1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 4 - TS. Đinh Thế Hùng (Phần 2)

10 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

• Khái niệm: Chọn mẫu xác suất là cách chọn khách quan theo phương pháp xác định, bảo đảm cho mọi phần tử cấu thành tổng thể đều có khả năng như nhau trong việc hình thành mẫu chọn. • Ch[r]

(1)

BÀI 4

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA KIỂM TOÁN (Phần 2)

(2)

3 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG KIỂM TOÁN

3.2 Các phương pháp chọn mẫu kiểm toán 3.1 Khái quát chọn mẫu kiểm toán

3.3 Kỹ thuật phân tầng chọn mẫu kiểm toán

(3)

3.1 KHÁI QUÁT VỀ CHỌN MẪU KIỂM TOÁN

• Chọn mẫu kiểm tốn việc lựa chọn số phần tử (gọi mẫu) từ tập hợp phần tử (gọi tổng thể) dùng đặc trưng mẫu để rút suy đốn đặc trưng tồn tổng thể

• Yêu cầu chọn mẫu: Mẫu chọn phải mẫu đại diện mang đầy đủ đặc trưng tổng thể mà mẫu chọn

• Các loại rủi ro chọn mẫu kiểm toán:

 Rủi ro chọn mẫu khả mà kết luận kiểm toán viên dựa mẫu sai lệch so với kết luận mà kiểm toán viên sử dụng thử nghiệm tương tự áp dụng toàn tổng thể

(4)

3.1 KHÁI QUÁT VỀ CHỌN MẪU KIỂM TOÁN (tiếp theo)

• Các loại chọn mẫu kiểm tốn:

Theo hình thức biểu

Theo cách thức thực

Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ

Chọn mẫu theo đơn vị vật

Chọn mẫu xác suất

(5)

3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU KIỂM TOÁN

3.2.2 Chọn mẫu phi xác suất

(6)

3.2.1 CHỌN MẪU XÁC SUẤT THEO ĐƠN VỊ HIỆN VẬT

• Khái niệm: Chọn mẫu xác suất cách chọn khách quan theo phương pháp xác định, bảo đảm cho phần tử cấu thành tổng thể có khả việc hình thành mẫu chọn

• Chọn mẫu xác suất có loại hình cụ thể:

 Chọn mẫu xác suất theo bảng số ngẫu nhiên

 Chọn mẫu xác suất theo chương trình vi tính

 Chọn mẫu xác suất theo khoảng cách

Chọn mẫu xác suất theo bảng số ngẫu nhiên

• Bảng số ngẫu nhiên bảng kê số độc lập xếp ngẫu nhiên phục vụ cho chọn mẫu (Xem cụ thể trang 155 – 156 Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, Chủ biên GS.TS Nguyễn Quang Quynh - TS Nguyễn Thị Phương Hoa (2008)

(7)

3.2.1 CHỌN MẪU XÁC SUẤT THEO ĐƠN VỊ HIỆN VẬT (tiếp theo)

Chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiên

• Bước 1: Định dạng phần tử hay định lượng đối tượng kiểm toán hệ thống số

• Bước 2: Xác định mối quan hệ phần tử định dạng với số ngẫu nhiên bảng số ngẫu nhiên

 Trường hợp 1: Số chữ số phần tử định dạng chữ số lấy nguyên số ngẫu nhiên bảng

 Trường hợp 2: Số chữ số phần tử định dạng nhỏ chữ số

 Có chữ số (4/5): có cách chọn

 Có chữ số (3/5): có cách chọn

 Có chữ số (2/5): có cách chọn

(8)

3.2.1 CHỌN MẪU XÁC SUẤT THEO ĐƠN VỊ HIỆN VẬT (tiếp theo)

Chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiên

• Bước 3: Xác định lộ trình sử dụng bảng số ngẫu nhiên (Chọn theo hướng)

• Chọn theo chiều dọc:

 Chọn từ xuống

 Chọn từ lên • Chọn theo chiều ngang:

 Chọn từ phải qua trái

 Chọn từ trái qua phải

(9)(10)

3.2.1 CHỌN MẪU XÁC SUẤT THEO ĐƠN VỊ HIỆN VẬT (tiếp theo)

Ví dụ chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiên: Chọn Phiếu chi từ tập hợp Phiếu chi có số hiệu từ 2564 đến 6839 theo cách chọn mẫu sử dụng bảng số ngẫu nhiên, với điểm xuất phát Dịng Cột

Bài giải:

• Bước 1: Định dạng phần tử: (2564 – 6839)

Do yêu cầu lựa chọn Phiếu chi có số hiệu từ 2564 đến 6839 nên Phiếu chi có số hiệu nhỏ 2564 Phiếu chi số hiệu lớn 6839 bị loại, không lựa chọn

• Bước 2: Xác định mối quan hệ: Quan hệ 4/5

Do số hiệu phiếu chi có chữ số số ngẫu nhiên Bảng số ngẫu nhiên có chữ số nên có cách lựa chọn chọn chữ số chữ số cuối số ngẫu nhiên

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN