Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 02 Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Bản quyền © Tổ chức Lao động Quốc tế, 2021 Xuất lần đầu năm 2021 Ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế công nhận quyền theo Nghị định thư số Công ước Quốc tế Bản quyền Tuy nhiên, số nội dung trích dẫn ngắn mà khơng cần xin phép, với điều kiện phải ghi rõ nguồn gốc trích dẫn Đối với quyền tái dịch thuật, phải đăng ký với Bộ phận Xuất ILO (Quyền Cấp phép), Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế, theo địa CH-1211 Geneva 22, Thụy Sĩ, qua email: rights@ilo.org Tổ chức Lao động Quốc tế khuyến khích việc đăng ký Thư viện, viện nghiên cứu, người sử dụng đăng ký với tổ chức cấp quyền tái chép thơng tin theo giấy phép ban hành cho mục đích Truy cập vào trang web www.ifrro.org để biết thêm thông tin tổ chức cấp quyền sử dụng quốc gia Nghiên cứu rà sốt tiêu chuẩn Việc làm Thỏa đáng Việt Nam, 2020 ISBN: 9789220350256 (Bản in), ISBN: 9789220350263 (Bản web PDF) Ấn phẩm có xuất tiếng Anh: Normative Stock-taking for Decent Work in Viet Nam, 2020; ISBN: 9789220350232 (Bản in), ISBN: 9789220350249 (Bản web PDF) Các quy định áp dụng ấn phẩm ILO phù hợp với nguyên tắc Liên Hợp Quốc, cách trình bày tài liệu ấn phẩm quan điểm ILO tình trạng pháp lý quốc gia, khu vực, vùng lãnh thổ quyền vùng phân định biên giới Các ý kiến đưa báo, nghiên cứu, tài liệu khác có tên tác giả thuộc trách nhiệm tác giả, ILO không chứng thực cho ý kiến đưa ấn phẩm Việc viện dẫn tên cơng ty, sản phẩm quy trình thương mại không đồng nghĩa với việc ILO chứng thực cơng ty, sản phẩm quy trình thương mại đó, việc khơng nhắc đến ấn phẩm khơng có nghĩa ILO khơng ủng hộ cơng ty, sản phẩm quy trình thương mại Truy cập trang web www.ilo.org/publns để có thơng tin ấn phẩm sản phẩm số ILO Ấn phẩm thực với hỗ trợ Liên minh Châu Âu Nội dung ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế chịu trách nhiệm không phản ánh quan điểm Liên minh Châu Âu Toàn ảnh: © ILO In Việt Nam Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Tài liệu nhằm cung cấp thông tin giúp cho đối tác tác ba bên ILO – bao gồm Chính phủ Việt Nam, tổ chức người sử dụng lao động tổ chức người lao động – đối tác phát triển khác hiểu rõ việc áp dụng thi hành tiêu chuẩn lao động quốc tế trình đối tác xác định mục tiêu ưu tiên Việc làm Thoả đáng Tóm tắt kết luận: Dựa phần trình bày phân tích đưa nghiên cứu theo tình hình thực tế Việt Nam, số lĩnh vực sau tiêu chuẩn lao động quốc tế cần nội luật hố thực thơng qua sách, pháp luật hoạt động phủ, với đối tác xã hội đối tác phát triển Việt Nam, hết cần Chính phủ Việt Nam phê chuẩn 03 02 Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Chính sách hoạt động Khuyến nghị từ Cơ chế Rà soát UPR/các chế điều ước LHQ Khuyến nghị từ Cơ chế Giám sát Tiêu chuẩn ILO Giảm thiểu rủi ro Chủ đề chi phối lợi ích quy phạm Lao động Cưỡng (Nghị định thư 29) Chính phủ Việt Nam chưa xem việc phê chuẩn (NĐT này) mục tiêu, có yêu cầu từ hiệp định thương mại kêu gọi thúc đẩy nguyên tắc lao động đổi pháp luật lao động Đấu tranh chống nạn bn người hình thức khác lao động cưỡng ưu tiên với mức độ cao nước Tự hiệp hội (Công ước 87) Chính phủ đặt mục tiêu phê chuẩn cơng ước tới năm 2023, có u cầu từ hiệp định thương mại kêu gọi thúc đẩy tự hiệp hội, đổi pháp luật lao động dự đoán tiệm cận gần tới tiêu chuẩn quốc tế Các tiêu chuẩn theo ngành nghề (Lao động giúp việc gia đình, lao động nhà, lao động hàng hải) (Công ước 189/ Khuyến nghị 201, Công ước 177/ Khuyến nghị 184, Công ước 188/ Khuyến nghị 199) Phát triển thị trường lao động Việt Nam ngành này, cần thức hố việc áp dụng tiêu chuẩn Uỷ ban CEDAW khuyến nghị phê chuẩn Công ước 189 Công ước 188 phù hợp với sách quan trọng thực để đấu tranh chống đánh bắt cá bất hợp pháp, báo cáo khơng quản lý (IUU) Các tiêu chuẩn ngành nông nghiệp (Thanh tra lao động, an tồn sức khoẻ) (Cơng ước 129/ Khuyến nghị 133, Công ước 184/ Khuyến nghị 192) Do phận lớn người lao động ngành nông nghiệp, cần xem xét việc áp dụng thức tiêu chuẩn có liên quan với vai trị cơng cụ hướng dẫn sách thực thi Giải nguy giảm chất lượng điều kiện lao động sách quốc gia theo đuổi hướng tăng việc làm ngành công nghiệp dịch vụ Các tiêu chuẩn lao động di cư quan dịch vụ việc làm (Công ước 97/ Khuyến nghị 86, Công ước 143/ Khuyến nghị 151, Công ước 181/ Khuyến nghị 188) Việc sửa đổi luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng xây dựng thị trường lao động di cư Việt Nam cho thấy việc thức hố áp dụng tiêu chuẩn có lợi Nghiên cứu rà sốt tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Chính sách hoạt động Khuyến nghị từ Cơ chế Rà soát UPR/các chế điều ước LHQ Khuyến nghị từ Cơ chế Giám sát Tiêu chuẩn ILO Giảm thiểu rủi ro 03 Chủ đề chi phối lợi ích quy phạm Các tiêu chuẩn bảo trợ xã hội an sinh xã hội (Công ước 102/ Khuyến nghị 202) Đã có sách đáng kể, thực mở rộng bảo trợ xã hội Sự quán hỗ trợ từ tiêu chuẩn quốc tế hữu dụng Xác định tiền lương tối thiểu (Công ước 131/ Khuyến nghị 135) Đã có sách đáng kể, thực cải thiện chế xác định tiền lương Sự quán hỗ trợ từ tiêu chuẩn quốc tế hữu dụng Chính thức hố khu vực phi thức hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ (Khuyến nghị 189 204) Phù hợp với hướng tiếp cận sách để tạo việc làm, kết nối lao động nông thôn thành thị thúc đẩy thương mại bền vững Phạm vi Bộ luật Lao động sửa đổi bao gồm người lao động lĩnh vực khơng có quan hệ lao động, ví dụ người lao động khu vực phi thức Thống kê lao động (Cơng ước 160/ Khuyến nghị 170) Tổng cục Thống kê có lực thể chế quan trọng cấp trung ương; kích thích hoạt động tiếp tục phát triễn Tiệm cận gần với Công ước 160 giúp tăng cường phát triển nước Phát triển đào tạo nghề nguồn nhân lực (Công ước 142) Việc tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế thuận lợi cho hợp tác phát triển diễn phù hợp với sách quốc gia thiết lập 04 Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Mục lục Bối cảnh quốc gia 06 1.1 Xu hướng phát triển kinh tế Việt Nam tình hình lao động 10 1.2 Kế hoạch quốc gia chiến lược hợp tác phát triển Việc làm Thoả đáng 13 1.3 Những yếu tố rủi ro xu hướng phát triển kinh tế xã hội 15 Tình hình đối thoại xã hội tiêu chuẩn 18 2.1 Đối thoại xã hội chế ba bên 19 2.2 Tình hình phê chuẩn, khuyến nghị Cơ chế Rà soát Tiêu chuẩn (SRM) ILO quan công ước LHQ 22 2.3 Những vấn đề áp dụng tiêu chuẩn ràng buộc pháp lý 23 2.4 Kinh nghiệm hội hợp tác phát triển 27 Các yếu tố chi phối lợi ích mang tính quy phạm 30 Các hoạt động tiếp nối 34 Phụ lục I Danh sách Công ước quan trọng ILO Việt Nam phê chuẩn có hiệu lực Phụ lục II 39 Danh sách công cụ Quyền người LHQ có hiệu lực 41 Việt Nam kết luận 37 Phụ lục III Danh sách Bình luận Uỷ ban CEACR chưa phản hồi 42 Phụ lục IV Các khuyến nghị từ Cơ chế Rà sốt Tiêu chuẩn 52 Phụ lục V Mơ hình Cơ chế Rà sốt Tiêu chuẩn (SRM) 53 Phụ lục VI Các số 54 Phụ lục VII Các số ưu tiên mục tiêu phát triển bền vững cấp quốc gia tiêu chuẩn có liên quan 57 Phụ lục VIII Cơ chế Rà soát Định kỳ Phổ quát Việt Nam (Kỳ – Phiên 32), danh sách theo chủ đề Việc làm Thoả đáng – Liên quan tới khuyến nghị Chính phủ tán đồng ghi nhận 77 Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Danh sách từ viết tắt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CƯ Công ước CEDAW Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ CERD Ủy ban/Cơng ước xố bỏ phân biệt chủng tộc COVID Bệnh virus corona gây CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương EUVFTA Hiệp định thương mại tự EU Việt Nam GDP Tổng sản phẩm nội địa GoV Chính phủ Việt Nam GSO Tổng cục Thống kê IUU (Đánh bắt hải sản) bất hợp pháp, khơng có khai báo khơng quản lý KN Khuyến nghị NTP Các Chương trình Mục tiêu Quốc gia OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PISA Chương trình đánh giá học sinh quốc tế NĐT Nghị định thư SDGS Chiến lược mục tiêu phát triển bền vững SEAFDEC Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam Á KHPTKTXH Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội CLPTKTXH Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội SRM Cơ chế Rà soát Tiêu chuẩn (của ILO) TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (hiệp định thương mại) UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hố Liên Hợp Quốc UNTOC Cơng ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia UPR Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát USD Dollar Mỹ VCA Liên minh Hợp tác xã Việt Nam VCCI Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam TLĐLĐVN Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam VSDG Mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam 05 Bối cảnh quốc gia 88 Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Chủ đề: E21 Quyền có mức sống đầy đủ - Nội dung chung 38.123 Tăng cường nỗ lực để giải phát triển không đồng khu vực dạng đói nghèo đô thị (Hàn Quốc); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.126 Tiếp tục tập trung vào việc đảm bảo sinh kế bền vững nâng cao chất lượng, khả tiếp cận dịch vụ, đặc biệt cho nhóm dễ bị tổn thương (Nhà nước Palestine); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.127 Tiếp tục nỗ lực chống nghèo đói cực, đặc biệt nghèo tuyệt đối, ảnh hưởng đến nhóm dễ bị tổn thương phụ nữ, trẻ em, người già người khuyết tật (Tunisia); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.129 Chia sẻ kinh nghiệm Việt Nam việc xóa bỏ đói nghèo bền vững (Yemen); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.131 Thúc đẩy phát triển bền vững với trọng tâm cách tiếp cận đa chiều để giảm nghèo bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương (Bahrain); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.102 Tiếp tục nỗ lực thu hẹp khoảng cách thu nhập, việc làm điều kiện sống thành thị, nông thôn vùng sâu vùng xa (Cộng hịa Bolivar Venezuela); Nguồn thơng tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.114 Tăng cường biện pháp để Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững tiếp cận với tất nhóm dễ bị tổn thương, bao gồm dân tộc thiểu số (Ấn Độ); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.241 Tiếp tục thúc đẩy biện pháp nhằm tăng cường sinh kế, nâng cao thu nhập người dân cải thiện điều kiện sống khả tiếp cận dịch vụ thiết yếu (Cộng hịa Bolivar Venezuela); Nguồn thơng tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Chủ đề: E22 Quyền tiếp cận lương thực thực phẩm 38.243 Tiếp tục nỗ lực cải thiện khả tiếp cận dịch vụ liên quan đến quyền người, đặc biệt dịch vụ liên quan đến quyền sức khỏe, giáo dục, thực phẩm nước (Cuba); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Chủ đề: E24 Quyền có bảo hiểm xã hội 38.269 Tiếp tục kiện toàn tiến thành tựu đạt việc thúc đẩy quyền phúc lợi trẻ em thiếu niên (Cộng hòa Dominica); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.248 Tiếp tục thực sách xã hội phúc lợi người dân, bao gồm bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế (Cuba); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Chủ đề: E32 Quyền hưởng điều kiện lao động công thuận lợi 38.50 Chia sẻ kinh nghiệm thực Công ước ILO mà Việt Nam tham gia (Jordan); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận 38.233 Kiện tồn Bộ luật Lao động để đảm bảo tính quán với cam kết quốc tế quyền lao động, bao gồm Công ước ILO mà Việt Nam tham gia (Indonesia); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Chủ đề: E33 Các quyền công đồn 38.236 Cho phép thành lập cơng đồn độc lập công nhận quyền tổ chức (Canada); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Chủ đề: E41 Quyền sức khoẻ - Nội dung chung 38.239 Theo đuổi nỗ lực để cải thiện dịch vụ cơng, giáo dục chăm sóc sức khỏe, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương, người dân vùng sâu vùng xa nông thôn (Mauritius); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 89 90 Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Chủ đề: E41 Quyền sức khoẻ - Nội dung chung 38.247 Tiếp tục nỗ lực mở rộng phạm vi bao phủ y tế cho tất người lao động khu vực kinh tế phi thức người sống vùng sâu, vùng xa (Kenya); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.250 Phát huy nhân rộng mơ hình có để người cao tuổi dễ dàng tiếp cận dịch vụ công, đặc biệt dịch vụ chăm sóc sức khỏe (Kyrgyzstan); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.257 Tiếp tục đầu tư vào dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ (Trung Quốc); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Chủ đề: E51 Quyền giáo dục - Nội dung chung 38.287 Tăng cường sách nhằm thúc đẩy kỹ giao tiếp, giáo dục nâng cao lực cán thực thi pháp luật nhằm quản lý tốt quyền người khuyết tật (Cộng hịa Hồi giáo Iran); Nguồn thơng tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.28 Tiếp tục lồng ghép quy định Công ước Quyền trẻ em, Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Công ước quyền người khuyết tật vào sách giáo khoa trường học (Jordan); Nguồn thông tin:A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.280 Tiếp tục đầu tư nguồn lực xây dựng trường học dành cho đồng bào dân tộc thiểu số (Jordan); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.251 Tiếp tục tăng cường biện pháp đảm bảo bình đẳng tiếp cận giáo dục có chất lượng cho tất người, đặc biệt cấp mầm non tiểu học (Djibouti); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.254 Tiếp tục đẩy nhanh khả tiếp cận với giáo dục có chất lượng, đặc biệt cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn dễ bị tổn thương (Nepal); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Chủ đề: E51 Quyền giáo dục - Nội dung chung 38.255 Tiếp tục nỗ lực nâng cao chất lượng giáo dục, vùng nông thôn, miền núi (Qatar); Nguồn thông tin:A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.256 Tiếp tục nỗ lực việc đảm bảo hội cho người tiếp cận với giáo dục văn hóa, kể vùng nơng thơn vùng sâu vùng xa (Nhà nước Palestine); Nguồn thông tin:A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Chủ đề: F Các nhóm đối tượng đặc biệt 38.232 Cải thiện khả tiếp cận đào tạo nghề - không phân biệt giới tính - thơng qua việc tạo chế tài ổn định đặc biệt cho nhóm dễ bị tổn thương (Đức); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Chủ đề: F1 Phụ nữ 38.258 Tiếp tục củng cố bước tiến đạt việc thúc đẩy quyền hạnh phúc phụ nữ (Cộng hịa Dominica); Nguồn thơng tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Chủ đề: F11 Vì tiến phụ nữ 38.266 Tiếp tục bước hướng tới trao quyền cho phụ nữ đảm bảo hội bình đẳng (Armenia); Nguồn thơng tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.263 Đầu tư vào việc trao quyền kinh tế cho phụ nữ thúc đẩy việc làm thoả đáng cho phụ nữ quan hệ đối tác với tổ chức quốc tế có liên quan (Thái Lan); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Chủ đề: F12 Phân biệt đối xử với phụ nữ 38.57 Tiếp tục nỗ lực thúc đẩy quyền phụ nữ, trẻ em, người già người khuyết tật (Ấn Độ); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 91 92 Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Chủ đề: F12 Phân biệt đối xử với phụ nữ 38.101 Tăng cường thực chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-20 tất cấp quốc gia (Thổ Nhĩ Kỳ); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.105 Phân bổ nguồn lực cần thiết để thực có hiệu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới (Albania); Nguồn thơng tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.267 Nâng cao nhận thức cộng đồng bình đẳng giới chống phân biệt đối xử phụ nữ trẻ em gái (Campuchia); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.91 Tiếp tục bước hướng tới thúc đẩy bình đẳng giới phịng chống bạo lực giới (Georgia); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.108 Rà sốt Bộ luật Lao động Luật Bình đẳng Giới để đưa vào định nghĩa chi tiết quấy rối tình dục (Canada); Nguồn thơng tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.107 Thực biện pháp khác để giảm bất bình đẳng tăng cường khả tiếp cận dịch vụ, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương, bao gồm phụ nữ, trẻ em người khuyết tật (Bhutan); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.268 Thực sách thúc đẩy bình đẳng giới thu hẹp khoảng cách giới, tập trung vào nâng cao vai trò tham gia phụ nữ lĩnh vực trị, kinh tế xã hội (Campuchia); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Chủ đề: F13 Bạo lực với phụ nữ 38.92 Tăng cường nỗ lực giải vấn đề phân biệt đối xử, phù hợp với nghĩa vụ quốc tế cải thiện khung pháp lý chống bạo lực sở giới (Hy Lạp); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.265 Thực có hiệu sách phịng ngừa xóa bỏ hình thức bạo lực phụ nữ trẻ em gái (Albania); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Chủ đề: F14 Sự tham gia phụ nữ đời sống trị cộng đồng 38.259 Tăng cường nỗ lực cho tham gia phụ nữ vào đời sống trị công đồng, đại diện họ quan định (Ethiopia); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Chủ đề: F31 Trẻ em: Định nghĩa; nguyên tắc chung; bảo vệ 38.271 Thực biện pháp để tăng cường thực quyền trẻ em xem xét việc thành lập chế giám sát quyền trẻ em độc lập (Ba Lan); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.272 Thay đổi định nghĩa trẻ em cho tất người 18 tuổi, phù hợp với Công ước Quyền trẻ em (Slovenia); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.273 Tiếp tục thực có hiệu dự án, chương trình phịng chống tai nạn, thương tích trẻ em (Cộng hịa Arab Syria); Nguồn thơng tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.275 Thực biện pháp để thúc đẩy bảo vệ quyền trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh dễ bị tổn thương (Kazakhstan); Nguồn thơng tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 93 94 Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Chủ đề: F33 Trẻ em: bảo vệ chống bóc lột 38.227 Đưa biện pháp cụ thể để tạo điều kiện cho trẻ em gái nạn nhân mại dâm tái hòa nhập xã hội (Angola); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.270 Thực nỗ lực nhằm xóa bỏ mại dâm trẻ em lao động trẻ em, đảm bảo trẻ em gái hoạt động mại dâm coi nạn nhân (Montenegro); Nguồn thông tin:A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Chủ đề: F4 Người khuyết tật 38.283 Giáo dục, đào tạo nâng cao lực cán làm việc lĩnh vực liên quan đến bảo vệ quyền người khuyết tật (Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên); Nguồn thơng tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.286 Tiếp tục nâng cao chất lượng khả tiếp cận dịch vụ cho người khuyết tật, đặc biệt trẻ em khuyết tật, để đối tượng hịa nhập xã hội tốt (Singapore); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.136 Tiếp tục giải yếu tố dễ bị tổn thương nhu cầu phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật nhóm yếu việc thực hiệu Chương trình Mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh 2016-20, Chương trình Mục tiêu 2016-20 phát triển lâm nghiệp bền vững (Fiji); Nguồn thông tin:A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Chủ đề: G1 Thành viên dân tộc (cộng đồng) thiểu số 38.282 Tiếp tục thực biện pháp dự kiến nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho dân tộc thiểu số (Cộng hịa Hồi giáo Iran); Nguồn thơng tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Chủ đề: S08 SDG – Phát triển kinh tế, việc làm việc làm thoả đáng 38.120 Thúc đẩy đầu tư vào khu vực nông thôn cải thiện sở hạ tầng, đặc biệt khu vực (Oman); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 95 Chủ đề: S08 SDG – Phát triển kinh tế, việc làm việc làm thoả đáng 38.132 Tối ưu hóa sách biện pháp để khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp nông thôn, cải thiện sinh kế người dân tăng thu nhập họ (Bolivia); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.1 Thúc đẩy đối thoại thực Việt Nam nước khác để tăng cường hiểu biết lẫn giải vấn đề quan tâm liên quan đến quyền người (Trung Quốc); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng Chủ đề: A12 Chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế 38.9 Tiếp tục nỗ lực tuân thủ công cụ quốc tế quyền người mà Việt Nam chưa tham gia, bao gồm Công ước ILO Dân tộc Bộ lạc Bản địa, 1989 (Số 169), Công ước Quốc tế Bảo vệ Quyền Tất Người lao động Di cư Thành viên Gia đình họ, Cơng ước liên quan đến tình trạng người khơng quốc tịch, Quy chế Rome Tịa án Hình Quốc tế Cơng ước chống phân biệt đối xử giáo dục Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) (Honduras); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng /Ghi nhận 38.44 Tăng cường bảo vệ người lao động cách phê chuẩn thực Công ước tự hiệp hội bảo vệ quyền tổ chức ILO, 1948 (Số 87), Công ước Quyền tổ chức thương lượng tập thể ILO, 1949 (Số 98) Công ước ILO Bãi bỏ lao động cưỡng bức, 1957 (Số 105) (Pháp); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng /Ghi nhận Tán đồng 38.52 Phê chuẩn Công ước tự hiệp hội bảo vệ quyền tổ chức ILO, 1948 (Số 87), Công ước Quyền tổ chức thương lượng tập thể ILO, 1949 (Số 98) Công ước ILO xoá bỏ lao động cưỡng bức, 1957 (Số 105) (Bỉ); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng 38.47 Hoàn thành thủ tục phê chuẩn theo yêu cầu ILO Công ước Số 87, Số 98 Số 105 thời gian sớm (New Zealand); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng /Ghi nhận 96 Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Chủ đề: A12 Chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế 38.48 Phê chuẩn Công ước ILO Số 87, Số 98 Số 105 (Na Uy); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng /Ghi nhận 38.51 Phê chuẩn Cơng ước Cơ cịn lại ILO với mục đích cải thiện việc bảo vệ quyền người lao động (Áo); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng /Ghi nhận Chủ đề: A41 Khung pháp lý hiến pháp 38.193 Đảm bảo thực đầy đủ nghĩa vụ nhân quyền quốc tế quyền tự tơn giáo tín ngưỡng cách xem xét luật tín ngưỡng tơn giáo để phù hợp với Điều 18 Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị (Ba Lan); Nguồn thơng tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng /Ghi nhận Chủ đề: D43 Tự thể quan điểm biểu đạt 38.194 Bãi bỏ kiểm duyệt trước tất lĩnh vực sáng tạo văn hóa hình thức thể khác, trực tuyến ngoại tuyến, bao gồm hạn chế quyền tự ngôn luận theo Luật Báo chí 2016 cần phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế cách thúc đẩy môi trường truyền thông đa nguyên độc lập (Bồ Đào Nha); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng /Ghi nhận 38.202 Đảm bảo hoàn toàn tự ngơn luận, quyền hội họp hiệp hội hịa bình an toàn nhà báo, xem xét trường hợp người bị kết án tự bày tỏ ý kiến họ, bao gồm người bảo vệ quyền người (Thụy Sĩ); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng /Ghi nhận 38.198 Áp dụng biện pháp phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo quyền tự hiệp hội, tự biểu đạt ý kiến tự ngôn luận, bao gồm trực tuyến để đảm bảo nhà báo, người bảo vệ quyền người tổ chức phi phủ hoạt động tự (Italy); Nguồn thông tin:A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng /Ghi nhận Chủ đề: E32 Quyền có điều kiện làm việc cơng thuận lợi 38.49 Thông qua Công ước ILO Số 87, Số 98 Số 105 (Tây Ban Nha); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Tán đồng/Ghi nhận Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 97 Chủ đề: A12 Chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế 38.46 Đảm bảo quyền tự hiệp hội người lao động cách phê chuẩn ILO Cơng ước Số 87 vịng năm (Hà Lan); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận 38.14 Phê chuẩn Công ước chống phân biệt đối xử giáo dục (Madagascar); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận 38.29 Phê chuẩn Công ước UNESCO chống Phân biệt đối xử Giáo dục (Togo); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận 38.38 Phê chuẩn Nghị định thư không bắt buộc Cơng ước việc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (Benin); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận 38.4 Gia nhập Công ước Quốc tế Bảo vệ Quyền Tất Người lao động Di cư Thành viên Gia đình họ (El Salvador); Nguồn thơng tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận 38.39 Phê chuẩn Công ước Quốc tế Bảo vệ Quyền Tất Người lao động Di cư Thành viên Gia đình họ (Benin); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận Chủ đề: A24 Hợp tác với chế đặc biệt 38.17 Trả lời tích cực yêu cầu từ Báo cáo viên Đặc trách việc thúc đẩy bảo vệ quyền tự biểu đạt quan điểm tự ngôn luận (Mexico); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận Chủ đề: D43 Tự biểu đạt quan điểm tự ngôn luận 38.166 Cho phép xuất tờ báo độc lập chấm dứt biện pháp trừng phạt pháp lý hành vi quấy rối nhà báo công dân bày tỏ quan điểm cách hịa bình thơng qua báo in, Internet đài phát (Đan Mạch); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận 98 Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Chủ đề: D43 Tự biểu đạt quan điểm tự ngôn luận 38.196 Tiếp tục biện pháp nhằm dỡ bỏ tất hạn chế quyền tự biểu đạt quan điểm tự ngôn luận cho phép blogger, nhà báo người sử dụng Internet khác thúc đẩy bảo vệ quyền người (Romania); Nguồn thông tin:A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận Chủ đề: D7 Quyền tham gia vấn đề cộng đồng quyền bầu cử 38.99 Thể rõ ràng “khuynh hướng tình dục” “bản dạng giới” làm sở cấm phân biệt đối xử Bộ luật Lao động sửa đổi luật khác có liên quan (Na Uy); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận 38.134 Xây dựng, ban hành thực kế hoạch hành động để thực Nguyên tắc Hướng dẫn Kinh doanh Quyền Con người, trì đối thoại với doanh nghiệp xã hội dân trình (Thụy Điển); Nguồn thơng tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận 38.167 Bãi bỏ sửa đổi Bộ luật Hình Luật An ninh mạng để điều khoản liên quan đến an ninh quốc gia xác định rõ ràng loại bỏ, nhằm đảm bảo quy định áp dụng cách tùy tiện gây nguy hiểm cho hình thức tự ngơn luận nào, bao gồm tự Internet (Phần Lan); Nguồn thông tin:A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận 38.171 Xem xét tất án dựa luật hạn chế quyền tự ngôn luận biểu đạt ý kiến, đặc biệt điều 79 88 Bộ luật Hình sự, theo mức hình phạt sửa đổi (Đức); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận 38.187 Đảm bảo khung pháp lý bảo vệ quyền tự ngôn luận ngoại tuyến trực tuyến theo sửa đổi Bộ luật Hình Luật An ninh mạng để đảm bảo tính quán với luật nhân quyền quốc tế, bao gồm Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị (New Zealand); Đảm bảo quyền tự ngôn luận bảo vệ trực tuyến ngoại tuyến cách sửa đổi điều khoản an ninh quốc gia Bộ luật Hình sự, Luật An ninh mạng nghị định thi hành luật để tuân thủ Điều 19 Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị cam kết khác (Thụy Điển); Bảo đảm quyền tự ngôn luận, tự hội họp sửa đổi Bộ luật Hình sự, Luật An ninh mạng để đảm bảo giới hạn quyền tự ngôn luận phù hợp với Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị (Áo); Rà sốt Bộ luật Hình Luật An ninh mạng để hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến quyền tự ngôn luận, tự liên kết tự hội họp (Canada); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Chủ đề: D43 Tự biểu đạt quan điểm tự ngơn luận 38.183 Trong vịng năm, sửa đổi Bộ luật Hình 2015, Nghị định 174/2013, Nghị định 72/2013, Nghị định 27/2018, Luật An ninh mạng năm 2018 Điều 4, 9, 14 15 Luật Báo chí 2016 để đảm bảo ngoại tuyến trực tuyến tự báo chí ngôn luận, quyền riêng tư, phù hợp với Điều 17 19 Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị (Hà Lan); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận Chủ đề: G1 Thành viên dân tộc (cộng đồng) thiểu số 38.278 Tăng cường nỗ lực để phụ nữ cao tuổi phụ nữ thuộc dân tộc thiểu số, đặc biệt người Jarai người Khmer Krom, tiếp cận với nguồn tài đào tạo nghề (Peru); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận Chủ đề: H1 Người bảo vệ quyền người 38.180 Bảo vệ người bảo vệ quyền người truy tố tất người có tội bạo lực đe dọa họ (Luxembourg); Nguồn thông tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận 38.211 Công nhận công khai người bảo vệ quyền người cung cấp mơi trường để họ thực hoạt động quyền người cách an tồn (Bỉ); Nguồn thơng tin: A/HRC/41/7/Add.1 - Đoạn 15 Ghi nhận 99 100 Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Angela, M 2020 Việt Nam tham gia nỗ lực chống khai thác IUU ASEAN The ASEAN Post Truy cập tại: https://theaseanpost.com/article/vietnam-joins-asean-effort-combat-iuu-fishing Busch, M 2017 Phần Bỏ ngỏ: Kinh tế trị chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, (Victoria, Austraila, Viện Lowy) Truy cập tại: https://www.lowyinstitute.org/sites/default/files/documents/Busch_A%20political%2 0economy%20of%20economic%20restrucuring%20in%20Vietnam_WEB.pdf Chan, A 2019 “Việt Nam phê chuẩn ILO CƯ 98 Cịn Trung Quốc sao?”, Tạp chí Quốc tế Quyền Cơng đồn, Số26, trang 4-5 Truy cập tại: www.jstor.org/stable/10.14213/inteuniorigh.26.3.0004 Ủy ban Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa, 2014 Kết luận báo cáo định kỳ từ thứ hai đến thứ tư Việt Nam Truy cập tại: https://tbinternet.ohchr.org/_layouts/15/treatybodyexternal/Download.aspx?symbol no=E/C.12/VNM/CO/2-4&Lang=En Ủy ban Xóa bỏ Phân biệt Đối xử với Phụ nữ 2015 Kết luận báo cáo tổng hợp định kỳ lần thứ bảy thứ tám Việt Nam Truy cập tại: https://tbinternet.ohchr.org/_layouts/15/treatybodyexternal/Download.aspx?symbol no=CEDAW/C/VNM/CO/7-8&Lang=En Ủy ban Xoá bỏ Phân biệt Chủng tộc 2012 Xem xét báo cáo Quốc gia thành viên đệ trình theo quy định Điều Cơng ước Truy cập tại: https://tbinternet.ohchr.org/_layouts/15/treatybodyexternal/Download.aspx?symbol no=CERD/C/VNM/CO/10-14&Lang=En Ủy ban Quyền trẻ em 2012 Xem xét báo cáo Quốc gia thành viên đệ trình theo quy định Điều 44 Công ước Truy cập tại: https://tbinternet.ohchr.org/_layouts/15/treatybodyexternal/Download.aspx?symbol no=CRC/C/VNM/CO/3-4&Lang=En David Tajgman (Chủ biên) 2011 Điều kiện lao động Chương trình Chung Chuỗi giá trị Sản xuất Xanh: Tiêu chuẩn lao động chuỗi giá trị thủ công mỹ nghệ miền bắc Việt Nam, Truy cập tại: Khơng khả dụng Chính phủ Việt Nam 2016 Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Truy cập tại: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/English/strategies/strategiesdetails?cat egoryId=30&articleId=10056863 Chính phủ Việt Nam 2017 Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình Nghị Phát triển Bền vững 2030 Hà Nội, Truy cập tại: https://southeastasia.hss.de/fileadmin/user_upload/Projects_HSS/South_East_Asia/d ocuments/2017/Vietnam_-_170505-01-vietnam-national-action-plan-english.pdf Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 101 Chính phủ Việt Nam 2018 Rà soát Quốc gia tự nguyện thực Mục tiêu Phát triển Bền vững Việt Nam, (Hà Nội), Truy cập tại: https://sustainabledevelopment.un.org/content/documents/19967VNR_of_Viet_Nam.pdf Chính phủ Việt Nam 2019 Báo cáo Sơ Việt Nam việc thực Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật, Truy cập tại: https://tbinternet.ohchr.org/Treaties/CRPD/Shared%20Documents/VNM/CRPD_C_VN M_1_8348_E.pdf Harkins, B., Lindgren, D & Suravoranon, T 2018 Những rủi ro mạnh: Kết lao động di cư khu vực Đơng Nam - Những phát Việt Nam, Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế Truy cập tại: https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/docum ents/publication/wcms_630870.pdf Hieu, T T & Eiligmann, A 2010 Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành mây tre đan Phú Thọ, Hòa Bình, Thanh Hóa Nghệ An, Việt Nam, Truy cập tại: http://www.value-chains.org/dyn/bds/docs/792/rattan bamboo_final.pdf Hội đồng Quyền Con người 2019 Báo cáo Nhóm cơng tác Rà sốt định kỳ phổ quát - Việt Nam, Phụ lục bổ sung, Quan điểm kết luận và/hoặc khuyến nghị, cam kết tự nguyện trả lời Nhà nước trình bày rà soát Truy cập tại: https://documents-dds-ny.un.org/doc/UNDOC/GEN/G19/189/46/PDF/G1918946.pdf Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế2015 The growing trend of Vietnamese migrant domestic workers Truy cập tại: https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/docum ents/publication/wcms_376172.pdf Quốc hội Việt Nam 2016 Nghị Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 Hà Nội, Truy cập tại: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/English/strategies/strategiesdetails?cat egoryId=30&articleId=10057712 Staff 2019 Hỗ trợ Italia với Việt Nam cải thiện hệ thống thống kê Viêt Nam News Truy cập tại: https://vietnamnews.vn/society/538191/italy-supports-viet-nam-in-improving-statisti cs-system.html Cơ quan Thống kê Đan Mạch 2019 Thơng cáo báo chí: Cơ quan Thống kê Đan Mạch góp phần củng cố Hệ thống Thống kê Quốc gia Ghana, Maroc Việt Nam Copenhagen: Cơ quan Thống kê Đan Mạch, Truy cập tại: https://www.dst.dk/en/consulting/projects/ghana-morocco-and-vietnam-2019-2022# Trang, T T K 2019 Việt Nam - Phê chuẩn Công ước 98: Cơ hội cải cách thể chế Việt Nam Chuyên mục Luật Lao động Việc làm Bản tin Ủy ban Quốc tế: Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ, Truy cập tại: https://www.americanbar.org/groups/labor_law/publications/ilelc_newsletters/issueseptember-2019/ratification-of-Cơng ước-98/ 102 Nghiên cứu rà sốt tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 2019 Báo cáo Kết Một Liên Hợp Quốc Việt Nam 2019, Truy cập tại: https://vietnam.un.org/en/52299-one-un-results-report-2019 Uyen, N T 2017 Hồ sơ quốc gia nghề cá: Việt Nam, (SEAFDEC, Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam Á) Truy cập tại: http://www.seafdec.org/fisheries-country-profile-viet-nam/ Ngân hàng Thế giới 2018 Kinh tế Việt Nam tăng trưởng vững, rủi ro tăng lên [Online] Truy cập tại: https://www.worldbank.org/en/news/press-release/2018/12/12/vietnams-economygrows-robustly-but-risks-intensify [Truy cập ngày 10 tháng năm 2020] Ngân hàng Thế giới 2020 Ngân hàng Thế giới Việt Nam [Online] Truy cập tại: https://www.worldbank.org/en/country/vietnam/overview [Truy cập ngày 11 tháng năm 2020] ... tham tiêu chuẩn Chủ đề/ công cụ < 20 năm32 CAS Thảo luận 26 Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 27 22 Các. .. Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 02 Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 Bản quyền © Tổ chức Lao động... https://www.populationpyramid.net/cite -nam/ 2020/ Việt Nam - 2020 Dân số: 97.338.582 Nghiên cứu rà soát tiêu chuẩn Việc làm Thoả đáng Việt Nam, 2020 09 Những thay đổi phát sinh từ việc chuyển nhanh chóng Việt Nam sang kinh