Bài giảng Công pháp quốc tế (Trường ĐH Thương Mại)

97 10 0
Bài giảng Công pháp quốc tế  (Trường ĐH Thương Mại)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG CƠNG PHÁP QUỐC TẾ Bộ mơn: Luật Thương mại quốc tế KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật quốc tế - Đại học Mở Hà Nội Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Quy chế Tồ án cơng lý quốc tế 1945 Tuyên bố năm 1970 Liên hợp quốc nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác hữu nghị thành viên Liên hợp quốc I KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ Định nghĩa Là hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thoả thuận tạo dựng nên, sở tự nguyện, bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế Đặc trưng Luật quốc tế 2.1 Về chủ thể DẤU HIỆU CHỦ THỂ CỦA LQT Tham gia vào quan hệ luật quốc tế điều chỉnh Có ý chí độc lập tham gia quan hệ quốc tế Có đầy đủ quyền nghĩa vụ riêng biệt chủ thể khác Có khả độc lập gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế Quốc gia Dân tộc đấu tranh giành quyền tự Chủ thể Luật quốc tế Chủ thể Đặc biệt Tổ chức quốc tế liên phủ 2.2 Quy phạm luật quốc tế a Khái niệm Là quy tắc xử chung tạo thoả thuận chủ thể luật quốc tế, có giá trị ràng buộc với chủ thể quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý quốc tế tham gia quan hệ quốc tế b PHÂN LOẠI Quy phạm mệnh lệnh Căn giá trị hiệu lực Quy phạm tuỳ nghi Quy phạm điều ước Căn hình thức tồn Quy phạm tập quán Quy phạm hỗn hợp Căn số lượng chủ thể Quy phạm đa phương Quy phạm song phương Quốc gia a Các yếu tố cấu thành thuộc tính trị, pháp lý quốc gia Yếu tố cấu thành quốc gia (Công ước Montevideo 1933) Lãnh thổ xác định Dân cư ổn định Quốc gia Chính phủ Khả độc lập quan hệ quốc tế b.Tổ chức quốc tế liên phủ Định nghĩa Là thực thể liên kết quốc gia chủ thể khác luật quốc tế, hình thành sở điều ước quốc tế, có quyền chủ thể luật quốc tế, có hệ thống quan để trì hoạt động thường xuyên theo mục đích, tơn tổ chức Quyền chủ thể Quyền chủ thể tổ chức quốc tế liên phủ quyền hạn chế phái sinh Phân loại quan tài phán quốc tế Thẩm quyền Thẩm quyền chung Thẩm quyền chuyên môn Cơ quan thường trực Tính chất Cơ quan vụ việc b Tịa án quốc tế Tịa án cơng lý Tịa án quốc tế quốc tế Liên hợp Luật biển quốc (ICJ) (ITLOS) c Trọng tài quốc tế Là quan tài phán quôc tế quốc gia chủ thể khác Luật quốc tế thoả thuận thành lập nên sở điều ước quốc tế điều khoản trọng tài, nhằm giải tranh chấp phát sinh bên TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ Tài liệu tham khảo ▪ Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2013 ▪Lê Mai Anh & Trần Văn Thắng, Luật quốc tế - Lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 ▪ Hiến chương Liên hợp quốc I KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ Khái niệm Góc độ tượng đời sống quốc tế Trách nhiệm pháp lý quốc tế hiểu hậu bất lợi mà chủ thể Luật Quốc tế phải gánh chịu có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế thực hành vi mà LQT không cấm gây thiệt hại cho chủ thể khác cho cộng đồng quốc tế I KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ Góc độ chế định Luật quốc tế Là tổng thể nguyên tắc quy pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể Luật Quốc tế (mà chủ yếu quốc gia) trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế thực hành vi mà luật quốc tế không cấm, gây thiệt hại cho chủ thể khác I KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ Quan hệ pháp luật quốc tế Trách nhiệm pháp lý quốc tế quan hệ phát sinh bên chủ thể Luật Quốc tế có hành vi gây thiệt hại với bên chủ thể có quyền lợi ích bị xâm hại hành vi I KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ Phân loại * Dựa vào xác định trách nhiệm - Trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan - Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan * Dựa vào tính chất thiệt hại xảy - Trách nhiệm vật chất - Trách nhiệm phi vật chất II TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ CHỦ QUAN Định nghĩa Trách nhiệm pháp lý khách quan trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây từ việc thực hành vi mà luật quốc tế không cấm II TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ CHỦ QUAN Cơ sở xác định Cơ sở Cơ sở thực pháp lý tiễn II TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ CHỦ QUAN Cơ sở xác định (tiếp) Hành vi Thiệt hại trái pháp luật Quốc tế Mối quan hệ nhân phát sinh thực tế Hình thức thực Trách nhiệm vật chất Khôi phục nguyên trạng Đền bù thiệt hại Trách nhiệm phi vật chất Hình thức khác Những biện pháp thỏa mãn yêu cầu túy phi vật chất bên bị thiệt hại Trả đũa Trừng phạt II TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ KHÁCH QUAN Khái niệm Trách nhiệm pháp lý khách quan trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây từ việc thực hành vi mà luật quốc tế không cấm Cơ sở xác định Có quy phạm pháp luật quốc tế Có kiện xảy làm phát sinh hiệu lực quy phạm pháp luật quốc tế Có mối quan hệ nhân kiện pháp lý thiệt hải xảy Hình thức thực Trách nhiệm vật chất Hình thức khác

Ngày đăng: 23/11/2023, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan