Luận văn thạc sĩ tình hình nhiễm vi khuẩn salmonelia trên gà tại huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc và sử dụng chế phẩm nanosan phòng, trị bệnh

77 3 0
Luận văn thạc sĩ tình hình nhiễm vi khuẩn salmonelia trên gà tại huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc và sử dụng chế phẩm nanosan phòng, trị bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN YÊN “TÌNH HÌNH NHIỄM VI KHUẨN SALMONELLA TRÊN GÀ TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM NANOSAN PHÒNG, TRỊ BỆNH” LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2020 c ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN XN N “TÌNH HÌNH NHIỄM VI KHUẨN SALMONELLA TRÊN GÀ TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM NANOSAN PHÒNG, TRỊ BỆNH” Ngành: Thú y Mã ngành: 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ngân THÁI NGUYÊN - 2020 c i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Mọi giúp đỡ cảm ơn Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên 17 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Yên c ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn tơi hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi tỏ lịng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa Chăn ni - Thú y tồn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên giúp đỡ, bảo suốt trình học tập nghiên cứu trường Lãnh đạo, cán Chi cục chăn nuôi, thú y Vĩnh Phúc; Lãnh đạo huyện Tam Dương; cán Thú y, đồng nghiệp làm việc lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Với lịng biết ơn chân thành, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Thị Ngân tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc toàn thể cán công nhân viên Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, cán bộ, nhân dân địa điểm tiến hành thí nghiệm, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi q trình nghiên đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên 17 tháng 10 năm 2020 Học viên Nguyễn Xuân Yên c iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh thương hàn gà 1.1.1 Căn bệnh 1.1.2 Triệu chứng 1.1.3 Bệnh tích 1.2 Đặc điểm vi khuẩn Salmonella 1.2.1 Đặc điểm hình thái 1.2.2 Đặc điểm nuôi cấy 1.2.3 Đặc tính sinh hóa 1.2.4 Sức đề kháng 1.2.5 Cấu trúc kháng nguyên Salmonella 1.2.6 Các yếu tố gây bệnh Salmonella 1.3 Tình hình nghiên cứu Salmonella gà 1.4 Khái quát công nghệ Nano 10 1.4.1 Lịch sử hình thành cơng nghệ Nano 10 1.4.2 Cơ sở khoa học 10 c iv 1.4.3 Ứng dụng chế phẩm Nano chăn nuôi Thú y 11 1.4.4 Khái quát Nano bạc 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, vật liệu dùng nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 17 2.1.3 Nguyên liệu, dụng cụ trang thiết bị 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.1 Một số đặc điểm dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích gà mắc bệnh thương hàn 19 2.2.2 Phân lập định danh vi khuẩn Salmonella spp từ gà mắc bệnh thương hàn 20 2.2.3 Xác định độc lực chủng Salmonella phân lập 20 2.2.4 Đánh giá tác dụng chế phẩm NanoSan (NanoSF, NanoSP, SinaVet01) 20 2.2.5 Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp điều tra 20 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu 21 2.3.3 Phương pháp nuôi cấy, phân lập vi khuẩn Salmonella spp 22 2.3.4 Phương pháp giám định đặc tính sinh hóa 23 2.3.5 Phương pháp nhuộm Gram 24 2.3.6 Phương pháp xác định tính mẫn cảm với số kháng sinh vi khuẩn Salmonella gallinarum pullorum 25 2.3.7 Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác dụng chế phẩm NanoSan 26 2.3.8 Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh thương hàn số vi khuẩn kế phát gà, đề xuất biện pháp phòng trị 28 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 c v Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Kết điều tra tình hình dịch tễ gà mắc bệnh thương hàn nuôi số xã huyện Tam Dương 29 3.1.1 Kết điều tra tỷ lệ gà mắc bệnh thương hàn số xã 29 3.1.2 Kết điều tra tỷ lệ gà mắc bệnh thương hàn theo lứa tuổi 31 3.1.3 Kết điều tra tỷ lệ gà mắc bệnh thương hàn theo mùa vụ 33 3.1.4 Kết tỷ lệ gà mắc bệnh thương hàn theo phương thức chăn nuôi 35 3.1.5.Triệu chứng bệnh tích gà mắc bệnh thương hàn 37 3.2 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella 39 3.2.1 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu bệnh phẩm 39 3.2.2 Kết xác định tỷ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella spp số quan phủ tạng gà bệnh 41 3.3 Kết giám định số đặc tính ni cấy định danh chủng Salmonella phân lập 43 3.4 Kết xác định số đặc tính sinh hóa vi khuẩn Salmonella phân lập 44 3.5 Kết xác định độc lực vi khuẩn Salmonella gallinarum pullorum 46 3.5.1 Kết xác định độc lực vi khuẩn Salmonella gallinarum pullorum phân lập 46 3.5.2 Kết xác định độc lực vi khuẩn Salmonella gallinarum pullorum phân lập 49 3.6 Đánh giá tác dụng chế phẩm NanoSan đến khả sinh trưởng phòng bệnh thương hàn gà 51 3.6.1 Tác dụng chế phẩm NanoSan đến tỷ lệ ni sống phịng bệnh thương hàn gà 51 3.6.2 Kết theo dõi số lượng vi khuẩn điểm (Salmonella) phân gà chất độn chuồng lơ thí nghiệm 53 c vi 3.7 Thử nghiệm số phác đồ điều trị 55 3.7.1 Kết theo dõi tính mẫn cảm chủng vi khuẩn điểm (Salmonella) phân lập từ lơ thí nghiệm 55 3.7.2 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh thương hàn gà 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 Kết luận: 60 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI 66 c vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BPW : Bufered Pepton Water CPTPP : Comprehensive anh Progressive Agreement for TransPacific Partnership CRD : Campete randomized derign Cs : Cộng EVFTA : European - Vietnam Free Trade Agreement IDRC : International research anh development center ILRI : International labor ỏganization LB : Liên bang GDP : Gross Domestic GLM : Logistic regression analysis KTTĐ : Khử trùng tiêu độc KH-CN : Khoa học - Công nghệ NASA : National Aeronautics anh Space Administration NPIP : National Poultry Improvenment Plan Nxb : Nhà xuất PCR : Polymerase Chain Reaction TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam USA : Hoa Kỳ c viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ mẫn cảm kháng kháng sinh theo CCLS (1999) 25 Bảng 3.1 Tỷ lệ gà nghi mắc bệnh thương hàn huyện Tam Dương 29 Bảng 3.2 Kết điều tra tỷ lệ gà mắc bệnh thương hàn theo lứa tuổi 31 Bảng 3.3 Tỷ lệ gà mắc bệnh thương hàn theo mùa vụ 34 Bảng 3.4 Tỷ lệ gà mắc bệnh thương hàn theo kiểu chuồng 36 Bảng 3.5 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh thương hàn 37 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh tích gà mắc bệnh thương hàn 38 Bảng 3.7 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella spp từ mẫu phân 39 Bảng 3.8 Kết xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella spp bệnh phẩm 42 Bảng 3.9 Kết giám định số đặc tính ni cấy định danh chủng Salmonella phân lập 43 Bảng 3.10 Kết xác định số đặc tính sinh hóa chủng Salmonella phân lập 45 Bảng 3.11 Kết xác định yếu tố gây bệnh Salmonella gallinarum pullorum phản ứng PCR 47 Bảng 3.12: Kết kiểm tra độc lực số chủng vi khuẩn Salmonella gallinarum pullorum chuột nhắt trắng 50 Bảng 3.13 Tác dụng chế phẩm NanoSan đến khả sinh trưởng