đằng sau cúi đầu đầu hàng trước số phận, tủi nhục người mẹ khơng làm trịn trách nhiệm với Trạng thái “nín lặng” để lại cho người đọc bao nỗi ám ảnh xót thương Khi nhận sự, giường bà uất nghẹn, nghẹ ngào dằn vặt khơng thể nói Vậy trai tìm hạnh phúc mà lòng bà lại đau dến vậy? Bà tự độc thoại “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn thì…” Từ “chao ơi”được đặt đầu câu lời than vãn, nhà văn bỏ lửng suy nghĩ bà dấu ba chấm Sau dấu ba chấm có lẽ bao nỗi uất nghẹ, bao tâm người mẹ “lực bất tòng tâm” Từ xưa đến nay, cưới hỏi việc hệ trọng đời, lúc nhà ăn nên làm nổi, đời người có lần mà bà lại phải nhặt vợ nhặt cọng rơm cạng rác ngồi đường, ngồi chợ, bà khơng xót Có lẽ đói, nghèo bóp gọi trách nhiệm người mẹ, đau đớn, tủi hờn đổ dồn lên dấu ba chấm, thể bao nỗi lịng người mẹ “có tâm không đủ lực” Là người mẹ trải đời, bà hiểu “ người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy mình” Bà hiểu hết đứa đứa dở hơi, xấu xí lại nghèo tràng khơng có vợ, gặp gái gặp bước đường này, cô ta lấy Tràng mà Tràng có vợ có đồ Để rồi, uất nghẹn tạo thành giọt nước mặt “trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dịng nước mắt” Đó lúc lí trí khơng thắng tim, lúc đau đớn, xót xa dâng trào đến đỉnh điểm.Bà khóc thương con, khóc số phận bạc bẽo trai Kim lân nhà quay phim tài ba lia ống kính chớp lấy giọt nước mắt đau khổ Đó thước phim cận cảnh, làm lên đôi mắt hằn in dấu chân chim gió sương, mưa nắng người mẹ, giọt nước mắt chảy từ kẽ mắt nứt nẻ theo thời gian Nỗi niềm bà cụ Tứ thể qua ánh mắt “ Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt Ngồi xa dịng sơng sáng trắng uốn khúc cánh đồng tối Mùi đốt đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt.”Mọi nỗi niềm bà chứa đựng mắt ấy, mắt bà nặng trĩu nỗi lo nỗi buồn, nặng trĩu đau khổ khứ mà bà phải trải qua Màu sắc chủ đạo mắt màu đen đặc bóng tối, khơng bóng tối đêm,mà cịn bóng tối đói, nghèo, cực khổ bao trùm lên đời bà, bóng tối bao nỗi chết chóc, ám ảnh qua nỗi nhớ người khuất chồng người gái Bóng tối đè nặng lên ánh nhìn, đè nặng lên lòng người mẹ nghèo để bà trào dâng nỗi xót xa cho số phận hết lo lắng cho tồn tại, tương lai Qua cách miêu tả qua ánh nhìn ấy, nhà văn xốy sâu, nhập thân làm với bà cụ Tứ để vào ngõ ngách sâu kín, uẩn khúc tâm lí nhân vật “Bà lão thở nhẹ dài”đây xúc cảm chất chứa lịng khơng thể nói ra, thở dài khơng phải trách mắng hay khinh bỉ người dâu mà tiếng thở dài bao lo toan chất chứa đời Khơng xót thương cho người trai máu mủ, xót thương cho đời mà bà cịn xót thương cho người đàn bà theo Tràng làm vợ “bà lão nhìn người đàn bà lịng dầy thương xót”bà xót cho thân phận Thị, người phụ nữ đói, nghèo mà trở nên tiều tụy, rẻ mạt, phải bán gọi “liêm sỉ”để theo Tràng tìm mái ấm Bà cúi đầu xót xa cho Thị, bà hiểu Thị làm dâu bà thiệt thòi “Kể có dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo, chả chấp nhặt chi lúc này.”bà biết đám cưới lẽ phải có ông mai, bà mối, phải có vài ba mâm cơm mời hai bên gia đình nhà bà nghèo, ăn cịn chưa có nói đám cưới, bà biết Thị thiệt thịi đủ kiểu “ Nó dâu nhà rồi”bà không coi khinh người đàn bà “mang tiếng theo trai kia”, ngược lại bà thương yêu, trân trọng, biết ơn người vợ nhặt Như vậy, vài chi tiết tiêu biểu, nhà văn làm bật tâm trạng xót xa, chạnh lịng người mẹ nghèo nhận Qua đó, nhà văm tìm “hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn”(Nguyễn Minh àng ) người phụ nữ sâu sắc, thương con, vị tha, nhân hậu phía sau vẻ bề ngồi già tiều tụy Đó vẻ đẹp bà cụ Tứ nói riêng vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam nói chung Ta bắt gặp nét đẹp người đàn bà hàng chài tác phẩm chiêc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu, họ người “áo rách lòng vàng“ đáng trân trọng ngợi ca Đặc biệt người phụ nữ có tình u với vơ bờ bến lòng nhân sâu sắc: Nếu người đàn bà hàng chài thể tình yêu cách xin ngừoi chồng vũ phu đưa chị lên bờ để đánh nhằm tránh cho khỏi bị tổn thương bạo lực gia đình, chị cảm thơng cho hành động vũ phu anh chồng áp lực sống dồn nén ; bà cụ tứ lại bộc lộ qua nỗi lo lắng, xót xa cho Tràng, đặc biệt bao dung, vị tha cho thân phận Thị Tấm lịng cao người mẹ khiến cho người đọc thật cảm động Họ tiêu biểu cho hình ảnh người mẹ Viêt Nam với phẩm chất tốt đẹp! “Khi viết nạn đói người ta thường viết khốn bi thảm Khi viết người năm đói người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn với ý khác Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề với chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hy vọng, tin tưởng tương lai Họ muốn sống, sống cho người” Đó chia sẻ Kim Lân “Vợ nhặt” Chính mà khắc họa tâm trạng bà cụ Tứ, nhà văn không viết buồn, xót xa mà đằng sau cảm xúc xót xa ấy, ơng viết tâm trạng vui mừng, lạc quan người mẹ già trước tình trớ trêu “Tràng nhặt vợ” Bà nhẹ nhàng nói với người dâu “ phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng” Từ “mừng lịng” nói lên hết cảm xúc bà lúc “mừng lịng” khơng phải “bằng lịng” “bằng lịng” nói đến gượng ép, miễn cưỡng, xuất Thị bà cụ Tứ bà không miễn cưỡng chấp nhận hay khinh rẻ, ngược lại bà trân trọng, xem Thị người đồng hành bao khó khăn phía trước “Mừng lịng” khơng phải “vui lịng” niềm vui có lớn đến đâu khơng thể qn thực ngồi kia, nạn đói hồnh hành, chết ngả rạ tiếp diễn, đem người vợ nhặt nhà đồng nghĩa với việc đêm miệng ăn nhà Có thể nói “mừng lịng” diễn tả niềm vui vừa phải, niềm vui nạn đói, không sung sướng, không không gượng ép Bà vui từ từ đứa xấu xí bà có vợ, gia đình bà có thêm người phụ nữ để lo toan Dù cận kề bên chết, đói người mẹ tin tưởng, lạc quan vào sống, đưa lời khuyên cho đôi vợ chồng cưới “nhà ta nghèo .về sau”bà đặt niềm tin vào con, bà khuyên hai đứa bảo ban mà làm ăn vượt qua tao đoạn khó khăn mà mở mày mở mặt sau Bà lão tùng câu tục ngữ(không giàu ba họ, khơng khó ba đời)để răn dạy Sự lạc quan bà cụ Tứ nội dung mà tác giả muốn truyền tải đến hệ bạn đọc, dùng cận kề bên chết, người Việt Nam lạc quan, yêu đời, trân trọng sống Đó thứ diệu kì người Việt Nam mà kim lân tìm Cuối cùng, nhà văn khắc họa tâm trạng lo lắng bà cụ Tứ qua nỗi lo, nỗi trăn trở tương lai Dù có hạnh phúc đến đâu, sung sướng đến bà quên thực ngồi kia, chết tiếp diễn, dịng người chết đói chất thành đống ngồi kia, ngày mai người nằm lại bà, hai đứa bà, bà không lo Bao nhiêu câu hỏi dồn dập đầu bà “biết khơng?’’ “vợ chồng chúng lấy khơng” bà lo liệu vợ chồng Tràng có vượt qua giai đoạn hay lại lặp lại đời bà, lặp lại đời đau khổ, tủi cực mà bà trải qua Như vậy, với tâm trạng lo lắng, Kim Lân hoàn thành tranh tâm trạng bà cụ Tứ, nhà văn hóa thân vào nhân vật để khám phá, tìm tịi nỗi niềm, cảm xúc người mẹ “áo rách lòng vàng” “Mỗi tác phẩm nghệ thuật phát minh hình thức, phát nội dung” Vợ nhặt nhà văn Kim Lân tác phẩm vừa gửi đến cho độc giả nội dung sáng tạo, lạ vừa độc đáo nghệ thuật Trước tiên, phải nói đến tình truyện éo le, trớ trêu, dở khóc dở cười “Tràng nhặt vợ”, ví tác phẩm dịng sơng tình xốy nước, nút thắt câu chuyện, hoàn cảnh để nhân vật bộc lộ cảm xúc phẩm chất có bà cụ Tứ Nhà văn xây dựng tình khơng phải để mua vui, mà để làm bật vẻ đẹp phẩm chất nhân vật, làm bật giá trị tư tưởng tác phẩm Khác với nhà văn khác, văn Kim Lân giản dị, mộc mạc người dân q, mà từ ngữ Vợ nhặt mộc mạc đời thương, gần gũi với sống nông thơn Từ ngữ, hình ảnh tác phẩm khơng q trau chuốt, mượt mà lại mang lại hiệu biểu đạt cao Nhắc đến truyện, ta không nhắc đến nghệ thuật xây dựng nhân vật Với bà cụ Tứ, Kim Lân khơng dùng ngịi bút để miêu tả chân dung, mà tập trung miêu tả nội tâm nhân vật Nhà văn lột tả đầy đủ tâm trạng người mẹ nghèo trước hạnh phúc người trai, từ làm bật vẻ đẹp khuất lấp bên người mẹ già Cuối cùng, đoạn văn cách kể chuyện linh hoạt, giản dị, tự nhiên chân thật “Nói đến giá trị nhân đạo nói đến thái độ người nghệ sĩ giành cho người mà hạt nhân lòng yêu thương”(từ điển văn học) Với vợ nhặt vậy, Kim Lân gửi gắm giá trị nhân đạo tác phẩm tình cảm giành cho bà cụ Tứ nói riêng người nơng dân nghèo nói chung Nhà văn bày tỏ trân trọng, ca ngợi, cho người nghèo khổ sáng ngời phẩm chất tốt đẹp Đọc trang văn mộc mạc Kim Lân, ta biết bà cụ Tứ nghèo khổ, đằng sau ngoại hình lại người phụ nữ thương con, giàu lòng bao dung nhân hậu Dù đói bám riết bà dang rộng vịng tay chào đón người vợ nhặt, trân trọng, yêu thương người đàn bà theo trai làm vợ Có thể nói, vẻ đẹp ngàn đời người phụ nữ Việt Nam: yêu chồng, thương con, giàu đức hi sinh nhân hậu Ngòi bút Kim Lân ca ngợi tinh thần lạc quan sâu sắc người nông dân nghèo khổ Họ biết quên nạn đói, dù hoàn cảnh cực lạc quan, tin tưởng vào đảng, vào đời Không ca ngợi, nhà văn cịn đồng cảm, xót thương người dân nghèo khổ Ơng xót xa với người mẹ nghèo, lo cho đứa trai đám cưới, xót xa cho nỗi lịng chua xót, quặn thắt người mẹ nghèo, bất lực trước hoàn cảnh Nhà văn Nam Cao nói “hãy sống viết, hòa vào sống vĩ dân” đọc đoạn trích ta thấy Kim Lân sống người dân nghèo để hiểu, để cảm nhận nỗi lịng, khó khăn họ Sự ca ngợi, đồng cảm, xót xa giá trị nhân đạo Vợ nhặt, làm nên giá trị ngàn đời tác phẩm “Niềm vui nhà văn chân niềm vui người dẫn tới xứ sở đẹp” với “vợ nhặt’’ Kim Lân hoàn thành xuất săc sứ mệnh mình, dẫn người đọc đến xứ sở đẹp Cái đẹp đẹp tranh thiên nhiên, đẹp chân dung người mà đẹp tâm hồn người lao động”: nhân hâu, sâu sắc, lạc quan, tin tưởng vào sống Vợ nhặt khép lại giá trị tác phẩm, hình ảnh bà cụ Tứ vẹn nguyên lòng độc giả Xin mượn câu danh ngôn để thay cho lời kết “trên đời có kì quan, kì quan đẹp nhât trái tim người mẹ” Đáp án tham khảo Thanh Hóa Tóm tắt văn: A.Mở B.Thân 10 thú vị đến bất ngờ, thú vị khác Thủy trình đầy gian truân Hương giang gợi ta nghĩ đến câu ca dao quen thuộc: “Yêu tam tứ núi trèo Ngũ lục sông lội, thất bát cửu thập đèo qua” Qua phần cho thấy mạnh mẽ niềm khát khao, lĩnh kiên cường, ẩn sau vẻ dịu dàng, dun dáng dịng sơng Hương cách nhìn, quan sát tỉ mỉ nhà văn thời gian gắn bó với Lối viết văn Hồng Phủ Ngọc Tường thực ln giữ cho nét riêng, khơng ồn ã, khơng cao ngạo, uyển chuyển giàu hình ảnh gợi tả giàu sức biểu cảm, tạo nên hấp dẫn, hút cho hình ảnh sơng Hương Con sông khúc phản chiếu vẻ đẹp phong phú cảnh vật đôi bờ Những câu văn dài nối tiếp làm nên dòng chảy mạnh mẽ với “dư vang Trường Sơn” phảng phất Dịng sơng chảy qua đơi bờ cỏ tươi tốt góp nhặt sắc núi Ngọc Trản để đem đến cho màu “xanh thẳm” Nó dường tự làm bể lọc lớn, trút bỏ hết u uất thời gian mà khốc lên áo chồng màu xanh mềm mại, khéo léo phô đường cong quyến rũ Và rồi, nàng Hương “trơi hai dày đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta ln nhìn thấy dịng sơng mềm lụa, với thuyền xuôi nguợc vừa bé thoi.” Trên hành trình sơng mềm mại lụa, nhà văn “hướng ống kính máy quay” khơng gian xung quanh hai bên bờ sơng mà hình ảnh thu đuợc nét đẹp cảnh quan đất trời hai bên bờ sơng Khơng có Hương giang, đồi ngoại vi Huế đẹp riêng vẻ đẹp long lanh, đa sắc màu khơng cịn “điểm cao đột khởi” xuất điểm nhìn văn hóa, thưởng thức Vì lẽ mà dịng sơng “trung tâm cảnh”, linh hồn thiên nhiên cảnh vật Ở đây, Hoàng Phủ Ngọc Tường vẽ tranh nghệ thuật ngược sáng điện ảnh Hương giang uốn in bóng đồi tạo nên phản quang nhiều màu sắc: “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” khiến sơng Hương dịp khoác lên xiêm váy lộng lẫy, xinh đẹp rực rỡ » Ta bất chợp nhớ đến sông Đà mùa mang vẻ đẹp riêng, say đắm, tình tứ 261 Nguyễn Tuân : mùa xn nước sơng Đà xanh màu “xanh ngọc bích” không “xanh màu canh hến sông Gâm sông Lô » Mỗi độ thu về, nước sông lại “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa” Sự biến đổi kì diệu dịng sơng tựa sống người, ta hịa gam màu nóng, lạnh đời sống, ta đốt cháy kiếm tìm ước mơ, tình yêu, hạnh phúc rõ ràng, chẳng chọn sống đơn điệu tẻ nhạt Sông Hương khúc thực trở thành sinh thể có linh hồn, đuợc phác họa câu văn giàu chất tạo hình ngỡ đường cọ, nét bút người họa sĩ vẽ kiệt tác cho Ấn tượng qng chảy đồng có lẽ “vẻ đẹp trầm mặc triết lý, cổ thi” Hương giang-một vẻ đẹp tính cách đáng trân trọng Con sơng hiền hịa ngoại vi thành phố Huế đám quần sơn lô xô, nép mình, trầm mặc hẳn lẽ dịng sơng qua “giấc ngủ nghìn năm vua chúa phong kín lịng rừng thông u tịch niềm kiêu hãnh âm u lăng tẩm đồ sộ tỏa lan khắp vùng thượng lưu: “Bốn bề núi phủ mây phong Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên.” Chảy bên di sản văn hóa ấy, sơng Hương cúi đầu, khép lặng lẽ nghiêm trang trước anh lính khuất tưởng niệm thời dĩ vãng vàng son Sự trầm mặc cuối dòng sơng nét đẹp văn hóa người vốn coi trọng yếu tố tâm linh lòng thành kính với bậc tiền nhân Mặt nước Hương giang đến trở nên phẳng lặng kéo dài mênh mang hịa vào “Tiếng chng chùa Thiên Mụ ngân nga xóm làng trung du bát ngát tiếng gà.” Đó vẻ đẹp cổ thi trầm mặc mà đại vào thi ca bao văn nhân, thi sĩ Dịng sơng dòng chảy lịch sử bền bỉ chảy qua năm tháng vọng hôm mai sau Hồng Phủ Ngọc Tường khơng phải viết sơng Hương cảnh đẹp tự nhiên mà viết sông Hương theo cách viết mảnh đất quê hương, phần thể xứ Huế thơ mộng, lãng mạn trữ tình Vậy từ người gái Di-gan phóng khống man dại với bước chân tìm với Huế, sông Hương thực biến đổi vẻ bề lẫn linh hồn bên để thuộc Huế Ngun Ngọc nói: "Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn viết kí hay văn học ta nay." Thật vậy, vốn hiểu biết vô phong 262 phú lĩnh vực địa lí, triết học, lịch sử, ngơn từ tinh tế giàu chất thơ, lối hành văn hướng nội, mê đắm, tài hoa kết hợp nhuần nhuyễn với nghệ thuật so sánh, nhân hóa sáng tạo, liên tưởng độc đáo điểm nhìn quan sát linh hoạt, Hoàng Phủ Ngọc Tường thiên chức nhà văn, lặn sâu vào nét nông qua mùa, qua khúc giao cảm, qua chặng hành trình Hương Giang để thấu hiểu ngõ ngách dịng sơng Ẩn đằng sau hình tượng ấy, nhà văn bày tỏ tơi mình: mê đắm tài hoa cảnh sắc quê hương đất nước, tơi un bác, gắn bó sâu nặng với xứ Huệ mộng mơ * Từ đây…nỗi lịng: Từ góc nhìn địa lí, bắt đầu vào thành phố, nhà văn miêu tả lại thủy trình dịng sơng từ vùng ngoại Kim Long đến tận thị trấn Bao Vinh với đường cong uốn lượn vui tươi duyên dáng Tâm trạng vui tươi Hương giang từ gặp tiếng chuông Thiên Mụ đến rõ dịng sơng nhận dấu hiệu thành phố “Cô gái Digan phóng khống man dại” sau tháng ngày tìm kiếm tình yêu “tìm đường về”, vượt qua cung bậc, thử thách để đối diện với niềm vui “giữa biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long.” “Những biễn bãi xanh biếc” nối tiếp với sức sống bền bỉ chờ đợi dòng sơng tìm đến, lặng lẽ phơi gị phu sa hịa màu xanh vơ tận Sơng chảy linh hồn cảnh vật, chảy tháng năm dài lịng hướng thành phố Hành trình Hương giang qua bao ngã, bao đường, từ hướng nam bắc sang tây bắc, “rồi đột ngột vẽ hình cung thật trịn phía đơng bắc” đến khoảnh khắc “kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam-đơng bắc” Đó chặng đường dài trn chun, mạnh mẽ kiên trì cách người Huế dựng xây giữ gìn cố tất niềm tin u Hồng Phủ Ngọc Tường trằm vào xứ Huế dịng Hương, viết vè sơng tất tâm tình gửi gắm bao niềm trân trọng cho điều đẹp đẽ, quý sơng-người có Từng chứng kiến bao thăng trầm lịch sử đất nước, biểu tượng đặc trưng xứ Huế mộng mơ-hình ảnh cầu Tràng Tiền dun dáng soi bóng dịng sơng Hương lên thật đặc biệt: “phía đó, nơi cuối đường, nhìn thấy cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non” Dịng sơng biết “vui tươi hẳn lên” cịn “chiếc cầu trắng” ví von hình ảnh tinh tế: “như vành trăng non”-vành trăng đầu tháng Xưa nhiều 263 nhà thơ, nhà văn viết cầu Tràng Tiền với lời lẽ đẹp đẽ, chưa có ví cầu vành trăng non thơ mộng So sánh vừa làm bật đường nét sơ, duyên dáng cầu hòa sắc mây trời xanh biếc vừa gợi nhiều xúc cảm lòng độc giả Và dường cầu cầu nối bình yên, tiếng thở phào nhẹ nhõm người gái tìm thấy tình yêu sau chặng đường dài vất vả Khi gặp người tình mộng với thương nhớ trào dâng, Sông Hương lại mang dáng vẻ dịu dàng, e lệ người gái Huế Từng câu bút kí với lối ví von, so sánh liên tưởng hiểu biết sâu sắc thiên nhiên Huế thơ hiển thiên bút kí đầy sắc sảo: “sơng Hương uốn cánh cung nhẹ sang Cồn Hến, đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn tiếng “vâng” khơng nói tình u” Câu văn Hồng Phủ vừa vẽ lên lược đồ dịng chảy vừa khiến dịng sơng tỏa sáng với vẻ đẹp nữ tính giáp mặt thành phố Cồn Giã Viên Cách so sánh đường cong sông Hương-một thực thể hữu hình với “tiếng khơng nói tình u” trừu tượng lại gợi lòng người đọc rung cảm thẩm mĩ đẹp đẽ Viết Hương giang mối tình với thành phố Huế, ngôn từ bút văn xuôi lại dạt chất thơ Bởi vậy, tiếng khơng nói tình u dịu tơ lịng độc giả, mang chút ngập ngừng người gái nhận lời yêu Tình yêu đắm say đến nhường có phần chừng mực qua đơi mắt trẻ trung, lãng mạn, đa tình tác giả Từ ta hiểu nét tính cách gái Huế: thướt tha, tình tứ mà dịu dàng, kín đáo tài nghệ thuật với ngơn ngữ mượt mà giàu hình ảnh để miêu tả sông Hương gặp Huế, mang đặc điểm Huế nhà văn Nếu hai quãng trước, có lúc sơng Hương thật ạt, mãnh liệt, đến thành phố Huế, điệu chảy lững lờ dòng sơng “một điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” Với trình độ văn hóa un bác, Hoàng Phủ Ngọc Tường huy động vốn kiến thức khác để đánh thức vẻ đẹp dòng sơng Ơng so sánh nàng Hương nằm trọn lịng người u « giống sơng Xen Pa-ri, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét » khác với Nêva kinh thành Pê -téc bua, “chảy nhanh không kịp cho lũ hải âu nói điều với người bạn chúng ngẩn ngơ trông theo”, sông Hương lại trôi vô chậm, “thực chậm, hồ cịn mặt hồ n tĩnh” Trong dáng hình phức điệu tình u, dịng 264 Hương can đảm tìm người yêu cách đầy lĩnh, vuợt qua mn ngàn gấp khúc, uốn qua bao dòng chảy, đến toại ý cầu mong, hẳn tâm thức người gái hoang dại cịn an nhiên, bình thản mà đón nhận tình u Và sơng Hương thật “tâm lí” trôi chậm qua kinh thành Huế để an ủi người ta đừng sầu muộn biến đổi vơ thường đời, chảy ù chóng mặt thời gian Khơng dừng lại đó, đặt sơng Hương bên cạnh dịng sơng đẹp nước ngồi, Hồng Phủ Ngọc Tường kín đáo bộc lộ tình yêu quyê hương, đất nước tha thiết Tác mở cảm quan rộng lớn để ngắm nhìn thả trơi lịng theo dịng chảy êm trơi ấy: “Tơi đến Lê-nin-grat, có lúc đứng nhìn sơng Nê-va trơi đám băng lô xô, nhấp nháy trăm màu ánh sáng mặt trời mùa xuân, phiến băng chở hải âu nghịch ngợm đứng co lên chân, thích thú với thuyền xinh đẹp chúng…” Trong nhịp ru êm mùa trôi qua nơi “cái nôi Cách mạng Tháng Mười Nga”, dịng sơng Nê-va mạnh mẽ trôi đám băng, lung linh huyền ảo ánh sáng mặt trời mùa xuân, khiến ta nhớ đến ánh nắng tháng ba Đường thi tùy bút Nguyễn Tn Ta thấy, Hồng Phủ Ngọc Tường hịa tâm tưởng lũ hải âu-khơng kịp nói với người bạn chúng, tưởng hẫng hụt dịng chảy cuộn xốy khơng nhẫn nại, khơng đợi chờ, khơng thấu hiểu Nê-va Ơng nhớ tới câu chuyện “hai nghìn năm trước, có người Hi Lạp tên Hê-ra-clit, khóc suốt đời dịng sơng trơi qua nhanh, vậy!” Đã người lữ khách đến ghé thăm dịng sơng khác giới, muốn hóa thành chim, khơng ngần ngại hòa vào sống người để tiến đại dương mênh mông, sống lại tuổi xn đây, lịng Hồng Phủ Ngọc Tường lại mang theo nuối tiếc nhớ sông quê hương với niềm trân trọng Hương giang vẻ lặng tờ đằm thắm lại lịng Hồng Phủ cách sắt son Đối với nhà văn, sông Hương “nàng thơ” độc vô nhị người Việt Nam Ngồi ra, điệu slow trữ tình tình ca dành riêng cho Huế làm cho chân tình sơng Hương với xứ Huế trở nên da diết, đắm say Tình yêu với Huế sơng Hương mà trở nên đỗi sâu nặng Để ta phát ra, thượng nguồn sông hương gầm gào cuộn xoáy, dội hát 265 hùng ca rừng già, mau mau chóng chóng muốn gặp tình nhân sơng Hương lại bẽn lẽn, nghẹn ngào, quyến luyến nhiêu vài phút giây phải rời xa nơi này, rời khỏi kinh thành, chia tay với người tình mộng Sự dùng dằng, ngập ngừng, vấn vương vẻ đẹp Hương giang mà Thu Bồn có lần cảm nhận “Tạm biệt”: “Con sông dùng dằng sơng khơng chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu” Thổi vào Hương giang vẻ đẹp văn hóa: vẻ đẹp cố đơ, vẻ đẹp Việt Nam, Hồng Phủ Ngọc Tường cho thấy tài ba nhận chi lưu nhánh kênh đào đầu cuối ngõ thành phố mang nước sông Hương tỏa khắp phố thị làm giảm hẳn lưu tốc dòng nước Tác sơng Hương đứng lại nhìn ngắm « người tình » thật lâu, nhận « Huế tổng thể giữ nguyên dạng đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông » Nàng Hương hòa quyện với đặc trưng, phong cách, trở thành phần thành phố để sống lâu hơn, sống trọn, sống sâu với xứ Huế Nhà văn hướng tới nhìn xưa cũ "những đa, cừa cổ thụ tỏa vầng u sầm xuống xóm thuyền xúm xít", ánh lửa thuyền chài lập lịe Những hình ảnh làm sơng Hương vừa gần gũi đời thường, vừa lại xa xăm cõi mênh mang cổ thi, tạo nên vẻ đẹp cổ kính, khó trộn lẫn Sử dụng tinh tế phép nhân hóa kết hợp với miêu tả cặn kẽ, câu văn Hoàng Phủ Ngọc Tường khiến dịng sơng lên thật sống động gợi cảm hết Không đẹp với điệu chảy lững lờ nhánh kênh đào “mang nước sông Hương toả khắp phố thị” mà sơng Hương cịn mang vẻ đẹp huyền ảo “trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào đêm hội rằm tháng bảy từ điện Hịn Chén trơi về, qua Huế ngập ngừng muốn muốn ở, chao nhẹ mặt nước vấn vương nỗi lịng” Mảnh đất cố Huế tiếng với bề dày văn hóa tâm linh Hồng Phủ Ngọc Tường gợi nhắc qua hình ảnh trăm ngàn ánh hoa đăng đêm hội rằm tháng bảy Vẻ đẹp vừa lung linh rực rỡ vừa sâu thẳm huyền bí, vừa đời thực vừa hư ảo, vừa nhân cõi trần vừa siêu thoát nhẹ nhàng Tất vấn vương nỗi lòng người xứ Huế gửi đến linh hồn xưa cũ, chạm vào cõi lòng người đọc, da diết, thẳm sâu,… 266 * Rời khỏi kinh thành xứ sở Cuộc gặp gỡ phải ly tan, nỗi nhớ thương có đậm sâu cách phải nói lời tạm biệt Bởi lẽ “kẻ làm thơ không đánh lịng trẻ thơ” Viên Mai viết với tình u, “kẻ u” khơng thể đánh chặng hành trình Sơng Hương rời khỏi kinh thành Huế, “chếch hướng bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng sương khói” Trước xa dần thành phố, dịng sơng lưu luyến “ra màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ” với màu nắng tinh khôi bước vào thơ Hàn Mặc Tử: “Sao anh không chơi thơn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt quá, xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.” Từng sắc màu thiên nhiên trơi êm dịng bút kí lắng đọng tiếng lịng, màu xanh biếc tre trúc vườn cau tựa màu xanh tân trẻo tuổi trẻ tình yêu Người ta hay ví tình u màu hồng say đắm lãng mạn, dịu dàng, nên thơ có lúc, tơi nghĩ rằng, tình yêu gam màu biếc xanh tượng trưng cho sắc lành tuổi xuân nồng nhiệt Dù vấn vương, dù lưu luyến không muốn rời xa đâu “tắm hai lần dịng sơng” – Hương giang phải chia tay thành phố thân yêu, phải chia tay người tình mộng Nhưng rồi, sơng Hương nhận cịn điều chưa nói với người tình nên “nó đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ” Vốn dĩ nàng Hương phải tiếp tục hành trình người gái chọn ngoảnh đầu nhìn lại lần để nói lời tri âm: “Đối với Huế, nơi chỗ chia tay dõi xa ngồi mười dặm trường đình Riêng với sơng Hương, vốn xi chảy cánh đồng phù sa êm nó, khúc quanh thực bất ngờ biết bao.” Là dòng sơng lên ngỡ ngàng hay nhà văn cảm thán trước khúc quanh sông!? Thoạt nhìn đổi dịng sơng Hương khơng dễ chấp nhận nhìn theo lý tình u thật dễ hiểu Nhà văn nhân cách hóa dịng sơng để nói thay tiếng lịng người Huế, bộc lộ tình 267 u tha thiết dành cho thiên nhiên người nơi Bởi lẽ nhà thơ Trần Hữu Pháp viết: “Dịng sơng đăt tên Để người nhớ Huế không quên Xa sông mang theo nỗi nhớ Người lại tháng năm đợi chờ.” Con sông mang theo nỗi nhớ người kẻ ở, cách người yêu Huế mang theo kí ức vẹn nguyên để đến lòng riêng trọn vẹn đặt lại nơi Có thể thấy, lời cảm tạ quê hương đất mẹ đuợc gửi gắm cách tinh tế cách thể nhà văn Vẻ đẹp sông Hương ẩn chiều sâu linh hồn, chứa đựng sắc đặc trưng vô phong phú văn hóa cố dỏng chảy khảm bao tinh hoa văn hóa dân tộc suốt tự ngàn đời mà trước hết Hương giang mang đặc điểm tâm hồn người xứ Huế: “có lạ với tự nhiên giống người đây”, hay nói “lẳng lơ, kín đáo” tình yêu Câu văn không đơn so sánh Nó chứa đựng nhìn đồng hóa, nâng sơng Hương lên thành linh hồn đích thực thể dịng sơng khơng đơn vẻ đẹp tự nhiên mà cịn kết tinh tất vẻ đẹp người xứ Huế Và có lẽ có dịng sơng nhất–sơng Hương- vượt từ đại ngàn qua mn nẻo để tìm đến với Huế yêu, làm đẹp cho thành phố Trong cung bậc bút kí, ta bắt gặp cung bậc lịng Trong cách ví von Hoàng Phủ, ta bắt gặp chút thương mến dịng Hương lớn dần tâm trí Nhà văn hình dung Hương giang nàng Kiều Nguyễn Du đêm tình tự chí tình trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề: “cịn non, cịn nước, cịn dài, cịn về, cịn nhớ…” Khơng nguyện thề trăng Kiều, mối tình sơng Hương với xứ Huế lại đậm sâu khó tả Khơng có vật định tình tình lại sâu lịng trơi Phải nói rằng, thật phát hiện, liên tưởng độc đáo đậm màu sắc văn chương tác giả dịng sơng thân thương xứ Huế khiến cho sông Hương đẹp cách trọn vẹn cảm nhận người đọc Để lời thề đến vang vọng khắp lưu vực Hương giang, trở thành điệu hị dân 268 gian dìu dặt: Nam ai, Nam bình, Mái nhì, Mái đẩy Hay lịng người dân Châu Hóa xưa mãi chung tình với quê hương xứ xở Hương giang vốn đẹp, lại đẹp hơn-một vẻ đẹp hài hịa hình dáng bên ngồi với phần tâm hồn sâu thẳm bên * Hình khoảnh khắc…Tứ đại cảnh: Sông Hương xứ Huế bao đời miệt mài làm nên nét tinh tế độc đáo văn hóa Việt Nam, dịng chảy giao hòa, dung hợp truyền thống dân gian với văn hóa cung đình nét đặc trưng đậm chất Huế Từ góc độ âm nhạc, Hồng Phủ Ngọc Tường ngợi ca vẻ đẹp sông Hương “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya" dồn hết tinh tế, tao nhã để dành tặng cho thành phố đàn mà đêm vắng, người ta cảm nhận hết hay âm vang vọng Bởi lẽ mà ơng khơng ngần ngại bày tỏ thất vọng nghe nhạc Huế ban ngày sân khấu nhà hát lớn Với nghệ thuật so sánh, sơng Hương người gái tài hoa gảy lên khúc nhạc riêng đời điệu chảy chậm rãi, lững lờ, nhẹ nhàng mà sâu lắng-điệu nhạc độc đáo dường dành riêng cho Hương giang Đồng thời, Hồng Phủ Ngọc Tường phát sơng Hương nôi âm nhạc cổ điển Huế nhà văn rằng: âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước sông Hương Những nhạc Huế đưa người xem quay nguợc dòng thời gian với nhã nhạc cung đình Huế-nét đẹp khứ vàng son Ông nhớ Nguyễn Du viết đàn Kiều ngồi khoang đị đó, lênh đênh phiến trăng sầu, nghe tiếng nước rơi mạn thuyền mà viết nên khúc nhạc Hay dẫn câu chuyện “một người nghệ nhân già, chơi đàn hết nửa kỉ” nghe người gái đọc câu thơ Nguyễn Du nhổm dậy vỗ đùi vào trang sách mà lên: “Tứ đại cảnh”, Hoàng Phủ Ngọc Tường lần khẳng định mối quan hệ gắn bó khơng thể tách rời sông Hương âm nhạc cổ điển Huế Đây văn hóa Huế nói chung vẻ đẹp sơng Hương nói riêngvẻ đẹp thấy dịng sơng nước giới * Hiển nhiên sông Hương… Nhìn từ góc độ địa lý, sơng Hương khúc thượng nguồn “bản trường ca rừng già”; tới Huế, sông Hương mang âm hưởng điệu slow chậm rãi sâu 269 lắng, tình ca tình tứ ngào; đặt quan hệ với lịch sử dân tộc, sông Hương lại anh hùng ca hào hùng, bi tráng, chứng nhân nhẫn nại, kiên cường đời qua bao thăng trầm lịch sử Từ thuở xa xưa sông Hương mang tên linh nhiệm Linh Giang, Lô Dung Kim Trà Với tên gọi dịu dàng ấy, sông Hương mềm mại uốn lượn để ôm ấp nâng niu vóc dáng xứ Huế làm nên nét đẹp hồn cốt tâm hồn Huế tất yếu dòng chảy lịch sử bao đời Từ góc nhìn lịch sử, sơng Hương khơng cịn “cơ gái Di-gan phóng khống man dại”, khơng cịn “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” mà trở thành chứng nhân thiên biến lịch sử Dường chất trữ tình kí bị giảm để nhường chỗ cho chất phóng với kiện lịch sử cụ thể Là số dịng sơng có mặt từ thuở đầu lập nước, sơng Hương chứng kiến tham gia hầu hết biến cố quan trọng vừa oanh liệt vừa đau thương suốt chiều dài lịch sử dân tộc Sông Hương xuất trước hết với vai trò dịng sơng biên thùy đất nước vua Hùng cịn mang tên Linh Giang “Dư địa chí” Nguyễn Trãi Sau đó, cịn đảm nhận dịng sơng Viễn Châu – dịng sơng chốn xa xôi Tổ quốc chảy vào trận chiến oanh liệt để bảo vệ đất nước Đại Việt thân yêu Nó “soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ” kỉ 18 Trong hai chiến tranh vệ quốc vĩ đại kỷ XX, sơng Hương lại đóng góp sức mạnh để làm nên chiến thắng, từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến mùa xuân Mậu Thân năm 68, sông Hương kiên cường chịu đựng nỗi đau mát bù đắp thành phố Huế bị bom Mỹ tàn phá, di sản văn hóa bị hủy hoại Tất thể gắn bó sâu đậm dịng sơng hương với lịch sử dân tộc, với mảnh đất hình chữ S thân thương nâng đỡ, chở che người Việt tự bao đời Cũng thế, sơng Hương với Huế trở thành “nét son” lịch sử Đảng, lịch sử dân tộc Hào hùng, oanh liệt đấu tranh chống quân thù đời thường, sông Hương lại đỗi bình dị Cùng với người dân xứ Huế, Tổ quốc lâm nguy, dịng sơng sẵn sàng hiến để lập nên chiến cơng, sau lặng lẽ trở với đời thường người gái dịu dàng đất nước Hiện lên trang văn Hồng Phủ Ngọc Tường “dịng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ xanh biếc”– nghệ thuật ẩn dụ làm lên vai trò 270 chứng nhân lịch sử, cách miêu tả tinh tế gợi sắc thái khác tồn dòng sông, sử thi hay anh hùng ca thể loại gắn với chiến công, gợi đến chiến tranh “màu cỏ xanh biếc” lại sắc màu mang chất trữ tình sống, tình u bình n Sơng Hương vừa sử thi, vừa trữ tình, vừa thiên anh hùng ca hồnh tráng, vừa khúc tình ca tươi mát, dịu dàng nhà văn hẳn quan sát, nhìn ngắm, yêu hiểu sông Hương tất trái tim mình, để chắn “sơng Hương vậy” cách trân trọng Trong góc nhìn nhà văn, sông hương người gái kiên cường với bao chiến cơng hiển hách, gắn với lịch sử dựng nước giữ nước dan tộc, mà, trở với sống đời thường, nàng Hương lại giản đơn dịu dàng cách bất ngờ cách cô gái Huế e lệ duyên dáng tà áo dài mộng mơ đường phố cố Hình ảnh dịng sơng Huế hịa quyện vào mãnh liệt đầy ắp, khiến người đọc đắm chìm vẻ đẹp tuyệt mĩ Hương giang Bằng cảm quan người nghệ sĩ, tác giả cho người đọc thấy dịng sơng mang vẻ đẹp đậm chất thi ca, dịng sơng “khơng lặp lại cảm hứng nghệ sĩ” Đúng Mác-xen-prút nói: “Thế giới khơng phải tạo lập lần mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lần giới tạo lập” Mỗi người nghệ sĩ giới riêng biệt, bí ẩn đầỵ khám phá Mỗi tác phẩm nghệ thuật đời sản phẩm trình hun đúc khác mà người nghệ sĩ chủ thể sáng tạo Với tư sắc bén kết hợp từ chất nghị luận đa chiều, phong phú diện mạo cốt cách văn hóa khiến sơng Hương thi ca Hoàng Phủ Ngọc Tường khám phá rung động theo cách riêng Nếu ta bắt gặp vẻ đẹp “dịng sơng trắng-lá xanh” Hương giang thơ Tản Đà với Cao Bá Qt, sơng lúc “tha thướt mơ màng”, lúc lại “hùng tráng kiếm dựng trời xanh" vào thơ Bà Huyện Thanh Quan với "nỗi sầu hoài cổ" thấm đẫm trang viết nhà thơ “thắm thiết tình người”-Tố Hữu với sức mạnh phục sinh tâm hồn Vẻ đẹp văn hố đặc sắc mà sơng Hương tạo nên, theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, thể đời sống văn hố đậm chất kinh kì cư dân nơi Đọc kí ta ám ảnh vô với sắc áo cưới Huế từ ngày xưa, xưa “màu áo điều lục với loại vải vân thưa màu xanh chàm lồng lên màu đỏ bên trong” 271 sang trọng, lịch lãm Sắc áo gìn giữ năm tháng niềm kiêu hãnh vùng đất đế đô Đưa người đọc miền xưa cũ với nhiều khía cạnh lịch sử, nhà văn thổi vào Huế, vào dịng sơng Hương linh hồn với tầng tầng lớp lớp kiện đan chéo vào nhau, tạo nên vẻ u hồi cố ngày Văn hóa đậm chất kinh kì cịn phong tục đẹp người dân làng Thành Trung họ nấu nước trăm lồi hoa thơm đổ xuống dịng sơng cho dịng nước thơm mãi, thơm sau Đoạn trích kết lại câu hỏi nhà thơ: “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, câu hỏi bâng khng nhan đề bút ký làm rõ cảm hứng cắt nghĩa, cảm hứng tình yêu niềm ngưỡng mộ say mê với dịng sơng tình u đích thực ln khát khao đến tận cội nguồn Dịng sơng gọi sơng Hương – tên gợi cảm nhận thơm tho quý, vừa lãng mạn vừa quý giá, gợi đến ẩn dụ nhà văn người gái sông Hương có chút “lẳng lơ kín đáo” mà thật “dịu dàng”, “mãi chung tình với quê hương xứ sở” Từ dịng sơng hoang dại, phóng khống, sơng Hương trở nên dịu dàng, tài hoa đầy ý chí kiên cường Có lẽ Hồng Phủ Ngọc Tường nói riêng, với nhân dân Huế nói chung Hương giang biểu tượng đẹp đẽ tạo nên vẻ đẹp xứ Huế suốt nghìn năm lịch sử III Vế phụ * Tính trữ tình Hồng Phủ Ngọc Tường vẽ lên sông Hương chất liệu ngơn từ mang dáng điệu u kiều tạo hình ngoại vi thành phố Huế Nhà văn không tái cách chân thực dịng chảy địa lí tự nhiên sông mà quan trọng biến thủy trình thành hành trình tìm người tình mộng người gái đẹp, duyên dáng tình tứ Đây cảm nhận riêng, độc đáo đặc sắc nhà văn sông Hương trước chảy vào lịng thành phố thân u Đồng thời, sơng Hương qua nhìn lãng mạn Hồng Phủ Ngọc Tường gái dịu dàng, mơ mộng khát khao tìm tình yêu theo tiếng gọi tráu tim Từ đó, ta nhận vẻ đẹp sông Hương vẻ đẹp thiên nhiên người xứ Huế, tốt lên từ hành văn hướng nội, mê đắm, tài hoa, giàu chất thơ, chất Huế; tốt lên từ tâm hồn Hồng Phủ Ngọc Tường- tình u tha thiết dành cho quê hương xứ sở 272 * Cái tài hoa, uyên bác Hoàng Phủ Ngọc Tường -Mê đắm: viết đối tượng với tất niềm đam mê, nhiệt thành, tâm huyết, tất tình cảm, nỗi lòng rung cảm nhà văn -Tài hoa thể việc khám phá đối tượng từ nhiều góc độ, phương diện thẩm mĩ khác -Quan sát tinh tường, tỉ mỉ, tưởng tượng phong phú (miêu tả sông Hương từ góc nhìn địa lí, hành trình sơng Hương tìm với Huế với người yêu mình), sử dụng nhuần nhuyễn cách nói người Huế -Hoàng Phủ Ngọc Tường vận dụng tri thức phong phú, hiểu biết sâu sắc nhiều mặt (địa lý, thơ ca, âm nhạc, hội họa…) để làm giàu cho giá trị nhận thức đoạn trích nói riêng tác phẩm nói chung -Hình ảnh chân thực, đầy ấn tượng mà gợi cảm, câu văn kéo dài với nhiý ý, điệu hài hòa, tiết tấu nhịp nhàng * Nhận xét tình cảm tác giả dành cho Huế - Ở HPNT, tình yêu dành cho Huế gắn với tình yêu thiên nhiên, người truyền thống văn hóa sâu sắc Bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng thể lịng u nước, tinh thần dân tộc gắn liền với tình yêu dành cho sông Hương người nơi đây, gắn liền với truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời xứ Huế - Tất HPNT truyền tải ngịi bút tài hoa, đậm chất trữ tình trí tuệ vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc xứ Huế IV Mở rộng, kết Chính thân Hồng Phủ Ngọc Tường viết “sơng Hương dịng sơng khơng lặp lại cảm hứng nghệ sĩ” Quả thật vậy, bên cạnh vần thơ “ kiếm dựng trời xanh” Cao Bá Quát, vần thơ phong lưu tài tử Tản Đà viết “ dịng sơng trắng xanh”, vần thơ ấm nóng tình người, tình đời nhà thơ cách mạng Tố Hữu, hay vần thơ dạt khát vọng dâng hiến cho đất nước Thanh Hải, vần thơ trĩu nặng tình yêu Thu Bồn,… bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” dường ơm chứa tất nét độc đáo trên, hết độc đáo cách cảm nhận sông Hương người gái Huế mực chung tình với thành phố 273 Vì lẽ mà phong cách nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc Tường thể đậm nét bút kí này-một phong cách không trộn lẫn, phong cách làm phong phú độc đáo cho văn học dân tộc Đó kết hợp hài hòa chất nghị luận sắc bén suy tư đa chiều, tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng địa lí, lịch sử, văn hóa, hành văn hướng nội, mê đắm, tài hoa, dậm chất Huế Để từ đó, bút kí lay thức lịng người đọc tình u tha thiết với quê hương, đất nước, người xứ Huế nói riêng Tổ quốc Việt Nam nói chung Gắn bó tha thiết với quê hương dù cách xa chân trời góc bể, người phụ nữ Việt Pháp tác phẩm “Cội mai lưu lạc” nhà văn Quế Hương thăm quê, thân thuộc thứ danh lam thắng cảnh ăn Huế, lịng tìm “một cội hồng mai trăm tuổi, cội cịn sót lại Mai gia trang vàng đó” theo lời mẹ dằn dị với tình sâu nặng Những bước đường thăng trầm vội vã dễ khiến người đời chạy vội theo thay đổi, biến chuyển sống, thưởng ngắm “một nhánh mai non tơ mảnh khảnh, rạo rực vươn lên” từ “cái gốc nhẵn thin câm lặng” cội mai lưu lạc lại khiến ta yêu mảnh đất khúc ruột miền Trung đẹp thiên nhiên, tình người Và tấc lịng chật hẹp này, ta nhận mênh mông rộng lớn tình u thiên nhiên xứ Huế ị nhà văn Quế Hương, nhận lòng lưu luyến Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho Hương giang diễm lệ Qué Hương tìm cội mai lưu lạc, mê mẩn “mẩm sống mới” mảnh mai kiên định cịn Hồng Phủ Ngọc Tường, ơng lại mê đắm dịng sơng xanh chảy qua cánh rừng mang hương thơm thảo mộc đem lại cho thành phố chất thơ trầm lắng tỏa từ vùng đất có nhiều chiều sâu văn hiến Tất vẻ đẹp thơ mộng đặt mà tạo hóa ban tặng cho miền đât vấn vương sợi nhớ, dập dìu sợi thương Có tác phẩm khơng tạc dựng lịng nhà văn hay tiếng nói thời đại, mà lớn lên, sống tiếp đời xanh trăn trở, thổn thức để lại nơi tâm can người đọc Một mai, hành trình sống người liệu có cịn dõi theo văn chương nghệ thuật?-Câu trả lời cịn Duy khẳng định, bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường “vượt qua băng hoại thời gian” để lại với đời 274 275 ... luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu vấn đề nghị luận 18 5 .0 0,25 0, 25 1 .0 0,5 Diễn biến tâm trạng Tràng buổi sáng hôm sau: - Sáng hôm sau tỉnh dậy, Tràng hạnh... sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt Tham khảo đáp án môn văn tỉnh Vĩnh Phúc 2 ,0 1, 5 0, 5 0, 5 0, 5 0, 25 0. 5 Đề bài: Về nhân vật người vợ nhặt truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân, có ý kiến cho rằng:... ngồi xa Tây Tiến Việt Bắc Đất nước Ai đặt tên cho dịng sơng Hồn trương ba Trang 53 83 10 4 13 9 19 6 23 238 16 7 ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG BÀ CỤ TỨ TRONG ĐOẠN TRÍCH: “BÀ LÃO CÚI ĐẦU NÍN

Ngày đăng: 11/03/2023, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w