1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng Kiểm toán căn bản (Trường ĐH Thương Mại)

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 479,23 KB

Nội dung

Microsoft PowerPoint KTCB 2020 nop PKH ppt [Compatibility Mode] 5/8/2020 1 KIỂM TOÁN CĂN BẢN Tài liệu tham khảo Giáo trình Kiểm toán căn bản, Trường Đại học Thương mại, năm 2016 Bài tập kiểm toán Hệ c[.]

5/8/2020 Tài liệu tham khảo KIỂM TOÁN CĂN BẢN - Giáo trình Kiểm tốn bản, Trường Đại học Thương mại, năm 2016 - Bài tập kiểm toán - Hệ chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam… Nội dung • Chương 1: Tổng quan kiểm tốn • Chương 2: Các khái niệm sử dụng kiểm tốn • Chương 3: Các phương pháp kiểm toán kỹ thuật chọn mẫu kiểm tốn • Chương 4: Quy trình kiểm tốn • Chương 5: Kiểm tốn viên cấu tổ chức hoạt động kiểm toán CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN 5/8/2020 1.1 BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN CHƯƠNG 1.1 BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 1.2 PHÂN LOẠI KIỂM TỐN 1.3 Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TỐN 1.1.1 Khái niệm Kiểm tốn q trình chun gia độc lập, có thẩm quyền đạo đức nghề nghiệp tiến hành thu thập đánh giá chứng thông tin đơn vị, nhằm mục đích xác nhận báo cáo mức độ phù hợp thông tin với chuẩn mực thiết lập 1.1 BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 1.1 BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 1.1.2 Chức kiểm tốn Các thơng tin đơn vị Các chuyên gia độc lập, Thu thập đánh giá chứng Báo cáo kết Các chuẩn mực xây dựng Hoạt động kinh tế Những người nhận thơng tin Kiểm tốn Kế tốn Hoạt động kinh tế-tài Chức nhiệm vụ kiểm toán? 5/8/2020 1.1.2 Chức kiểm tốn Kiểm tốn có chức là: - Chức kiểm tra xác nhận hay gọi chức xác minh - Chức tư vấn 1.1 BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 1.1.3 Mục tiêu kiểm tốn -Chủ DN -Người có lợi ích trực tiếp -Người có lợi ích gián tiếp Doanh nghiệp Lập Báo cáo tài - Độc lập, khách quan - Có kỹ nghề nghiệp - Có địa vị pháp lý Phát chấn chỉnh kịp thời gian lận sai sót, phịng ngừa sai phạm thiệt hại xảy KD 1.1 BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 1.2 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 1.1.3 Mục tiêu kiểm toán Kiểm toán Thuế Doanh nghiệp Chủ quản 1.2.1 Phân loại kiểm tốn theo mục đích kiểm toán 1.2.2 Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán 1.2.3 Phân loại kiểm toán theo tiêu thức khác Khác Cần giải tranh chấp, bất đồng đơn vị (nếu có) 5/8/2020 1.2 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 1.2 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 1.2.1 Phân loại kiểm tốn theo mục đích kiểm tốn 1.2.2 Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán 1.2.1.1 Kiểm toán hoạt động 1.2.1.2 Kiểm toán tuân thủ 1.2.1.3 Kiểm toán BCTC 1.2.2.1 Kiểm toán nội 1.2.2.2 Kiểm toán Nhà nước 1.2.2.3 Kiểm toán độc lập 1.2 PHÂN LOẠI KIỂM TỐN 1.2.3 Phân loại kiểm tốn theo tiêu thức khác 1.2.3.1 Phân loại theo quan hệ pháp lý khách thể kiểm toán - Kiểm toán bắt buộc - Kiểm toán tự nguyện 1.2.3.2 Phân loại theo tính chu kỳ kiểm tốn - Kiểm toán định kỳ - Kiểm toán bất thường - 1.2.3.3 Phân loại theo phạm vi tiến hành - - Kiểm tốn tồn diện - - Kiểm tốn chun đề - …, 1.3 Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TỐN 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển kiểm tốn giới 1.3.2 Lịch sủ hình thành phát triển kiểm toán Việt Nam 5/8/2020 CHƯƠNG - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN 2.1 Cơ sở dẫn liệu 2.1.1 Khái niệm sở dẫn liệu Theo VSA 315 - Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết đơn vị kiểm tốn mơi trường đơn vị, sở dẫn liệu: Là khẳng định Ban 2.1 Cơ sở dẫn liệu 2.2 Kiểm sốt nội 2.3 Sai sót 2.4 Trọng yếu rủi ro 2.5 Bằng chứng kiểm toán GĐ đơn vị kiểm toán cách trực tiếp hình thức khác khoản mục thơng tin trình bày BCTC KTV sử dụng để xem xét loại sai sót xảy 17 2.1.2 Các dạng sở dẫn liệu • Khi xét đoán mức độ trung thực hợp lý khoản mục BCTC, KTV phải tìm kiếm phù hợp cho khoản mục để đưa ý kiến nhận xét báo cáo kiểm tốn, sở dẫn liệu Thơng thường sở dẫn liệu BCTC có dạng sau: 19 18 Hiện hữu: Các tài sản hay nợ phải trả tồn vào thời điểm xem xét Quyền nghĩa vụ: Các tài sản hay nợ phải trả thuộc đơn vị vào thời điểm xem xét Phát sinh: Các nghiệp vụ hay kiện xảy thuộc đơn vị thời gian xem xét Đầy đủ: Toàn tài sản, nợ phải trả nghiệp vụ xảy liên quan đến BCTC phải ghi chép 20 5/8/2020 Đánh giá: Các tài sản hay nợ phải trả ghi chép theo giá trị thích hợp Chính xác: Các nghiệp vụ hay kiện ghi chép số tiền, doanh thu chi phí phân bổ kỳ, khoản mục tốn học Trình bày cơng bố: khoản mục công bố, phân loại diễn giải phù hợp với chuẩn mực kế toán hành 21 2.1.3 Ý nghĩa sở dẫn liệu cơng tác kiểm tốn Các sở dẫn liệu có tác dụng quan trọng ba giai đoạn q trình kiểm tốn giai đoạn lập kế hoạch, giai đoạn thực giai đoạn kết thúc kiểm toán - Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, việc hiểu biết rõ sở dẫn liệu giúp KTV xác định khả rủi ro sai phạm xẩy BCTC đơn vị nói chung tiêu phận cấu thành báo cáo nói riêng - Trong giai đoạn thực kiểm tốn, sở dẫn liệu giúp KTV xác định mục tiêu thử nghiệm KTV thực hiện, sở đưa định có hiệu cho kiểm tốn - Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, sở dẫn liệu để KTV xác định đánh giá tính đầy đủ thích hợp chứng thu thập với mục tiêu kiểm toán thiết lập, từ đánh giá mức độ thỏa mãn kiểm toán 22 2.2.1 Khái niệm mục tiêu kiểm soát nội 2.2 Kiểm soát nội (VSA 315 - Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết đơn vị kiểm tốn mơi trường đơn vị) 2.2.1 Khái niệm mục tiêu kiểm soát nội Theo VSA 315 “Kiểm soát nội bộ: Là quy trình Ban quản trị, Ban GĐ cá nhân khác đơn vị thiết kế, thực trì để tạo đảm bảo hợp lý khả đạt mục tiêu đơn vị việc đảm bảo độ tin cậy BCTC, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật quy định có liên quan” 23 Kiểm soát nội thiết kế, thực trì nhằm: • Giảm rủi ro kinh doanh; • Đảm bảo chức hoạt động đơn vị ln vận hành liên tục; •Việc tn thủ pháp luật quy định hành (Đưa mục tiêu cao nhất: Bộ máy hoạt động trơn tru ) Việc thiết kế, thực trì kiểm sốt nội thay đổi theo quy mơ mức độ phức tạp đơn vị 24 5/8/2020 2.2.2 Các thành phần kiểm soát nội VSA 315 ( Mơ hình COSO) Giám sát Hoạt động kiểm sốt Đánh giá rủi ro Mơi trường kiểm sốt Mơi trường kiểm sốt, gồm: (1) Truyền đạt thơng tin yêu cầu thực thi tính trực giá trị đạo đức (2) Cam kết lực (3) Sự tham gia Ban quản trị (4) Triết lý phong cách điều hành Ban GĐ (5) Cơ cấu tổ chức (6)Phân công quyền hạn trách nhiệm (7)Các sách thơng lệ nhân 25 26 Các rủi ro phát sinh thay đổi tình như: - Những thay đổi môi trường hoạt động: - Nhân mới; - Hệ thống thông tin chỉnh sửa: - Tăng trưởng nhanh; - Công nghệ mới; - Các hoạt động, sản phẩm, mơ hình kinh doanh mới; - Tái cấu đơn vị; - Mở rộng hoạt động nước ngoài; - Áp dụng quy định kế toán Đánh giá rủi ro đơn vị Rủi ro khả doanh nghiệp không đạt mục tiêu đề yếu tố cản trở q trình thực mục tiêu Các rủi ro phát sinh từ nhiều nguồn, từ bên từ bên ngồi tổ chức, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan Để giới hạn rủi ro mức chấp nhận được, người quản lý phải xác định mục tiêu đơn vị, nhận dạng phân tích rủi ro từ kiểm sốt rủi ro 27 28 5/8/2020 Các hoạt động kiểm soát Hệ thống thơng tin liên quan đến việc lập trình bày BCTC Có nhiều hoạt động kiểm sốt, số loại chính: - Phân chia trách nhiệm đầy đủ - Uỷ quyền đắn cho nghiệp vụ hoạt động - Bảo vệ tài sản vật chất thông tin - Kiểm tra độc lập - Phân tích rà sốt Hệ thống thơng tin liên quan đến việc lập trình bày BCTC bao gồm quy trình kinh doanh có liên quan trao đổi thơng tin 29 Hoạt động kiểm sốt Kiểm tra độc lập việc thực Hoạt động kiểm soát Kiểm sốt vật chất • Hạn 30 Tách biệt trách nhiệm chế tiếp cận tài sản • Kiểm kê tài sản Ghi chép sổ sách • Sử dụng thiết bị Bảo vệ tài sản • Bảo vệ thơng tin 31 32 5/8/2020 2.2.3 Những hạn chế vốn có kiểm soát nội Giám sát Trách nhiệm quan trọng Ban GĐ thiết lập trì kiểm sốt nội cách thường xuyên Việc giám sát bao gồm việc xem xét liệu kiểm sốt có hoạt động dự kiến liệu có thay đổi phù hợp với thay đổi đơn vị hay khơng • Vấn đề người • Sự thơng đồng • Những tình bất thường • Gian lận quản lý • Mối quan hệ lợi ích – chi phí • v.v… 33 2.3 Sai sót (VSA 450: Đánh giá sai sót q trình kiểm toán VSA 240: Trách nhiệm KTV liên quan đến gian lận q trình kiểm tốn BCTC ) 34 2.4 Trọng yếu rủi ro kiểm toán 2.4.1 Trọng yếu (VSA 320- Mức trọng yếu lập kế hoạch thực kiểm tốn) • 2.3.1 Khái niệm, nhận dạng sai sót • 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sai sót • 2.3.3 Trách nhiệm KTV với sai sót 2.4.1.1 Khái niệm 2.4.1.2 Phương pháp xác định mức trọng yếu 2.4.1.3 Ý nghĩa khái niệm trọng yếu kiểm toán 35 36 5/8/2020 2.4 Trọng yếu 2.4 Trọng yếu 2.4.1.1 Khái niệm 2.4.1.1 Khái niệm a, Trọng yếu quy định chung lập trình bày BCTC Theo VAS 01- CM chung: “Thông tin coi trọng yếu t.hợp thiếu thơng tin thiếu tính xác thơng tin làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng BCTC ” Vì vậy: Trọng yếu quy định chung lập trình bày BCTC cần hiểu là: -Những sai sót, bao gồm việc bỏ sót, coi trọng yếu sai sót này, tính đơn lẻ tổng hợp, xem xét mức độ hợp lý,có thể gây ảnh hưởng định tới định kinh tế người sử dụng BCTC -Những xét đốn tính trọng yếu thực t.hợp cụ thể bị ảnh hưởng quy mô hay chất sai sót, tổng hợp yếu tố 37 2.4.1 Trọng yếu 38 2.4.1 Trọng yếu 2.4.1.1 Khái niệm 2.4.1.1 Khái niệm b, Trọng yếu kiểm toán BCTC Mức trọng yếu: Là mức giá trị KTV xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng tính chất thơng tin hay sai sót đánh giá hoàn cảnh cụ thể Mức trọng yếu ngưỡng, điểm chia cắt nội dung thơng tin cần phải có Tính trọng yếu thông tin phải xem xét phương diện định lượng định tính 39 Khi xem xét đến mức trọng yếu, KTV cần xem xét mặt định lượng định tính bao gồm yếu tố sau: -Về mặt giá trị: tính tốn theo giá trị sai sót bỏ sót -Về mặt chất: -Về mặt bối cảnh cụ thể: Bao gồm việc đánh giá bối cảnh mà sai sót bỏ sót xảy ảnh hưởng chúng đến phận quan trọng BCTC 40 10 5/8/2020 2.4.1 Trọng yếu 2.4.1 Trọng yếu 2.4.1.1 Khái niệm 2.4.1.2 Phương pháp xác định mức trọng yếu Mức trọng yếu thực hiện: Là mức giá trị mức giá trị KTV xác định mức thấp mức trọng yếu tổng thể BCTC nhằm giảm khả sai sót tới mức độ thấp hợp lý để tổng ảnh hưởng sai sót không điều chỉnh không phát không vượt mức trọng yếu tổng thể BCTC • a, Xác định mức trọng yếu tổng thể BCTC mức trọng yếu thực lập kế hoạch kiểm tốn • b, Sửa đổi mức trọng yếu q trình kiểm tốn • c, Xác định mức trọng yếu số t.hợp đặc biệt • d, Lưu tài liệu hồ sơ kiểm toán 41 42 2.4.2 Rủi ro kiểm toán 2.4.1.3 Ý nghĩa khái niệm trọng yếu kiểm toán - Cho phép KTV có định hướng lập kế hoạch tốt cách tập trung vào tài khoản chu trình quan trọng - Giảm bớt công việc không cần thiết - Có đủ sở để trình bày ý kiến kiểm toán 2.4.2.1 Rủi ro kiểm toán nhân tố ảnh hưởng 2.4.2.2 Mức độ ảnh hưởng việc đánh giá rủi ro kiểm toán đến phạm vi cơng việc kiểm tốn 2.4.2.3 Mối quan hệ rủi ro kim toỏn v trng yu Báo Cáo Tài Chính 43 44 11 5/8/2020 2.4.2.1 Rủi ro kiểm toán nhân tố ảnh hưởng 2.4.2.1 Rủi ro kiểm toán nhân tố ảnh hưởng a, Khái niệm Rủi ro kiểm toán (Audit risk - AR): rủi ro mà KTV đưa ý kiến kiểm tốn khơng BCTC cịn chứa đựng sai sót trọng yếu mà KTV chưa phát b, Các loại rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán bao gồm: (1) Rủi ro có sai sót trọng yếu (2) Rủi ro phát (1) Rủi ro có sai sót trọng yếu: Là rủi ro BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu trước kiểm toán, bao gồm: - Rủi ro tiềm tàng (Inherent risk - IR) - Rủi ro kiểm sốt (Control risk - CR) 45 Rủi ro kiểm toaùn 2.4.2.2 Mối quan hệ loại rủi ro: } Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát 46 Rủi ro có sai sót trọng yếu Mô hình rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán = (AR) DR Rủi ro phát ( Rủi ro Tiềm tàng (IR) Rủi ro Kiểm soát (CR) x ) x Rủi ro Phát (DR) AR = IR x CR Rủi ro kiểm toán 47 48 12 5/8/2020 2.5.1 Khái niệm phân loại chứng kiểm tốn 2.5 BẰNG CHỨNG KIĨM TO¸N (vsa 500- B»ng chøng kiĨm to¸n) 2.5.1.1 Khái niệm: Bằng chứng kiểm toán: Là tất tài liệu, thông tin KTV thu thập liên quan đến kiểm tốn dựa thơng tin KTV hình thành nên ý kiến 2.5.1 Khái niệm phân loại chứng kiểm toán 2.5.2 Yêu cầu chứng kiểm toán (Theo VSA 500: KTV cơng ty kiểm tốn phải thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp để làm sở đưa ý kiến BCTC đơn vị kiểm toán.) 2.5.3 Phương pháp thu thập chứng kiểm toán 49 50 2.5.1 Khái niệm phân loại chứng kiểm toán 2.5.1 Khái niệm phân loại chứng kiểm toán 2.5.1.2 Phân loại BCKT a.Theo nguồn gốc chứng: -Bằng chứng kiểm toán KTV khai thác phát hiện: - Bằng chứng kiểm toán bên thứ ba cung cấp: - Bằng chứng kiểm toán khách hàng cung cấp: chứng từ, BCTC, giải trình, quy chế, chế độ quản lý đơn vị, 51 • - b, Theo loại hình chứng: Bằng chứng vật chất: Bằng chứng tài liệu: Bằng chứng thu thập qua vấn, ghi chép KTV 52 13 5/8/2020 2.5.3 CÁC THỦ TỤC THU THẬP BẰNG CHỨNG 2.5.2 YÊU CẦU CỦA BẰNG CHỨNG o Thích hợp - Độ tin cậy - Phù hợp với sở dẫn liệu o Đầy đủ VSA 500 : Kiểm toáùn viêân phải thu thập đầy chứng kiểm toáùn đủû thích hợp cho loại ý kiến  Kiểm tra vật chất  Kiểm tra tài liệu  Quan sát  Xác nhận  Phỏng vấn  Tính toán lại  Thực lại  Phân tích 53 54 Nội dung CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN VÀ KỸ THUẬT CHỌN MẪU KIỂM TOÁN  3.1 Các phương pháp kiểm toán 3.1.1 Phương pháp kiểm toán tuân thủ 3.1.2 Phương pháp kiểm toán  3.2 Kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Các phương pháp chọn mẫu 3.2.3 Quy trình chọn mẫu kiểm toán 14 5/8/2020 3.1 Các phương pháp kiểm toán 3.1.1 Phương pháp kiểm toán tuân thủ 3.1.1 Phương pháp kiểm toán tuân thủ 3.1.2 Phương pháp kiểm toán 3.1.1.1 Khái niệm, đặc trưng PP kiểm toán tuân thủ phương pháp sử dụng để thu thập chứng kiểm tốn có liên quan đến quy chế kiểm soát kiểm toán nội doanh nghiệp Đặc trưng: Tất thử nghiệm kiểm tra dựa quy chế kiểm soát nội người ta gọi tên khác cho phương pháp phương pháp dựa vào quy chế kiểm sốt Trong phương pháp có kỹ thuật 3.1.2 Phương pháp kiểm toán 3.1.2 Phương pháp kiểm toán 3.1.2.1 Khái niệm, đặc trưng PP kiểm tốn • Khái niệm: Phương pháp kiểm toán phương pháp sử dụng để thu thập chứng kiểm toán liên quan đến số liệu hệ thống kế toán cung cấp • Đặc trưng: Mọi kiểm tra phương pháp dựa vào số liệu hệ thống kế toán doanh nghiệp cung cấp người ta gọi phương pháp bước kiểm nghiệm dựa vào số liệu 3.1.2.2 Các phương pháp kỹ thuật kiểm toán a, Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát  Theo VSA 520- Thủ tục phân tích: Thủ tục phân tích: Là việc phân tích số liệu, thơng tin, tỷ suất quan trọng, qua tìm xu hướng, biến động tìm mối quan hệ có mâu thuẫn với thơng tin liên quan khác có chênh lệch lớn so với giá trị dự kiến 15 5/8/2020 a, Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát a, Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát  Phân tích đánh giá tổng quát là: việc xem xét số liệu BCTC thông qua mối quan hệ tỉ lệ tiêu BCTC Thông qua tỷ lệ, quan hệ tài để xác định tính chất sai lệch khơng bình thường BCTC doanh nghiệp Kỹ thuật phân tích: Phương pháp sử dụng kỹ thuật phân tích mơn phân tích hoạt động kinh tế để tính tốn tiêu, so sánh kỹ thuật chủ yếu: Phân tích xu hướng (So sánh ngang) Phân tích tỷ suất (So sánh dọc) a, Phương pháp phân tích đánh giá tổng qt (2) Phân tích tỉ suất (cịn gọi so sánh dọc)  Phương pháp dựa vào mối quan hệ, tỉ lệ tương quan tiêu, khoản mục khác để phân tích (so sánh), đánh giá  Tùy điều kiện cụ thể, trình độ chun mơn kinh nghiệm nghề nghiệp mà KTV tiến hành số dùng tất tỉ suất sau:       (1) Phân tích xu hướng (cịn gọi so sánh ngang) Là phương pháp so sánh lượng tiêu Kỹ thuật so sánh phân tích xu hướng thường sử dụng: - So sánh số liệu thực tế kỳ với kỳ trước - So sánh số liệu thực tế với kế hoạch, định mức, dự toán… - So sánh số liệu thực tế doanh nghiệp với số liệu bình quân ngành số liệu dự kiến KTV - So sánh số liệu thực tế doanh nghiệp với doanh nghiệp khác qui mô, lãnh thổ, ngành nghề, loại hình sản xuất kinh doanh Hệ thống tiêu phân tích Phân Phân  Phân  Phân  ……   tích tích tích tích khả toán cấu nguồn vốn tài sản hiệu suất hoạt động hiệu hoạt động 16 5/8/2020 b, Phương pháp kiểm tra chi tiết nghiệp vụ số dư tài khoản - Đây phương pháp nhằm rà sốt lại tồn nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ khâu lập chứng từ đến ghi sổ sách rút số dư tài khoản lên báo cáo tài - Phương pháp áp dụng doanh nghiệp có quy mơ nhỏ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, loại nghiệp vụ kinh tế không phức tạp dành chủ yếu cho khoản mục tiêu dễ cảm xúc kinh doanh vốn lưu động TS tiền, tài sản quý Đây phương pháp tốn kém, không thực tế thường dùng phương pháp chọn mẫu để sử dụng phương pháp 3.2 Kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán (VSA 530- Lấy mẫu kiểm toán)- SV tự nghiên cứu 3.2.1 Khái niệm * Tổng thể: tồn liệu mà từ kiểm tốn viên lấy mẫu để đến kết luận hay tổng thể tập hợp bao gồm tất phần tử đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu * Mẫu kiểm toán: Là phần liệu lấy từ tổng thể thực phép thử tuân thủ để đánh giá, từ kết mẫu kiểm toán suy kết cho tổng thể Mẫu kiểm toán phải đảm bảo đủ đại diện cho tổng thể, có đủ tiêu thức đặc trưng tổng thể CHƯƠNG CHƯƠNG 4.1 Lập kế hoạch kiểm toán 4.2 Thực kiểm toán 4.3 Kết thúc kiểm toán QUY TRÌNH KIỂM TỐN 17 5/8/2020 CHƯƠNG • 4.1 Lập kế hoạch kiểm tốn • 4.1.1 Mục tiêu vai trị lập kế hoạch kiểm tốn • 4.1.2 Nội dung lập kế hoạch kiểm toán 4.1.1 Mục tiêu vai trị lập kế hoạch kiểm tốn - Trợ giúp KTV việc quan tâm mức đến phần quan trọng kiểm toán; - Trợ giúp KTV xác định giải vấn đề xảy cách kịp thời; - Trợ giúp KTV tổ chức quản lý kiểm toán cách thích hợp nhằm đảm bảo kiểm tốn tiến hành cách có hiệu quả; - Hỗ trợ việc chọn nhóm kiểm tốn có khả chuyên môn phù hợp để giải rủi ro xác định trước phân công công việc phù hợp cho thành viên; - Tạo điều kiện cho việc đạo, giám sát nhóm kiểm tốn sốt xét cơng việc họ; - Hỗ trợ phối hợp công việc KTV khác chuyên gia thực 4.1.2.1 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KIỂM TOÁN TỔNG THỂ 4.1.2 Nội dung lập kế hoạch kiểm toán 4.1.2.1 Xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể 4.1.2.2 Lập kế hoạch kiểm toán Chiến lược kiểm toán tổng thể phải bao gồm việc xác định: - Đặc điểm kiểm tốn, từ xác định phạm vi kiểm toán; - Mục tiêu báo cáo kiểm tốn, từ thiết lập lịch trình kiểm tốn u cầu trao đổi thơng tin; - Các yếu tố quan trọng theo xét đoán nghề nghiệp KTV việc xác định công việc trọng tâm nhóm kiểm tốn; 18 5/8/2020 4.1.2.2 LẬP KẾ HOACH KIỂM TỐN Kế hoạch kiểm tốn phải bao gồm: - Nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục đánh giá rủi ro (VSA 315) - Nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm tốn mức sở dẫn liệu (VSA 330) - Các thủ tục kiểm toán bắt buộc khác để đảm bảo kiểm toán tuân thủ theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Chú ý: Khi cần thiết KTV DN kiểm toán phải cập nhật điều chỉnh chiến lược kiểm toán tổng thể kế hoạch kiểm tốn suốt q trình kiểm tốn 4.2.1 u cầu nguyên tắc thực kiểm toán - Tn thủ kế hoạch kiểm tốn, khơng tự ý thay đổi - Ghi chép phát giác, nhận định để tích lũy chứng KTV phải loại trừ ấn tượng ban đầu, nhận xét khơng xác đối tượng kiểm toán - Định kỳ phải tổng hợp kết kiểm toán để đánh giá mức độ thực so với kế hoạch kiểm toán phải tổng hợp sai sót đáng kể đồng thời phải trao đổi kịp thời tất sai sót phát q trình kiểm tốn với cấp quản lý phù hợp đơn vị kiểm toán theo quy định pháp luật,… - Mọi điều chỉnh trình tự, nội dung, phạm vi kiểm tốn phải thống tổ trưởng cơng tác kiểm toán, thư ký, khách hàng 4.2 THỰC HIỆN KIỂM TỐN (VSA 250 - Xem xét tính tn thủ pháp luật nguyên tắc kiểm toán BCTC ) 4.2.1 Yêu cầu nguyên tắc thực kiểm tốn 4.2.2 Nơi dung thực kiểm tốn 4.2.2 Nơi dung thực kiểm tốn 4.2.2.1 Kiểm tra kiểm soát nội 4.2.2.2 Thực thủ tục kiểm tốn 4.2.2.3 Phân tích nội dung thơng tin phục vụ việc lập báo cáo kiểm toán 19 5/8/2020 4.3 Kết thúc kiểm toán 4.3 Kết thúc kiểm toán VSA 560 - Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn VSA 700 – Hình thành ý kiến kiểm toán báo cáo kiểm toán BCTC VSA 705- Ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận toàn phần VSA 706 –Đoạn “nhấn mạnh vấn đề” đoạn “Vấn đề khác” báo cáo kiểm toán BCTC VSA 230- Tài liệu, hồ sơ kiểm toán 4.3.2 Lập báo cáo kiểm toán • • • • 4.3.1 Tổng hợp kết kiểm tốn 4.3.2 Lập báo cáo kiểm tốn 4.3.3 Hồn chỉnh hồ sơ kiểm toán 4.3.4 Trách nhiệm KTV kiện phát sinh sau ngày ký báo cáo kiểm toán 4.3.2.1 Các yếu tố BCKT BCTC  a Tên địa cơng ty kiểm tốn;  b.Số hiệu báo cáo kiểm toán; Báo cáo kiểm toán sản phẩm cuối kiểm toán, văn KTV phát hành để trình bày ý kiến thơng tin tài kiểm tốn  c Tiêu đề báo cáo kiểm toán;  d Người nhận báo cáo kiểm toán;  e Mở đầu báo cáo kiểm toán:  f Trách nhiệm BGĐ  g Trách nhiệm KTV  h, Cơ sở ý kiến kiểm tốn (nếu có)  i Ý kiến KTV cơng ty kiểm tốn BCTC kiểm toán  k Địa điểm thời gian lập báo cáo kiểm toán;  …  l Chữ ký đóng dấu 20 ... theo mục đích kiểm tốn 1.2.2 Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán 1.2.1.1 Kiểm toán hoạt động 1.2.1.2 Kiểm toán tuân thủ 1.2.1.3 Kiểm toán BCTC 1.2.2.1 Kiểm toán nội 1.2.2.2 Kiểm toán Nhà nước... PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN VÀ KỸ THUẬT CHỌN MẪU KIỂM TOÁN  3.1 Các phương pháp kiểm toán 3.1.1 Phương pháp kiểm toán tuân thủ 3.1.2 Phương pháp kiểm toán  3.2 Kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán 3.2.1 Khái... KD 1.1 BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 1.2 PHÂN LOẠI KIỂM TỐN 1.1.3 Mục tiêu kiểm tốn Kiểm toán Thuế Doanh nghiệp Chủ quản 1.2.1 Phân loại kiểm tốn theo mục đích kiểm tốn 1.2.2 Phân loại kiểm toán theo

Ngày đăng: 11/03/2023, 10:59