phòng bệnh thương hàn gà 51 Bảng 3.14 Số lượng vi khuẩn điểm (Salmonella) phân gà chất độn chuồng lơ thí nghiệm 53 Bảng 3.15 Tính mẫn cảm chủng vi khuẩn điểm (Salmonella) phân lập từ lơ thí nghiệm 56 Bảng 3.16: Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh thương hàn gà 58 c 52 (Tỷ lệ %) 100 100 98,00 96,67 94,67 90 80 70 60 50 40 30 20 6,67 5,33 4,00 10 1,33 Lô I Lô II Lô III Tỷ lệ nuôi sống (%) Lô IV Tỷ lệ gà mắc bệnh (%) Lơ thí nghiệm Hình 3.8 Biểu đồ tác dụng chế phẩm NanoSan đến tỷ lệ gà nuôi sống tỷ lệ gà mắc bệnh thương hàn Qua số liệu ghi chép tình hình diễn biến số đầu gà qua tuần tuổi chúng tơi tính tỷ lệ ni sống trình bày bảng 3.13 biểu đồ hình 3.9 Kết cho thấy có khác biệt tỷ lệ nuôi sống gà lơ thí nghiệm (P = 0,006), tỷ lệ ni sống cao lô IV 100%; tiếp đến lô III 98%; lô II 96,67% thấp lô I 94,67% Tỷ lệ gà mắc bệnh Lơ I cao 6,67%; sau đến lô II 5,33%; lô III 4,00% thấp lô 1,33% Sự khác tỷ lệ mắc bệnh lơ thí nghiệm có ý nghĩa thống kê với P = 0,009 Như vậy, bổ sung chế phẩm NanoSan vào quy trình chăn ni gà thí nghiệm có hiệu việc phịng bệnh thương hàn gà Kết phù hợp với nghiên cứu (Sekhon, 2014) Các hạt Nano bạc biết đến loại sát khuẩn sử dụng chăn ni gà Một thí nghiệm khác hạt nano Mn thành công loại bỏ độc tố nấm c 53 mốc thức ăn việc sử dụng kháng thể đơn dòng Nano kim loại bạc sử dụng phần dinh dưỡng gia cầm ảnh hưởng tích cực tới quần thể vi sinh vật mà không gây đối kháng vi sinh vật Đáng ý nghiên cứu sử dụng bạc (Ag) dạng Nano ( kích cỡ 100 nm ) siêu phân tán ( kích cỡ vài trăm nm ) cho thấy kết khả quan khả kiểm soát khu hệ sinh vật ruột cải thiện hệ sinh thái vi sinh vật theo hướng có lợi cho vật chủ ( Lok cs., 2006; Atiyeh cs., 2007); nâng cao suất sinh trưởng ( Andi cs., 2011) 3.6.2 Kết theo dõi số lượng vi khuẩn điểm (Salmonella) phân gà chất độn chuồng lơ thí nghiệm Để đánh giá tác dụng chế phẩm phương diện vi sinh vật cách chi tiết đầy đủ Chúng sử dụng loại vi khuẩn báo phổ biến bệnh gia cầm Salmonella cách theo dõi số lượng vi khuẩn lơ thí nghiệm Mẫu thu thập 04 lơ, trung bình 01 tháng kiểm tra 01 lần, tổng số mẫu kiểm tra 40 mẫu gộp Kết trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Số lượng vi khuẩn điểm (Salmonella) phân gà chất độn chuồng lơ thí nghiệm Số lượng Salmonella spp/1g phân Lơ TN Thời gian Lô I Lô II Lô III Lô IV Lần I (18/7/2019) 4.0 x 104 15.4 x 104 1.4 104 25.5 x 103 Lần II (18/8/2019) 3.5 x 105 6.7 x 104 27 x 103 1.61 x 103 Lần III (18/9/2019) 3.1 x 105 45 x 104 2.3 x 103 0.92 x 103 Lần IV (16/10/2019) 4.3 x 105 37 x 104 1.9 x 103 0.54 x 103 Lần V (18/11/2019) 2.3 x 105 21.6 x 104 0.92 x 103 0.46 x 103 Lần VI (20/12/2019) 9.3 x 105 6.4 x 104 1.4 x 103 0.37 x 103 Lần VII (18/01/2020) 25.2 x 105 35 x 104 2.8 x 103 0.36 x 103 Lần VIII (16/02/2020) 23 x 105 1.6 x 105 14.4 x 103 58 x 102 Lần IX (18/03/2020) 22.7 x 105 3.5 x 105 5.9 x 103 47 x 102 Lần X (18/04/2020) 28 x 105 8.3 x 105 3.8 x 103 23 x 102 c 54 Hình 3.9 Số lượng vi khuẩn điểm (Salmonella) phân gà chất độn chuồng lô thí nghiệm Kết bảng 3.14 hình 3.9 cho thấy, thời điểm thả gà số lượng vi khuẩn Salmonella spp lơ thí nghiệm mức x 104 (lô I); 15.4 x 104 (lô II); 1.4 104 (lô III) 25.5 x 103 (lô IV) Sau bổ sung chế phẩm NanoSan vào phần ăn, nước uống phun khử trùng, tiêu độc NanoSan S cho đàn gà thí nghiệm, sau tuần thấy số lượng vi khuẩn Salmonella spp lô III lô VI giảm rõ rệt so với lô I lô II: (1.4 x 104 1.61 x 103) So với (3.5 x 105 6.7 x 104) Ở lô I số lượng vi khuẩn Salmonella spp tăng theo thời gian nuôi gà từ x 104 đến 28 x 105; lô II (lô chủ động bổ sung thuốc kháng sinh vào phần ăn để phòng bệnh) số lượng vi khuẩn phân chất độn chuồng tăng theo thời gian nuôi từ 15.4 x 104 đến 8.3 x 105 Tuy nhiên, lô sử dụng chế phẩm NanoSan số lượng vi khuẩn Salmonella spp phân chất độn chuồng lại giảm dần theo thời gian, cụ thể lô III (sử dụng NanoSan Probio trộn thức ăn NanoSan S để phun c 55 KTTĐ) số lượng vi khuẩn giảm từ 1.4 104 xuống 3.8 x 103; lô IV (Sử dụng trộn NanoSan Probio thức ăn, NanoSan F vào nước uống phun KTTĐ NanoSan S) số lượng vi khuẩn giảm từ 25.5 x 103 xuống cịn 23 x 102 kết thúc thí nghiệm Qua theo dõi số lượng vi khuẩn điểm Salmonella spp cho thấy bổ sung chế phẩm NanoSan vào phần ăn phun KTTĐ NanoSan S có tác dụng rõ rệt theo thời gian sử dụng Khi bổ sung chế phẩm NanoSan vào phần ăn cho gà góp phần cân hệ vi sinh đường tiêu hóa gà, có tác dụng kìm hãm phát triển vi khuẩn có hại đường ruột mơi trường, từ hạn chế tỷ lệ gà mắc bệnh đường tiêu hóa chúng gây 3.7 Thử nghiệm số phác đồ điều trị Để điều trị bệnh đạt hiệu yêu cầu quan trọng xác định loại kháng sinh, hóa dược có tác dụng mạnh ức chế hay tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Trong đề tài này, áp dụng phương pháp kháng sinh đồ thạch Kirby-Bauer vào đường kính vơ khuẩn vị trí đặt khoanh giấy tẩm kháng sinh để đánh giá 3.7.1 Kết theo dõi tính mẫn cảm chủng vi khuẩn điểm (Salmonella) phân lập từ lơ thí nghiệm Để điều trị bệnh đạt hiệu yêu cầu quan trọng cần phải xác định tính mẫn cảm vi khuẩn Salmonella phân lập với số kháng sinh hóa dược dùng phổ biến để phịng điều trị bệnh cho vật nuôi sở chăn ni gia súc, gia cầm Vì vậy, chúng tơi tiến hành thử kháng sinh đồ 20 chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 02 lơ thí nghiệm (Lô II Lô III) với loại kháng sinh, tiến hành kiểm tra đánh giá theo phương pháp KirbyBauer (1996) Các mẫu giấy kháng sinh hãng OXOID sản xuất Kết trình bày bảng 3.15 c 56 Bảng 3.15 Tính mẫn cảm chủng vi khuẩn điểm (Salmonella) phân lập từ lơ thí nghiệm Tên kháng sinh Tính mẫn cảm với kháng sinh số chủng Salmonella spp phân lập từ lơ thí nghiệm Lơ II Lô IV (Lô bổ sung kháng sinh) (Lô sử dụng chế phẩm) Số mẫu Số mẫu kiểm tra mẫn cảm Tỷ lệ (%) Số mẫu Số mẫu kiểm tra mẫn cảm Tỷ lệ (%) Ceftiofur 20 16 80,0 20 18 90,0 Colistin 20 15,0 20 16 80,0 Enrofloxacin 20 17 85,0 20 19 95,0 Gentamicin 20 15 75,0 20 17 85,0 20 10,0 20 20,0 Norfloxacin 20 18 90,0 20 20 100,0 Neomycin 20 12 60,0 20 15 75,0 Kanamycin 20 14 70,0 20 16 80,0 Tetracycline 20 0,0 20 0,0 Trimethoprim + Sulfamethoxazol Qua bảng 3.15 cho thấy hầu hết chủng Salmonella phân lập từ gà kháng với loại thuốc kháng sinh Tuy nhiên tỷ lệ kháng thuốc vi khuẩn loại kháng sinh khác Tetracycline loại thuốc kháng sinh bị vi khuẩn kháng lại với tỉ lệ cao 20/20 chủng (100%) 02 lơ thí nghiệm, sau đến Trimethoprim + Sulfamethoxozol 18/20 chủng 90% (Lô II) 16/20 chủng 80% (Lô IV) Norfloxacin loại kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập mẫn cảm 20/20 chủng (100%) lô IV 18/20 chủng (90%) lô II với đường kính vịng vơ khuẩn trung bình đạt 34mm; 9/20 chủng phân lập (95%) lô IV 17/20 chủng phân lập (85%) lô II mẫn cảm với kháng sinh Enrofloxacin với đường kính vịng vơ khuẩn trung bình 26mm 18/20 chủng phân lập (90%) lô IV 16/20 chủng vi khuẩn phân lập lô II mẫn c 57 cảm với kháng sinh Ceftiofur, đường kính vịng vơ khuẩn trung bình đạt 25mm Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu số tác giả như: Phùng Quốc Chướng (2005), vi khuẩn Salmonella mẫn cảm với Norfloxacin (100%) Ciprofloxacin (100%) Nghiên cứu Nguyễn Thị Chinh (2010) cho thấy: vi khuẩn Salmonella mẫn cảm với Norfloxacin (100%); Ciprofloxacin Ofloxacin 90,91% Việc lạm dụng thuốc kháng sinh thực tế chăn ni nước ta để phịng điều trị bệnh cho vật ni nói chung gia cầm nói riêng vấn đề phức tạp, tạo điều kiện cho nhiều loài vi khuẩn chống lại tác dụng thuốc để phát triển, gây khó khăn cơng tác điều trị bệnh ngành thú y Vì yếu tố kháng kháng sinh vi khuẩn, Salmonella luôn thay đổi theo thời gian, không gian, khác cá thể Vì vậy, thời gian định, cần phải làm kháng sinh đồ để xác định xác khả kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh, ngồi mục đích lựa chọn kháng sinh mẫn cảm điều trị, để kiểm tra khả gây bệnh độc lực chủng vi khuẩn phân lập Do đó, việc so sánh kết kháng sinh đồ nghiên cứu tác giả với tác giả có ý nghĩa tham khảo Như vậy, kết nghiên cứu khả mẫn cảm vi khuẩn Salmonella phân lập 02 lô thí nghiệm với số loại thuốc kháng sinh, nhận thấy loại thuốc kháng sinh thử thuốc có khả điều trị bệnh Salmonella gây đàn gà ni thí nghiệm có 03 loại (norfloxacin, ceftiofur, enrofloxacin) có tác dụng tốt với vi khuẩn Salmonella phân lập Riêng lơ IV có loại (norfloxacin, enrofloxacin, ceftiofur, Kanamycin, Gentamicin, Colistin) Như thấy rằng: lơ IV số loại thuốc kháng sinh có tác dụng với vi khuẩn Salmonella phân lập cao lô II (6 loại so với loại), tính mẫn cảm chủng vi khuẩn Salmonella với kháng sinh Colistin lô IV cao hẳn lô II (16 chủng so với 03 chủng), điều giải thích sau: Lơ II lơ thí nghiệm chủ động bổ sung c 58 kháng sinh Colistin vào phần ăn để phòng bệnh cho gà, chủng vi khuẩn Salmonella phân lập từ lơ II có tỷ lệ kháng cao lơ IV Nghiên cứu cho thấy có số loại thuốc kháng sinh bị vi khuẩn Salmonella kháng hồn tồn, khơng có tác dụng điều trị bệnh như: tetracycline, trimethoprim+ sulfamethoxozol Tuy nhiên trình điều trị bệnh cho vật nuôi cần phải ý tới nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh đồng thời phải kết hợp với thuốc tăng cường trợ sức, trợ lực cho vật ni vitamin, premix khống, gluco để nâng cao hiệu điều trị bệnh 3.7.2 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh thương hàn gà Trên sở nghiên cứu tìm vai trị gây bệnh vi khuẩn Salmonella, dựa vào kết kháng sinh đồ để lựa chọn thuốc kháng sinh phù hợp điều trị Tăng sức đề kháng cho vật nuôi chất bổ trợ Trong phác đồ điều trị với kết hợp kháng sinh mẫn cảm với vi khuẩn gây bệnh, chất điện giải, trợ lực Bcomlex dùng tất phác đồ Kết số phác đồ dùng điều trị bệnh thương hàn gà trình bày qua bảng 3.16 Bảng 3.16: Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh thương hàn gà Phá c đồ Số gà Thời gian điều trị điều trị (con) (ngày) Loại thuốc Enrofloxacin (Enracin 50%) I Điện giải (Gluco K-C thảo dược) B-Complex Colistin (MD Clolistin) II Điện giải (GlucoK-C thảo dược) B-Complex Enrofloxacin (Enracin 50%) NanoSan F Điện giải (GlucoK-C thảo dược) III B-Complex NanoSan Pro NanoSan S c Kết điều trị Số khỏi Tỷ lệ (%) bệnh (con) 30 27 90,0 25 15 60,0 45 42 93,33 59 Qua bảng 3.16 cho thấy phác đồ thử nghiệm điều trị, kết số gà điều trị khỏi có chênh lệch định phác đồ Tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ III với 42/45 số gà chiếm tỷ lệ cao 93,33%; phác đồ I số gà khỏi bệnh 27/30 chiếm tỷ lệ 90,0% phác đồ II tỷ lệ gà khỏi bệnh 15/25 (60,0%) số gà điều trị Đồng thời, kết hợp với sử dụng loại thuốc như: điện giải (Gluco K-C thảo dược), ADE B-Complex thuốc tổng hợp loại vitamin: A, D, E vitamin nhóm B để tăng cường sức đề kháng thể tăng q trình tiêu hố thức ăn Gluco- K- C giúp tăng cường sức đề kháng, cung cấp lượng đồng thời để bù lượng nước lượng ion Cl-, Na+, HCO3- bị tiêu chảy Riêng phác đồ III bổ sung thêm chế phẩm NanoSan: gồm NanoSan F, NanoSan S có tác dụng diệt khuẩn rộng thể gà ngồi mơi trường, NanoSan Pro bổ sung lợi khuẩn đường ruột kết hợp với kháng sinh đặc hiệu phác đồ I, tỷ lệ khỏi bệnh cao thời gian điều trị rút ngắn Như vậy, sở phác đồ điều trị có sử dụng loại thuốc kháng sinh khác nhau, nhiên phác đồ sử dụng điện giải, Bcomplex song khác phác đồ sử dụng thuốc kháng sinh kìm hãm tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh cho đàn gà có tác dụng rõ rệt điều trị Từ kết phác đồ trên, xác định hiệu phác đồ III I (trên 90%) sử dụng để điều trị bệnh thương hàn gà diện rộng Đồng thời trình điều trị cần kết hợp với chăm sóc ni dưỡng tốt đảm bảo vệ sinh thú y cho đàn gà c 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu chúng tơi có kết luận sau: - Đàn gà ni huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc mắc bệnh thương hàn với tỷ lệ trung bình 4,83% Gà mắc bệnh thương hàn chủ yếu tập trung vào giai đoạn 20 tuần tuổi - Gà mắc bệnh thương hàn có tính chất mùa vụ, mùa nóng ẩm (Xn Hè) tỷ lệ gà mắc bệnh cao mùa lạnh khô (Thu Đông) - Với phương thức chăn nuôi khác tỷ lệ gà mắc bệnh thương hàn khác nhau: gà ni chuồng hở có tỷ lệ mắc bệnh thương hàn 6,70%; gà ni chuồng kín có tỷ lệ mắc 2,92% - Đã xác định 100% vi khuẩn Salmonella phân lập từ gà mắc Salmonella có đặc tính sinh vật, hóa học điển hình vi khuẩn Salmonella tài liệu ngồi nước mơ tả - Trong 35 chủng Salmonella phân lập xác định có 20 chủng Salmonella gallinarum pullorum - Đã xác định 100% chủng Salmonella gallinarum pullorum phân lập sản sinh độc tố đường ruột (Stn), có yếu tố xâm nhập InvA, khơng có gen kháng kháng sinh DT104 có độc lực mạnh, giết chết chuột nhắt trắng thời gian 8-20 - Các chủng Salmonella gallinarum pullorum phân lập mẫn cảm mạnh với norfloxacin, tiếp đến enrofloxacin vi khuẩn kháng hoàn toàn với tetracycline trimethoprim sulfamethoxozol - Bổ sung chế phẩm NanoSan vào phần ăn phun khử trùng tiêu độc NanoSan S có tác dụng rõ rệt theo thời gian sử dụng Khi bổ sung chế phẩm NanoSan vào phần ăn cho gà góp phần cân hệ vi sinh đường tiêu hóa gà, có tác dụng kìm hãm phát triển vi khuẩn c 61 có hại đường ruột mơi trường, từ hạn chế tỷ lệ gà mắc bệnh đường tiêu hóa chúng gây - Đã xác định phác đồ III dùng enrofloxacin kết hợp với chế phẩm NanoSan cho hiệu điều trị cao (93,33%) thời gian điều trị bệnh ngắn Đề nghị Do điều kiện thời gian kinh phí cịn hạn hẹp nên chưa tiến hành nghiên cứu đầy đủ yếu tố gây bệnh Salmonella nên cần tiếp tục nhiên cứu sâu hơn, toàn diện hệ thống vấn đề Căn kết thử nghiệm phác đồ điều trị, đề nghị áp dụng phác đồ III điều trị bệnh Salmonellosis cho đàn gà nuôi huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc để tăng hiệu thu nhập cho người chăn nuôi c 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Đình Cự, Nguyễn Xn Chánh (2004), Cơng nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Quang Tính, Trần Thị Hạnh (2010), “Nghiên cứu số đặc tính Salmonella typhimurium Salmonella enteritidis đàn vịt Bắc Ninh, Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVII (4), tr.28-33 Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết kiểm tra tính mẫn cảm số thuốc kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi ĐăkLăk” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 1, tr 53 Trần Quang Diên (2002), Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc tính gây bệnh Salmonella gallinarum pullorum gà cơng nghiệp chế kháng ngun chẩn đốn, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trần Thị Hạnh cs (1997), “Kết kiểm tra tồn dư kháng sinh thực phẩm nguồn gốc động vật”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 4, tr 68-73 Trần Thị Hạnh cs (1999), “Tình hình nhiễm vi khuẩn Salmonella môi trường chăn nuôi gà công nghiệp sản phẩm chăn ni”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 1, tr 6-12 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Lê Thị Thu Hiền, Nông Văn Hải, Lê Trần Bình (2004), “Bài tổng quan cơng nghệ sinh học nano”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 2(2), tr 133-148 Trần Thị Lan Hương (1993), “Tỉ lệ nhiễm Salmonellosis đàn gà Plymoth Hybro hiệu điều số thuốc kháng sinh”, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991-1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội c 63 10 Đỗ Quỳnh My, Phan Diệu Phương (2012), Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp Ag-Nano/Carbon nanotubes (CNTs)/Cotton ứng dụng xử lý nước nhiễm khuẩn, Tuyển tập báo cáo Hội sinh viên nghiên cứu khoa học Đại học Đà Nẵng, lần 11 Phạm Thị Ngọc, Trương Thị Quý Dương, Trương Thị Hương Giang, Lưu Quỳnh Hương, Trần Thị Nhật, Đặng Thị Thanh Sơn, Lưu Văn Ba (2016) “Tình hình nhiễm Salmonella chuỗi sản xuất thịt gà số quận, huyện thành phố Hà Nội năm 2014-2015”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXIII, số 12 Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ Đình Chức, Nguyễn Văn Hạnh, Đặng Huynh (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Hồng Sơn (2002), Giáo trình vi sinh vật học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Tạo (1994), “Nghiên cứu tác nhân gây bệnh Salmonella typhimurium”, Tạp chí Nơng nghiệp, cơng nghiệp thực phẩm, khoa học công nghệ quản lý kinh tế, Hà Nội, tr 430 - 431 15 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thúy, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trung tâm nghiên cứu gia cầm giống – Viện Nghiên cứu KH_CN Chăn nuôi gia cầm LB Nga – Viện HLKH Nông nghiệp Nga (2011), Ứng dụng công nghệ Nano công nghiệp chăn nuôi gia cầm, Tài liệu giới thiệu phương pháp công nghệ, Nxb Sankt- Peterburg II Tài liệu tiếng Anh: 18 Andi M A., Mohsen H., Farhad A (2011), Effects of Feed Type Without Nanosil on Cumulative Performance, Relative Organ Weight and Some Blood Parameters of Broilers, Global Veterinaria, 7, pp 605-609 c 64 19 Atiyeh B S., Costagliola M., Hayek S N., Dibo S A (2007), “Effect of silve on burn wound infection control anh haling: review of the literature”, Poultry Sci Burn, 33, pp 139-148 20 Bailey J S., Buhr R J., Cox N A., Berrang M E (1996), “Effect of hatching cabinet sanitation treatments on Salmonella cross contamination and hatchability of broiler eggs”, Poultry Sci USA, Feb, pp 191- 196 21 Barrow P A (1990), “Immunity to experimental fowl typhoid in chickens induce by virulence plasmid cured derivative of Salmonella gallinarum Infection and Immunity”, Poultry Sci, pp 2283 - 2288 22 Chakravarthi P V., Balaji N S (2010), “Applications of nanotechnology in veterinary medicine”, Veterinary World, 3(10), pp.477-480 23 C Taylor, M Matzke, A Kroll, DS Read, C Svendsen, A Crossley Toxic interactions of different silver forms with freshwater green algae and cyanobacteria and their effects on mechanistic endpoints and the production of extracellular polymeric substances Environ Sci Nano, 2016, 3(2), 396-408 24 Emily K Hill Julang Li (2017), “Current and future prospects for nanotechnology in animal production”, J Anim Sci Biotechnol 2017; 8:26 Pubising online 2017 Mar 14 Doi: 10.1186/s40104-017-0157-5 25 El Hanssan S M., Kheir S A M (1989), Serological investigations of Salmonella pullorum infection in chicken in the Sudan, Bulletin of Animal Health and production in Africa, pp.99 26 Huang Shiwen, Ling Wang, Lianmeng Liu, Yuxuan Hou, Lu li (2014): “Nanotechnology in Agriculture, Livestock and Aquaculture in China A review” Agron Sustain Dev., DOI10.1007/s 13593-014-0274-x 27 Javed I., Hammed A., Siddique M (1990), ‘‘Status of Salmonella in indegenous chickens in Pakistan”, Veterinarski - Arhiv, pp 251-255 c 65 28 Kim C J (1991), “Enzyme- linked immunosorbent assay for the detection of S enteritidis infection in chickens”, American Journal of Vet Research, 52(7): 1069-1074 29 Lok C N, Ho C M., Chen R., He Q Y., Yu W Y., Sun H., Tam P K T., Chiu J F., Che C M (2006), “Proteomic analysis of the mode of antibacterial action of silver nanoparticles”, Journal of Proteome Research, 5, 916-924 30 Moris J A., Wray C., Sojka W J (1976), “The effect of T and B lymphocyte depletion on the protection of mice vaccinated with a Gal E mutant of Salmonella typhimurium”, Br J exp Path, 57, pp 354 - 360 31 Mukhopadhyay S Siddhartha (2014), “Nanotechnology in agriculture: prospects and constraints” Nanotechnol Sci Appl 7: 63-71 Published online 2014 Aug 4, doi: 10.2147/NSA S39409, 32 Nicolas R A J., Cullen G A (1991), “Development and application of an ELISA for detecting antibodies to S enteritidi in chickens flock”, Veterinary - Record, pp 74-76 33 Oukarroum A., Bras S., Perreault F., Popovic R (2012), Inhibitory effects of silver nanoparticles in two green algae, Chlorella vulgaris and Dunaliella tertiolecta Ecotoxicol Environ Saf, 78, 80-5 34 Patil S S., Korel K B and P Kumar (2009), “Nanotechnology and its applications in veterinary and animal science”, Veterinary World, 2(12), pp.475-477 35 Qian H., K Zhu, H Lu, M Lavoie, S Chen, Z Zhou, Z Deng (2016), Contrasting silver nanoparticle toxicity Microcystis aeruginosa and Chlorella vulgaris: New insights from proteomic and physiological analyses Science of the Total Environment, 572, 1213-1221 36 Simko S (1995), “Salmonella in chickens on farm with latent infections and in Salmonellosis foci”, Imumoprofylaxia, 3-4: 30 - 40 c 66 37 Snoeyebos G H (1991), Pullorum disease, Disease of poultry, eight Edition, pp 65-67 38 Sekhon S B (2014), “Nanotechnology in agri-food prodcution: an overview, Nanotechnology”, Science and Application, 7, 31-53 39 Shaimaa H., Abd-Elrahman and M A M Mostafa (2015), “Applications of nanotechnology in agriculture: an overview Egypt”, J Soil Sci., 55(2), pp.1-19 40 Shrivastava S., Tanmay B., Arnab R., Gajendra S., Ramachandrarao P., Debabrata D (2007), “Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles”, Nanotechnology, 18, pp.225103/1225103/9 41 Tiwari D K., Behary J., Sen P (2008), “Time and dose-dependent antimicrobial potential Ag nanoparticles synthesized by top-dow approach”, Current Science, 95(5), pp 647-655 c ... XUÂN YÊN “TÌNH HÌNH NHIỄM VI KHUẨN SALMONELLA TRÊN GÀ TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM NANOSAN PHÒNG, TRỊ BỆNH” Ngành: Thú y Mã ngành: 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người... hạn chế, tiến tới không sử dụng kháng sinh chăn nuôi Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tình hình nhiễm vi khuẩn Salmonella gà Huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc sử dụng chế phẩm. .. thuốc vi khuẩn c Hiện nay, ngồi vi? ??c phịng bệnh vệ sinh vaccine vi? ??c sử dụng chế phẩm Nano bước đầu ứng dụng phòng, trị bệnh cho vật nuôi Sử dụng chế phẩm Nano chăn ni nói chung chăn ni gà nói

Ngày đăng: 11/03/2023, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan