Thực tiễn triển khai hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số Bộ, ngành, địa phương, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp hiện nay Khó khăn, vướng mắc và giải pháp tháo gỡ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ PHÁP LÝ LIÊN NGÀNH CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ HÀ NỘI, 2021 “Thực tiễn triển khai hoạt động hỗ trợ pháp lý cho DNNVV số Bộ, ngành; địa phương; tổ chức đại diện cho doanh nghiệp - Khó khăn, vướng mắc giải pháp tháo gỡ” thực khuôn khổ Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2021-2025 (Bộ Tư pháp) phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ pháp luật và phát triển nguồn nhân lực, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thực Biên soạn: Cao Trang Thu Giám đốc Công ty cổ phần tư vấn sách Hà Nội – Berlin Quan điểm nghiên cứu tác giả Trung tâm hỗ trợ pháp luật phát triển nguồn nhân lực; không đại diện cho quan điểm Ban Quản lý Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2021-2025 Bộ Tư pháp THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ LỜI MỞ ĐẦU uy định hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp ban hành hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu hỗ trợ mặt pháp lý ngày tăng doanh nghiệp nhỏ vừa bối cảnh nay, bối cảnh dịch bệnh COVID-19 toàn cầu ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp Tuy nhiên, sau trình triển khai thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa bộ, ngành, địa phương, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp có nhiều kết đáng khích lệ bộc lộ khơng hạn chế, bất cập, vướng mắc, khó khăn; thực tiễn cho thấy, việc thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp bộ, ngành địa phương chưa thường xun, có tính đồng tính hệ thống nên hiệu chưa cao; nhân lực, kinh phí dành cho hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp chưa quan tâm mức; chế phối kết hợp bộ, ngành, địa phương tổ chức đại diện cho doanh nghiệp việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp chưa thực hiệu quả, việc xác định nhu cầu hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn chưa thực sát với nhu cầu cần hỗ trợ doanh nghiệp; việc thực hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp số bộ, ngành địa phương mang tính hình thức, hiệu chưa cao, chưa thu hút quan tâm doanh nghiệp thụ hưởng hoạt động hỗ trợ pháp lý Nhà nước Trung tâm Hỗ trợ pháp luật Phát triển nguồn nhân lực, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2021-2025 hỗ trợ kinh phí Q THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ để Trung tâm xây dựng tài liệu Trung tâm chịu trách nhiệm nội dung sách, chịu trách nhiệm quyền tác giả mong nhận đóng góp độc giả để sách hoàn thiện lần xuất Trân trọng cảm ơn! THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Những vấn đề pháp lý chung hỗ trợ pháp lý cho DNNVV 10 Khái niệm, đặc điểm hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 10 Sự cần thiết hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 38 Vai trò hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 45 Sự khác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp với hoạt động tương tự 59 Pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 69 II Thực tiễn triển khai công tác hỗ trợ pháp lý cho DNVVV số Bộ, ngành; địa phương; tổ chức đại diện cho doanh nghiệp 77 Thực tiễn triển khai công tác hỗ trợ pháp lý cho DNNVV số Bộ, ngành 77 Thực tiễn triển khai công tác hỗ trợ pháp lý cho DNNVV địa phương số tổ chức đại diện doanh nghiệp 87 III Khó khăn vướng mắc giải pháp tháo gỡ nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ pháp lý cho DN giai đoạn 2021-2030 132 Khó khăn vướng mắc hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 132 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn 2021-2030 133 KẾT LUẬN 168 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ Việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa nhiệm vụ quan trọng bộ, quan ngang bộ, quyền địa phương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức đại diện cho doanh nghiệp giai đoạn Nhiệm vụ lại quan trọng nay, tuyệt đại đa số doanh nghiệp Việt Nam lại doanh nghiệp nhỏ vừa (trong số 758.610 doanh nghiệp đăng ký hoạt động 97,7% doanh nghiệp nhỏ vừa, nhiều doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ1), bối cảnh đại dịch COVID-19, doanh nghiệp nói chung, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn hoạt động sản xuất, kinh doanh Riêng năm 2021, trung bình ngày có gần 300 doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể, phá sản (trung bình hàng tháng có khoảng 10.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể, phá sản)2, tính đến ngày 30/11/2021, có 106.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể, phá sản nước3 Các doanh nghiệp nhỏ vừa vốn yếu vốn, nhân lực, nguồn lực, kinh phí, khoa học, cơng nghệ lại bị “cạn kiệt sức lực bối cảnh dịch COVID-19 năm 2020, 2021 diễn toàn giới” Mặc dù, Báo cáo số 15/BC-TCTK ngày 27/01/2021 Tổng Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư https://vov.vn/kinh-te/moi-ngay-ca-nuoc-co-287-doanh-nghiep-tam-ngung-hoatdong-giai-the-1089679.vov https://cafeland.vn/tin-tuc/hon-106000-doanh-nghiep-giai-the-ngung-hoatdong-104672.html THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ thời gian qua, bối cảnh dịch COVID-19 năm 2020, 2021, Nhà nước tăng cường mạnh mẽ công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp sở quy định pháp luật ban hành, đó, Nghị số 105/NQ-CP ngày 09/9/2021 Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh bối cảnh dịch COVID-19 thể “quan tâm”, “đồng hành” Nhà nước doanh nghiệp bối cảnh Nhà nước khơng phải chủ thể hỗ trợ nói chung hỗ trợ pháp lý nói riêng cho doanh nghiệp (cịn có thiết chế khác hiệp hội doanh nghiệp, câu lạc bộ, luật sư… thực cơng việc cách độc lập Nhà nước thực hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp) Nhà nước ln phải đóng vai trị hoạt động bối cảnh thời gian tới Ở Việt Nam, thực tế, nhu cầu cần hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp việc giải khó khăn pháp lý kinh doanh Việt Nam ln xếp vị trí cao nhu cầu tìm kiếm mặt kinh doanh phù hợp, nhu cầu tìm kiếm nhà cung cấp nhu cầu tìm kiếm cơng nghệ…4 thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam cho thấy, nhận thức vai trò, ý nghĩa pháp luật nhiều chủ sở hữu, người quản lý doanh nghiệp hạn chế; nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn việc thực pháp luật sử dụng tư vấn pháp luật miễn phí hoạt động tổ chức đại diện cho doanh nghiệp nhiều bất cập; doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thơng tin pháp luật Từ năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (sau viết tắt Nghị định 66/2008/NĐ-CP), thiết lập chế thực hoạt động hỗ trợ Kết Điều tra Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2019 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ pháp lý cho doanh nghiệp, quy định cụ thể hình thức, nội dung hỗ trợ pháp lý trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; điều kiện bảo đảm hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 585/QĐ-TTg ngày 05/5/2010 phê duyệt Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 20102014, định hướng đến năm 2020 (được sửa đổi, bổ sung Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 28/11/2014) Bộ Tư pháp Bộ Tài ban hành Thông tư liên tịch số 157/2010/TTLT-BTP-BTC ngày 12/10/2010 hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước dành cho cơng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (được thay Thông tư số 64/2021/TT-BTC ngày 29/7/2021 Bộ Tài hướng dẫn lập dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước phục vụ hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa) Đến năm 2017, lần đầu tiên, chế hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Luật hóa Luật Hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa (khoản Điều 14) ngày 24/6/2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2019/NĐ-CP hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa (sau viết tắt Nghị định số 55/2019/NĐ-CP) (thay Nghị định 66/2008/NĐ-CP) Trên sở văn quy phạm pháp luật nêu trên, kết quả, tính đến ngày 31/12/2020 có 17/22 Bộ, quan ngang Bộ ban hành kế hoạch hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (trong đó, có 03 Bộ ban hành Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp); 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành kế hoạch hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (trong đó, có 20/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp)5 Báo cáo Bộ Tư pháp tổng kết 10 năm thi hành công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ Các quy định hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp ban hành hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu hỗ trợ mặt pháp lý ngày tăng doanh nghiệp Tuy nhiên, sau trình triển khai thực bộc lộ khơng hạn chế, bất cập, vướng mắc, khó khăn như: nhiều quy định hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp có nội dung cịn chưa rõ ràng, cụ thể, chưa đảm bảo tính đồng tính hiệu lực chưa cao; việc thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Bộ, ngành địa phương cịn chưa thường xun, có tính đồng tính hệ thống nên hiệu chưa cao; nhân lực, kinh phí dành cho hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp chưa quan tâm mức; chế phối kết hợp Bộ, ngành, địa phương tổ chức đại diện cho doanh nghiệp việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp chưa thực hiệu quả, việc xác định nhu cầu hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn chưa thực sát với nhu cầu cần hỗ trợ doanh nghiệp; việc thực hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp số Bộ, ngành địa phương cịn mang tính hình thức, hiệu chưa cao, chưa thu hút quan tâm doanh nghiệp thụ hưởng hoạt động hỗ trợ pháp lý Nhà nước Bên cạnh đó, nhận thấy, hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thời gian qua chưa quan tâm mức, thực chủ yếu theo kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam, chưa đầu tư nghiên cứu cách lý luận, chậm tổng kết đánh giá thực tiễn Nói cách khác, loại hình hỗ trợ pháp lý chưa thu hút nhiều quan tâm, tìm hiểu nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhu cầu hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp sáng tạo doanh nghiệp bối cảnh dịch bệnh COVID – 19 toàn cầu diễn lại đặt cách cấp bách THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ thông tin, tuyên truyền pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng nâng cao lực sử dụng phương tiện công nghệ thông tin hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp cán bộ, công chức quan nhà nước nói chung thực sử dụng, thụ hưởng hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp doanh nghiệp, người lao động nói riêng nâng cao, góp phần nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hỗ trợ pháp lý đa dạng doanh nghiệp Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2017 dành 01 Điều (Điều 14) quy định hỗ trợ thông tin, tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Đây 07 giải pháp, hình thức hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa quy định Luật, giải pháp đánh giá quan trọng xuyên suốt, đồng giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa quy định Luật (mặt sản xuất, thuế, tài chính…) Nghị định số 55/2019/NĐ-CP Mục 1, Chương II quy định việc xây dựng, quản lý, trì, cập nhật, khai thác sử dụng sở liệu pháp luật (từ Điều đến Điều 9), theo đó, ứng dụng cơng nghệ thơng tin giải pháp xuyên suốt, quan trọng hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa, việc hoàn thiện Trang thông tin điện tử hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Tư pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao theo Nghị định hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Để tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thời đại Cách mạng công nghệ 4.0 bối cảnh đại dịch bệnh COVID – 19 toàn cầu nay, cần quan tâm nghiên cứu thực đồng giải pháp sau: 158 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ Thứ nhất, việc quản lý, sử dụng hiệu hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin cần triển khai áp dụng đến quan tư pháp (từ tổ chức pháp chế bộ, ngành đến Sở Tư pháp thành hệ thống tin xuyên trục) toàn quốc kể phận tư pháp quan lãnh quán, đại sứ quán Việt Nam nước ngồi Theo đó, cần xây dựng vận hành sở liệu, phần mềm quản lý hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp để tổ chức thực hiện, báo cáo thống kê hiệu công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nước, từ Trung ương tới địa phương Thứ hai, cần quan tâm kiện tồn nâng cấp “Trang thơng tin hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp” Bộ Tư pháp thành “Trang thông tin Quốc gia hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp” nhằm phục vụ công tác quản lý, khai thác thông tin, đánh giá, rút kinh nghiệm hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; công khai thông tin kết hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, công tác thông tin pháp luật cho doanh nghiệp, giải đáp pháp luật tiếp nhận, tổng hợp, xử lý kiến nghị doanh nghiệp hồn thiện pháp luật, tích hợp nội dung, thông tin hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp bộ, ngành, địa phương vào Trang thông tin hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhằm thống đầu mối quản lý, theo dõi chung hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Kinh nghiệm nước Anh, Pháp, Hàn Quốc cho thấy, việc hỗ trợ thông tin pháp lý cho doanh nghiệp qua sở liệu, trang tin điện tử hiệu đáp ứng nhu cầu hỗ trợ doanh nghiệp thời đại công nghệ số Thứ ba, nghiên cứu thí điểm, đánh giá kết quả, nhân rộng việc tuyên truyền, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa kênh thơng tin khác ngồi kênh thơng tin Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Trang thơng tin điện tử… kênh thông tin hỗ trợ 159 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ pháp lý cho doanh nghiệp facebook, youtube, twitter mạng xã hội khác đánh giá có tính tuyên truyền, phố biến cao tính lan tỏa mạnh mẽ doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2.2.4 Nghiên cứu, đề xuất xây dựng Đề án nâng cao hiệu công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn 2021-2030 Thứ nhất, nhu cầu hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp ngày cao Một mục tiêu công tác xác lập, tăng cường nâng cao tri thức pháp luật cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có điều kiện khả tự giải vấn đề pháp lý phát sinh hoạt động sản xuất, kinh doanh Mục tiêu đạt thông qua việc tiến hành cách đồng bộ, có hệ thống liên tục giải pháp Mặt khác, nay, Hiến pháp năm 2013 Quốc hội thông qua, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2017 ghi nhận 01 điều khoản hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa; Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2019/NĐ-CP Ngồi ra, Chính phủ chuẩn bị đề xuất sửa đổi loạt đạo luật liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Phá sản Trong bối cảnh vậy, việc xây dựng Đề án giải pháp giai đoạn có sở tạo điều kiện, hội cho doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam có hỗ trợ mặt pháp lý từ phía Nhà nước Thứ hai, việc xây dựng Đề án nhằm nhằm phát huy vai trò định hướng, phối hợp hoạt động hỗ trợ pháp lý bộ, ngành, địa phương tạo thành sức mạnh tổng hợp việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phạm vi toàn quốc Trên sở Nghị định số 66/2008/ 160 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ NĐ-CP Quyết định số 585/QĐ-TTg, tính đến hết năm 2018, hầu hết Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Kế hoạch triển khai công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phạm vi quản lý nhà nước Bộ, ngành, địa phương Nghị định số 55/2019/NĐ-CP ban hành thay Nghị định số 66/2008/NĐ-CP nhận nhiều quan tâm bộ, ngành địa phương triển khai thực Các hoạt động phát huy tác dụng, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao tri thức pháp lý thói quen sử dụng pháp luật sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, có hiệu công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Bộ, ngành, địa phương thực có phối hợp với nhau, đặc biệt với Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp hiệu cao Ngồi ra, nay, số bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chưa ban hành Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định Nghị định số 55/2019/NĐ-CP Chính phủ, dự kiến đến năm 2021 chưa ban hành xong, đó, tạo điều kiện cho địa phương tiếp tục tiếp cận với hoạt động Chương trình liên ngành, đảm bảo tất doanh nghiệp phạm vi toàn quốc thụ hưởng hoạt động hỗ trợ pháp lý Chương trình liên ngành Thủ tướng Chính phủ Từ lý nêu cho thấy, việc tổng kết, đánh giá triển khai thủ tục báo cáo Thủ tướng Chính phủ Đề án nâng cao hiệu công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn 2021-2030 cần thiết nhằm góp phần hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn khó khăn nay, năm 2020, 2021 bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp 161 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHĨ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ Ngồi ra, cần nghiên cứu đổi xây dựng mô hình chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp: tiếp cận từ mơ hình quản lý theo kết hướng tới nâng cao hài lòng doanh nghiệp hoạt động quan Nhà nước Mơ hình quản lý theo kết áp dụng nhiều địa phương xu hướng gắn với Chỉ số đo lường chất lượng quản trị địa phương, thích ứng với địa phương PCI, PAPI, ICT Index, SIPAS83 nhóm Chỉ số theo Nghị số 19-2017/NQ-CP ngày 6/02/2017 Chính phủ Những khó khăn kiến nghị doanh nghiệp khắc phục thực áp dụng mơ hình quản lý theo kết quả, xác định hình thức hỗ trợ với khung đầu kết (kèm theo tiêu, số đo lường) bố trí nguồn lực tương ứng Vì vậy, cần xây dựng khung đầu kết cho Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành nâng cao lực xây dựng Kế hoạch hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp địa phương cấp tỉnh gắn với xác định đầu kết cụ thể Trên sở xác định đầu ra, kết quả, định mức kinh phí phù hợp tiến hành đấu thầu lựa chọn quan, tổ chức đủ điều kiện cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 2.2.5 Đảm bảo điều kiện cần thiết để hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Kiện toàn tổ chức máy hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, đội ngũ cán làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp: Bộ Tư pháp cần đạo việc quan tâm việc xếp, bố trí nhân chuyên trách 83 PCI: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh: PAPI: Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh: ICT index: Chỉ số công nghệ thông tin truyền thơng; SIPAS: Chỉ số hài lịng phục vụ hành 162 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ công tác quản lý nhà nước hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi sự, doanh nghiệp sáng tạo sau năm 2021 Trước mắt cần quan tâm kiện toàn phận thực quản lý nhà nước công tác Bộ Tư pháp (việc hình thành phận đảm bảo khơng phát sinh nhân mà Bộ nghiên cứu bố trí riêng, đổi tên gọi nhóm thực cơng tác hỗ trợ pháp lý (chủ yếu kiêm nhiệm nay) để có vị trí, chức rõ ràng, độc lập việc thực quản lý nhà nước công tác thực tế Bộ Tư pháp phải trực tiếp tiếp dân, trả lời vướng mắc cho doanh nghiệp (hay Bộ Lập pháp Hàn Quốc bố trí 06 biên chế chuyên trách vận hành hiệu mạng lưới tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ vừa với tham gia 200 luật sư) giao nhiệm vụ cho đơn vị độc lập Bộ Tư pháp giúp cho Bộ trưởng thực cơng tác (có thể Vụ Pháp luật dân - kinh tế) (hợp lý đơn vị có tư cách pháp nhân, hoạc tốn độc lập, có nguồn thu huy động thêm nguồn lực xã hội hóa, phát huy hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiêp) (Ví dụ: Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật Cục Trợ giúp pháp lý Bộ Tư pháp84) để triển khai Nghị định thay hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, quản lý tài cơng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nước thống việc xây dựng triển khai Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp bộ, ngành, địa phương; xây dựng triển khai mơ hình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp sáng tạo nước 84 Giao cho đơn vị phát huy nhân sự, sở vật chất có đơn vị triển khai mạnh mẽ công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa thời gian tới 163 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ Việc hình thành đầu mối chuyên trách hoạt động giúp cho Bộ Tư pháp triển khai hiệu hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thời gian tới vì: (1) có phận chuyên trách Trung ương thường xuyên thực hiện, theo dõi triển khai hiệu công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; (2) tập trung nguồn lực, kinh phí dành cho cơng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; (3) thực hiệu công tác kiểm tra, giám sát hướng dẫn bộ, ngành, địa phương nước công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Ngồi ra, việc đảm bảo kinh phí, sở vật chất, phương tiện hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp: Kinh phí, sở vật chất, phương tiện làm việc quan nhà nước thời gian gần ln hồn thiện nâng cao nhiều hạn chế điều kiện làm việc khó khăn, thu nhập thấp so với chi tiêu sống, vậy, người làm quan nhà nước dễ bị dao động lập trường tư tưởng, ảnh hưởng tới tinh thần trách nhiệm cơng tác nói chung việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Do vậy, nguy ngại hướng dẫn, thông tin tâm huyết thực hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp hiệu thực hình thức, qua loa khó tránh khỏi, đó, để đảm bảo hiệu công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tăng cường tích cực quan nhà nước việc hỗ trợ doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng doanh nghiệp khởi sự, doanh nghiệp sáng tạo phải đáp ứng đầy đủ kịp thời kinh phí cho cơng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tăng cường sở vật chất, phương tiện hoạt động, đặt biệt áp dụng công nghệ thông tin công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 164 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ 2.2.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát tổng kết, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp đánh giá bước đầu có kết thực tích cực việc triển khai đồng hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tạo chuyển biến nhận thức pháp lý, ý thức pháp luật thói quen tuân thủ pháp luật doanh nghiệp; tạo lập điều kiện cần thiết phục vụ hoạt động thực thi pháp luật để giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; phịng chống rủi ro pháp lý tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp; góp phần nâng cao cơng tác quản lý nhà nước pháp luật doanh nghiệp Để đạt kết trên, hàng năm Bộ Tư pháp phối hợp với bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Bộ Tư pháp phối hợp với Văn phịng Chính phủ, Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư tiến hành kiểm tra, giám sát tổng kết công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Bộ, ngành địa phương đại diện cho tỉnh miền Bắc, Trung Nam số tổ chức đại diện cho doanh nghiệp Qua công tác kiểm tra, giám sát tổng kết công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Bộ, ngành địa phương đại diện cho tỉnh miền Bắc, Trung Nam số tổ chức đại diện cho doanh nghiệp tiếp nhận nhiều thông tin thực tiễn công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, kết đạt được, hạn chế, khó khăn kiến nghị đề xuất hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp để quan có thẩm quyền đạo, thực kiến nghị quan, tổ chức nhằm khắc phục hạn chế, khó khăn công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Từ thực tế trên, quan chức có thẩm quyền, Bộ Tư pháp cần tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tổng kết 165 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhằm kịp thời phát vướng mắc, khó khăn, uốn nắn kịp thời nội dung, hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Tập trung công tác kiểm tra, giám sát tổng kết công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp có trọng tâm, trọng điểm; trọng công tác kiểm tra đột xuất nhằm kịp thời phát thiếu sót, vi phạm, nơi có nhiều đề xuất, kiến nghị doanh nghiệp Thường xuyên tổng kết, đánh giá mặt được, chưa trình kiểm tra, giám sát, từ nghiên cứu, tổng hợp đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp khơng cịn phù hợp với thực tiễn ban hành văn đạo việc thực toàn quốc nhằm tạo thống hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tránh trùng lặp, lãng phí hình thức, khơng đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Việc tổng kết thực hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo định kỳ theo chuyên đề phải hình thành quan điểm, học hướng dẫn để đảm bảo việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thực thống theo quy chuẩn chung mà pháp luật quy định 2.2.7 Hoàn thiện chế độ khen thưởng, xử lý vi phạm hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Kịp thời động viên, khen thưởng cá nhân, quan, tổ chức có thành tích hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Bộ Tư pháp cần có chế độ khen thưởng khích lệ cho cá nhân, tổ chức làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Ví dụ: cần ban hành Quy chế khen thưởng tổ chức thực hoạt động gắn với việc nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thông qua việc tổ chức thường xun hàng năm để bình chọn, tơn vinh luật sư, văn phịng luật sư… có nhiều hoạt động thiết thực, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Ví dụ: 166 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ “Chương trình tơn vinh Luật sư để góp phần hỗ trợ pháp lý cho Doanh nghiệp”; “Chương trình Vinh danh Hãng Luật Luật sư tiêu biểu” có nhiều đóng góp cho hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp… Tăng cường kỷ luật, kỷ cương việc thực hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, việc thông tin kịp thời, xác thơng tin pháp lý cho doanh nghiệp có yêu cầu, thực giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp, tiếp nhận xử lý kiến nghị doanh nghiệp hoàn thiện pháp luật; xử lý nghiêm, kiên thay công chức nhũng nhiễu, gây phiền hà, vi phạm đạo đức, lối sống chuyên môn nghiệp vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Ví dụ: trường hợp cơng chức khơng thực hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp, tiếp nhận xử lý kiến nghị doanh nghiệp xem xét để đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cuối năm để xem xét bình bầu, khen thưởng cho cán bộ, công chức nhiệm vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giao Đối với công chức phải bồi thường thiệt hại trường hợp thực không không thực việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thơng qua hình thức thơng tin pháp lý cho doanh nghiệp có yêu cầu, thực giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp, tiếp nhận xử lý kiến nghị doanh nghiệp hoàn thiện pháp luật Đối với tổ chức đại diện cho doanh nghiệp cá nhân, doanh nghiệp phải xử lý nghiêm có hành vi vi phạm trình thực hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp hình thức, gây lãng phí ngân sách nhà nước kịp thời khen thưởng hình thức khen thưởng xứng đáng kết hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 167 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ KẾT LUẬN Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa có vai trị quan trọng phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam thời gian tới nhằm mục đích triển khai đồng hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tạo chuyển biến nhận thức pháp lý, ý thức pháp luật thói quen tuân thủ pháp luật doanh nghiệp; tạo lập điều kiện cần thiết phục vụ hoạt động thực thi pháp luật để giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; phòng chống rủi ro pháp lý tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp; góp phần nâng cao công tác quản lý nhà nước pháp luật doanh nghiệp Với tư cách hình thức hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp ghi nhận chủ trương Đảng, Chính phủ, quy định pháp luật, tập trung doanh nghiệp nhỏ vừa để doanh nghiệp tồn phát triển kinh tế thị trường, vấn đề hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tất yếu phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật Việc nghiên cứu pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp điều cần thiết, nhằm tìm mơ hình điều chỉnh pháp luật phù hợp chúng, bảo đảm hoàn thiện phát triển ổn định ngày tốt kinh tế - xã hội đất nước Đây phận cấu thành pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà nước nằm cấu trúc pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp khởi sự, sáng tạo Đây trách nhiệm pháp lý Nhà nước xã hội nói chung cộng đồng doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp, sáng tạo, hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã, cá nhân, tổ chức kinh doanh khác, chế hỗ trợ đặc biệt nhà nước, nhiên trải qua q trình áp dụng cịn có khiếm khuyết, điểm chưa thực phù hợp nên chưa đáp ứng nhu cầu cần hỗ trợ doanh nghiệp, nhiều quy định chưa rõ, chung chung, đó, áp dụng vào điều kiện cụ 168 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ thể Việt Nam chưa thực bảo đảm tính khả thi Qua thực tiễn thấy chế hỗ trợ tương đối phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Song, thực tế cho thấy chế chịu điều chỉnh có nhiều bất cập từ khía cạnh pháp luật thực định nên chưa thể phát huy thực tiễn Việt Nam đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Nhiều quy định nằm văn khác chưa thống nhất, khiến cho việc áp dụng chúng vào sống chưa ý muốn Điều có nghĩa thực trạng pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Việt Nam cịn bộc lộ nhiều thiếu sót, nhược điểm gây trở ngại cho việc thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thực tế phát huy chế nhằm nâng cao ý thức pháp lý doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh thời kỳ hội nhập kinh tế, quốc tế Để nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, giải pháp để hoàn thiện, thực thi hiệu hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp sau: Thứ nhất, quan điểm hoàn thiện pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp đề để phù hợp với đường lối đổi mới, chủ trương Đảng Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp; huy động tham gia tích cực quan, tổ chức, cá nhân vào hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; đảm bảo tính đồng bộ, tính khả thi hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Thứ hai, giải pháp hoàn thiện pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp: Một là, hoàn thiện quy định pháp luật hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu cần hỗ trợ pháp lý nhu cầu đa dạng hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Nhà nước với mục đích thơng tin có hiệu thông tin pháp lý, kiến thức pháp 169 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ luật kinh doanh không cho doanh nghiệp mà với cán bộ, công chức nhà nước thực thi hiệu hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Việc thông tin pháp lý cho doanh nghiệp; bồi dưỡng pháp luật cho doanh nghiệp; giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp; đối thoại pháp luật với doanh nghiệp hay tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp… hình thức hỗ trợ pháp lý truyền thống cho doanh nghiệp, nhiên, bối cảnh Nghị định số 55/2019/NĐ-CP ban hành với 02 hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp xây dựng sở liệu thông tin pháp lý cho doanh nghiệp xây dựng, thực Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp cần nghiên cứu, có phương án hồn thiện quy định pháp luật để đảm bảo việc triển khai có hiệu hình thức hỗ trợ pháp lý này, ngồi ra, cần nghiên cứu hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia tố tụng tòa án, trọng tài hình thức hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp đề xuất thực Hai là, hoàn thiện quy định pháp luật để đảm bảo kinh phí cần thiết cho hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp với định mức nội dung, kinh phí dành cho công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (tọa đàm, đối thoại; bồi dưỡng; tư vấn pháp luật;…); kinh phí Trung ương địa phương, kinh phí huy động từ quan, tổ chức, cá nhân cho hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Trong đó, kinh phí từ ngân sách nhà nước Trung ương đóng vai trị chính, định việc triển khai hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nước Ba là, hoàn thiện quy định pháp luật để nâng cao vai trò, trách nhiệm quan nhà nước tổ chức đại diện cho doanh nghiệp hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, có vai trị Bộ Tư pháp quan giúp Chính phủ triển khai, quản lý công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nước Ở Trung ương địa phương ngồi vai trị Bộ Tư pháp tổ chức pháp chế bộ, ngành quan 170 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ Trung ương, Sở Tư pháp địa phương cần tiếp tục kiện toàn nâng cao trách nhiệm thực công tác này; tổ chức đại diện cho doanh nghiệp cần quan tâm nâng cao vị trí, vai trị cơng tác Thứ ba, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trình bày có tính chất đồng bộ, hệ thống, có tính đến lâu dài, nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Từ giải pháp (i) tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp cán bộ, công chức quản lý nhà nước doanh nghiệp; đến việc (ii) tăng cường phối hợp quan nhà nước với tổ chức đại diện cho doanh nghiệp; quan Trung ương địa phương công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; hay việc (iii) tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Tóm lại, giải pháp trình bày phân tích đề xuất sở luận khoa học nghiên cứu pháp luật, thực tiễn thi hành hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thời gian quan nhằm đưa giải pháp đồng bộ, có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp định hướng thời gian tới, sau năm 2021 Việt Nam nói riêng nước tồn cầu nói chung phải trải qua giai đoạn dịch bệnh COVID-19 nguy hiểm ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển doanh nghiệp, vậy, việc quan tâm hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn để nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải có vào liệt quan có liên quan từ Trung ương tới địa phương nước quan đại diện nước ngoài, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp thân doanh nghiệp 171 ... HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ... HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ Việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, ... tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN,